intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ

Chia sẻ: Gusulanshi Gusulanshi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

18
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Môn: Vật Lý 10 - Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên học sinh: ..................................................................... Lớp: ................... Mã đề 057 I.Phần Trắc Nghiệm : 5 Điểm Câu 1. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực A. song song, ngược chiều và có độ lớn bằng tổng độ lớn của 2 lực đó. B. song song, cùng chiều và có độ lớn bằng hiệu độ lớn của 2 lực đó. C. song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng độ lớn của 2 lực đó. D. song song, ngược chiều và có độ lớn bằng hiệu độ lớn của 2 lực đó. Câu 2. Một vật có khối lượng 5 kg, chuyển động trên mặt phẳng ngang, biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,25. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn lực ma sát trượt có giá trị là A. 12,5 N B. 49 N C. 24,5 N D. 12,25 N Câu 3. Một vật chuyển động tròn đều, trong thời gian 2 phút thì vật chuyển động được 240 vòng, tần số của chuyển động có giá trị? A. 2 Hz B. 120 Hz C. 480 Hz D. 0,5 Hz Câu 4. Một vật có khối lượng m, chuyển động dưới tác dụng của một lực có độ lớn F thì gia tốc của vật có giá trị 0,5 m/s2, khi tăng độ lớn của lực lên 2 lần thì gia tốc của vật có giá trị bao nhiêu? A. 2 m/s2 B. 0,5 m/s2 C. 0,25 m/s2 D. 1 m/s2 Câu 5. Trong chuyển động tịnh tiến của một vật rắn thì đường thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn luôn A. song song hoặc vuông góc với chính nó. B. trùng với chính nó. C. song song với chính nó. D. vuông góc với chính nó. Câu 6. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là biểu thức tính độ lớn lực hướng tâm? v v2 A. F  m.r. 2 B. F  m. C. F  m. D. F  m.aht r r Câu 7. Véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn A. cùng phương cùng chiều với véc tơ gia tốc của chuyển động. B. hướng vào tâm của quỹ đạo. C. cùng phương với bán kính quỹ đạo. D. có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo. Câu 8. Chọn phát biểu sai khi nói về trọng lực? A. Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật. B. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn. C. độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật. D. Phương và chiều của trọng lực phụ thuộc khối lượng của vật. Câu 9. Một chiếc thuyền chuyển động với vận tốc 6 m/s so với dòng nước, biết nước chảy với vận tốc 4 m/s. Thuyền chuyển động cùng chiều dòng nước. Hỏi vận tốc của thuyền so với bờ là bao nhiêu? A. 10 m/s B. 1,5 m/s C. 24 m/s D. 2 m/s Câu 10. Để tổng hợp hai lực có giá đồng quy thì người ta dùng A. phép cộng độ lớn các lực. B. quy tắc hình bình hành. C. phép trừ độ lớn các lực. D. phép cộng hoặc phép trừ độ lớn các lực Câu 11. Chọn phát biểu đúng khi nói về ngẩu lực: ngẩu lực là hệ 2 lực A. có phương vuông góc nhau B. tác dụng vào 2 vật khác nhau C. song song và ngược chiều D. song song và cùng chiều. Câu 12. Chuyển động rơi tự do là chuyển động A. có vận tốc ban đầu khác không. B. thẳng nhanh dần đều C. thẳng chậm dần đều. D. thẳng đều Câu 13. Chọn phát biểu sai khi nói về độ lớn lực ma sát trượt A. tỉ lệ với độ lớn của áp lực. B. không phụ thuộc vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. C. không phụ thuộc diện tích tiếp xúc và tốc độ trượt của vật của vật. D. được tính bằng biểu thức Fmst  t .N . Câu 14. Một vật chuyển động được coi là chất điểm khi vật có 1/2 - Mã đề 057
