intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Sơn Định

Chia sẻ: Yunmengjiangshi Yunmengjiangshi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

20
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hi vọng Đề thi học kì 1 môn Vật lí 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Sơn Định được chia sẻ dưới đây sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Sơn Định

  1. Lớp: 9A Ngày soạn: 30/11/2020 Tiết: 36 Thời lượng: 01 tiết KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 35 theo PPCT - Hệ thống hoá kiến thức, kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu, vận dụng kiến thức. 2. Kỹ năng: Biết cách vận dụng kiến thức để làm tốt bài kiểm tra. 3. Thái độ: Rèn thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận; tính trung thực trong kiểm tra. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm. 2. HS: Chuẩn bị kiến thức để làm bài kiểm tra III. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA: - Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ; 70% TL) - Ma trận đề kiểm tra : Biết Hiểu Vận dụng Cộng TT Nội dung kiến thức Số Số TN TL TN TL TN TL câu điểm 1 Định luật ôm, đoạn mạch 2câu 1câu 1câu 4 nối tiếp, đoạn mạnh song 3,75đ 0,5đ 3đ 0,25đ câu song 2 Sự phụ thuộc của R vào l, 2câu 1câu 3 0,75đ S và p 0,5đ 0,25đ câu 3 Công suất điện, điện năng tiêu thụ, định luật 2câu 1câu 1câu 4 2,75đ Jun- len xơ, hiệu suất của 0,5đ 0,25đ 2đ câu đồ dùng điện 4 Nam châm vĩnh cửu, nam 2câu 1câu 1câu 4 châm điện, quy tắc bàn 2,75đ 0,5đ 0,25đ 2đ câu tay trái. Tổng 8câu 1câu 4câu 1câu 1câu 15 10đ cộng 2đ 3đ 1đ 2đ 2đ câu Tỉ lệ 5đ - 50% 3đ - 30% 2đ - 20%
  2. Trường TH-THCS Sơn Định KIỂM TRA CUỐI HK I Tổ KHTN Môn: Vật lý 9 Họ tên: Thời gian: 45 phút Lớp: Năm học: 2020 – 2021 (ĐỀ 1) Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 ĐIỂM) Chọn và điền đáp án vào bảng sau: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA Câu 1. Biểu thức đúng của định luật Ôm là: R U U A. I = . B. R = . C. U = I.R. D. I = . U I R Câu 2. Định luật Jun - len xơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. Nhiệt năng B. Hoá năng C. Cơ năng D. Quang năng Câu 3. Vật nào sau đây ứng dụng hoạt động từ của dòng điện? A. Bàn là B. Bóng đèn dây tóc C. Động cơ điện D. Nồi cơm điện Câu 4. Nam châm điện được sử dụng trong các dụng cụ nào dưới đây? A. Chuông điện B. Máy tính bỏ túi C. Bóng đèn điện D. Đồng hồ đeo tay Câu 5. Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường, phải chọn hai bóng đèn: A. Có cùng hiệu điện thế định mức. B. Có cùng cường độ dòng điện định mức. C. Có cùng điện trở. D. Có cùng công suất định mức. Câu 6. Một dây dẫn bằng Nikenli dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của Nikenli 0,4.10- 6 Ωm. Điện trở của dây dẫn là: A. 40Ω B. 80Ω C. 160Ω D. 180Ω Câu 7. Hai bóng đèn có ghi (220V – 50 W) và (220V – 60W) được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220V. Hãy chọn câu trả lời đúng A. Khi mắc song song thì đèn 50W sáng hơn đèn 60W. B. Khi mắc song song thì đèn 60W sáng hơn đèn 50W. C. Khi mắc song song thì cường độ dòng điện qua hai đèn bằng nhau. D. Khi mắc song song thì cường độ dòng điện qua đèn 50W lớn hơn. Câu 8. Trên thanh nam châm vị trí nào hút sắt mạnh nhất? A. Phần giữa của thanh. B. Chỉ có từ cực bắc. C. Cả hai từ cực. D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau. Câu 9: Từ trường không tồn tại ở đâu? A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện. C. Xung quanh điện tích đứng yên. D. Xung quanh Trái Đất. Câu 10: Một đèn có ghi 220V - 100W. Điện trở của dây tóc bóng đèn khi nó hoạt động bình thường là: . 22 Ω B. 484 Ω C. 5/11 Ω D. 480 Ω Câu 11: Theo quy tắc nắm tay phải thì: A. Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện B. Ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây C. Bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây
  3. D. Nắm và đặt bàn tay phải sao cho chiều đường sức từ hướng vào lòng bàn tay Câu 12: Công thức không dùng để tính công suất điện là: A. P = R.I2 B. P = U.I C. P = U2/R D. P = U.I2. II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 13 (2 điểm) a) Cho mạch điện như hình vẽ: Khi đóng khóa K kim nam châm bị hút vào ống dây. Xác định từ cực của ống dây và kim nam châm . b) Xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện, hoặc xác định cực của nam châm cho bởi các hình vẽ sau: Câu 14: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ Bóng đèn ghi 12V - 6W; R2 = R3 = 20 , UAB = 15V a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi trên đèn và tính điện trở của bóng đèn. b) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và số chỉ của ampe kế. Câu 15 (2 điểm) Một ấm đun nước bằng điện loại 220V – 1,1kW; có dung tính là 1,6 lít, nhiệt độ ban đầu là t1 = 200C được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K a. Bỏ qua sự mất nhiệt và nhiệt dung của ấm. Hãy tính thời gian cần để đung sôi ấm nước? b. Tính tiền điện phải trả khi đun sôi 2 lít nước? Biết giá tiền của một số điện là 3000/đồng CHÚC CÁC EM HOÀN THÀNH TỐT BÀI KIỂM TRA ^_^ Bạn muốn biết bạn là ai? Đừng hỏi nữa. Hãy hành động! Hành động sẽ định nghĩa con người bạn
  4. Trường TH-THCS Sơn Định KIỂM TRA CUỐI HK I Tổ KHTN Môn: Vật lý 9 Họ tên: Thời gian: 45 phút Lớp: Năm học: 2020 – 2021 (ĐỀ 2) Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 ĐIỂM) Chọn và điền đáp án vào bảng sau: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA Câu 1. Biểu thức đúng của định luật Ôm là: R U U A. I = . B. R = . C. U = I.R. D. I = . U I R Câu 2. Định luật Jun - len xơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. Nhiệt năng B. Hoá năng C. Cơ năng D. Quang năng Câu 3. Vật nào sau đây ứng dụng hoạt động từ của dòng điện? A. Bàn là B. Bóng đèn dây tóc C. Động cơ điện D. Nồi cơm điện Câu 4. Nam châm điện được sử dụng trong các dụng cụ nào dưới đây? A. Chuông điện B. Máy tính bỏ túi C. Bóng đèn điện D. Đồng hồ đeo tay Câu 5. Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường, phải chọn hai bóng đèn: A. Có cùng hiệu điện thế định mức. B. Có cùng cường độ dòng điện định mức. C. Có cùng điện trở. D. Có cùng công suất định mức. Câu 6. Một dây dẫn bằng Nikenli dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của Nikenli 0,4.10-6Ωm. Điện trở của dây dẫn là: A. 40Ω B. 80Ω C. 160Ω D. 180Ω Câu 7. Hai bóng đèn có ghi (220V – 50 W) và (220V – 60W) được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220V. Hãy chọn câu trả lời đúng A. Khi mắc song song thì đèn 50W sáng hơn đèn 60W. B. Khi mắc song song