  2. A. kích thước nhỏ. B. kích thước rất lớn so với vật khác. C. kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi của vật. D. khối lượng rất nhỏ so với vật khác. Câu 15. Tại một nơi nhất định trên trái đất và ở gần mặt đất thì A. các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. B. các vật rơi tự do với gia tốc khác nhau. C. vật có khối lượng lớn hơn sẽ rơi tự do với gia tốc lớn hơn. D. vật có khối lượng lớn hơn sẽ rơi tự do với gia tốc nhỏ hơn. Câu 16. Chọn câu đúng khi nói về lực và phản lực. A. Khi tương tác phản lực xuất hiện trước lực. B. Khi tương tác lực xuất hiện trước phản lực C. Lực và phản lực là hai lực cân bằng. D. Lực và phản lực là hai lực trực đối. Câu 17. Để cho một chất điểm ở trạng thái cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải A. thay đổi. B. bằng không. C. khác không. D. bằng một hằng số. Câu 18. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là A. giá của trọng lực không phải xuyên qua mặt chân đế. B. mặt chân đế phải bằng phẳng. C. giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế. D. diện tích mặt chân đế phải lớn. Câu 19. Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình A. giảm dần theo thời gian B. tăng dần theo thời gian C. như nhau trên mọi quãng đường. D. khác nhau trên mọi quãng đường. Câu 20. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A. vec tơ gia tốc và với véc tơ vận tốc luôn ngược chiều với chiều dương. B. vec tơ gia tốc và véc tơ vận tốc luôn cùng chiều với chiều dương. C. vec tơ gia tốc luôc ngược chiều với véc tơ vận tốc D. vec tơ gia tốc luôc cùng chiều với véc tơ vận tốc. II.Phần Tự luận : 5 Điểm d1 O d2 A B Câu 1(1đ): a.Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định ( hay là quy tắc Momen lực). F1 F2 b.Áp dụng: Viết biểu thức điều kiện cân bằng cho trường hợp thanh AB có trục quay đi qua O dưới Hình 1 tác dụng của 2 lực (như Hình 1). Câu 2(1,5đ): Một lò xo có độ cứng 50 N/m, có chiều dài tự nhiên là 20 cm, tác dụng một lực nén có độ lớn F thì chiều dài lò xo khi đó là 18 cm. Tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo trong trường hợp trên. Câu 3(1,5đ): Một xe máy đang chuyển đổng thẳng đều với vận tốc 18 km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều, sau thời gian 5 giây thì vận tốc của xe còn 9 km/h. a. Sau bao lâu kể từ lúc hãm phanh vận tốc của xe còn 1,25 m/s. b. Quãng đường vật đi được trong giây đầu tiên lớn hơn quãng đường vật đi được trong giây cuối là bao nhiêu. D Câu 4(1đ): Thanh AB khối lượng m1 = 12 kg, chiều dài l = 3 m, gắn vào tường bởi bản lề A, đầu B của thanh treo vật nặng m2 = 6 kg. Thanh được giữ cân bằng nằm ngang nhờ dây treo CD, góc α = 450 (như Hình 2). Tìm các lực tác dụng lên thanh AB, biết AC = 2 α m. . Lấy g = 10 m/s2 A B C m2 ------ HẾT ------ Hình 2 2/2 - Mã đề 057
  3. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ MÔN Vật Lý – Khối lớp 10 Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần đáp án câu trắc nghiệm: Tổng câu trắc nghiệm: 20. 061 062 064 1 A B B 2 D B B 3 D D C 4 B A A 5 D A C 6 C C B 7 D B D 8 B D C 9 A A A 10 A C C 11 B B B 12 C D A 13 B C B 14 A B A 15 A D B 16 A A C 17 B C C 18 A B B 19 D C B 20 C D D 1
  4. 057 058 059 1 C A A 2 D C B 3 A A D 4 D D B 5 C B C 6 B B C 7 D C D 8 D C A 9 A B C 10 B C C 11 C D C 12 B A C 13 B C C 14 C A A 15 A C A 16 D B B 17 B C C 18 C C D 19 C D C 20 D A C PHẦN TỰ LUẬN: cho MÃ ĐỀ 061, 062, 064. Đáp án Điểm Tổng Câu TP điểm Phát biểu nội dụng định luật 0,5đ Câu 1 Viết được biểu thức định luật 0,25đ 1,0đ (1đ) Nêu đúng các đại lượng và đơn vị 0,25đ 2
  5. Độ biến dạng của lò xo: l  l  l0  0,32  0,3  0,02m 0,5đ Câu 2 Độ lớn lực đàn hồi 1,5đ (1,5 đ) Fdh  k l  100.0,02  2N 1đ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật 0,25đ Chọn gốc thời gian lúc xe bắt đầu hãm phanh v  v0 2,5  10 a.Gia tốc của xe: a    2,5m / s 2 0,25đ t 3 thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc có vận tốc 2,5 m/s v '  v0 1, 25  10 t   3,5s 0,25đ a 2,5 b. thời gian từ khi hãm phanh đến khi dừng v ''  v0 0  10 t   4s a 2,5 0,25đ Câu 3 1,5đ (1,5đ) Quãng đường đi trong 2 giây cuối: S = S4 - S2 = 1 1 1 1 (v0 .t4  at42 )  (v0 .t2  at22 )  (10.4  2,5.42 )  (10.2  2,5.22 )  5 m 0,25đ 2 2 2 2 Quãngđường đi trong giây đầu tiên 1 S1  v0 .t2  at22  8,75 m 2 Quãng đường đi trong 1 giây đầu lớn hơn quãng đường đi trong 2 giây cuối là: S’= S1- S = 3,75m 0, 25đ D T y O α B Câu 4 A C O 0,25đ (1,0đ) Q P2 x p1 P 3
  6. Các lực tác dụng lên thanh AB gồm: Lực căng sợi dây DC : T Trọng lực của thanh AB : P1 Trọng lực của m2 : P2 Phản lực tại bản lề A : Q Điều kiện cân bằng của thanh AB: T  Q  P1  P2  0 Gọi P là hợp lực song song của P1 và P2 Gọi O là trọng tâm của thanh AB. Áp dụng quy tắchợp lực song song cùng chiều: d2 P1 m1    2  d 2  2d1 mặt khác: d1+ d2 = OB = 1,5 m d1 P2 m2 =>d1=0,5 m; d2 = 1 m (1) OC = AC – OA = 0,5 m; CB = OB – OC = 1 m (2) Từ (1) và (2) ta thấy hợp lực P của P1 và P2 có điểm đặt tại C. 0,25đ Khi đó thanh AB cân bằng ta có điều kiện: T  Q  P  0 (3) Để thỏa mãn điều kiện cân bằng thì 3 lực đồng qui, do đó Q có điểm đặt tại A, vuông góc với tường, có chiều từ B đến A(như hình vẽ) Chọn hệ tọa độ Oxy như hình vẽ, chiếu (3) lên Ox và Oy. 0,25đ Ox: Q = T.cosα (4) Oy: P = T.sinα (5) Với P = P1+P2= m1.g + m2.g = 120 N và α = 450 Giải (4) và (5) ta được: T = 120 2 N ; Q = 120 N 0,25đ Chú ý : Bài này có nhiều cách giải, nếu thí sinh làm cách khác đúng thì cũng được chấm điểm tối đa . Lưu ý: - Học sinh giải đúng theo cách khác vẫn được điểm tối đa. - Sai đơn vị trừ 0,25đ; mỗi câu không quá 0,5đ. PHẦN TỰ LUẬN: cho MÃ ĐỀ 057, 058, 059. Đáp án Điểm Tổng Câu TP điểm a.Phát biểu nội dụng Quy tắc Mô mmen 0,5đ b. Áp dụng: M1 = M2 0,25đ Câu 1 1,0đ (1đ) F1d1 = F2d2 0,25đ 4
  7. Độ biến dạng của lò xo: l  l  l0  0,18  0, 2  0,02m 0,5đ Câu 2 Độ lớn lực đàn hồi 1,5đ (1,5 đ) Fdh  k l  50.0,02  1N 1đ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật 0,25đ Chọn gốc thời gian lúc xe bắt đầu hãm phanh v  v0 2,5  5 a.Gia tốc của xe: a    0,5m / s 2 0,25đ t 5 thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc có vận tốc 1,25 m/s v '  v0 1, 25  5 t   7,5s 0,25đ a 0,5 b. thời gian từ khi hãm phanh đến khi dừng v ''  v0 0  5 t   10s a 0,5 0,25đ Câu 3 Quãng đường đi trong 1 giây cuối: 1,5đ (1,5đ) S = S10- S9 = 1 1 1 1 (v0 .t10  at102 )  (v0 .t9  at92 )  (5.10  0,5.102 )  (5.9  0,5.92 )  0,25 0,25đ 2 2 2 2 m Quãng đường đi trong giây đầu tiên 1 1 S1  v0 .t2  at22  5.1  0,5.12  4,75m 2 2 Quãng đường đi trong 1 giây đầu lớn hơn quãng đường đi trong giây cuối là: 0, 25đ S’= S1- S = 4,5m D T y O α Câu 4 B A C O 0,25đ (1,0đ) Q P2 x p1 P 5
  8. Các lực tác dụng lên thanh AB gồm: Lực căng sợi dây DC : T Trọng lực của thanh AB : P1 Trọng lực của m2 : P2 Phản lực tại bản lề A : Q Điều kiện cân bằng của thanh AB: T  Q  P1  P2  0 Gọi P là hợp lực song song của P1 và P2 Gọi O là trọng tâm của thanh AB. Áp dụng quy tắchợp lực song song cùng chiều: d2 P1 m1    2  d 2  2d1 mặt khác: d1+ d2 = OB = 1,5 m d1 P2 m2 =>d1=0,5 m; d2 = 1 m (1) OC = AC – OA = 0,5 m; CB = OB – OC = 1 m (2) Từ (1) và (2) ta thấy hợp lực P của P1 và P2 có điểm đặt tại C. 0,25đ Khi đó thanh AB cân bằng ta có điều kiện: T  Q  P  0 (3) Để thỏa mãn điều kiện cân bằng thì 3 lực đồng qui, do đó Q có điểm đặt tại A, vuông góc với tường, có chiều từ B đến A(như hình vẽ) 0,25đ Chọn hệ tọa độ Oxy như hình vẽ, chiếu (3) lên Ox và Oy. Ox: Q = T.cosα (4) Oy: P = T.sinα (5) Với P = P1+P2= m1.g + m2.g = 150 N và α = 450 Giải (4) và (5) ta được: T = 150 2 N ; Q = 150 N 0,25đ Lưu ý: - Học sinh giải đúng theo cách khác vẫn được điểm tối đa. - Sai đơn vị trừ 0,25đ; mỗi câu không quá 0,5đ. 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2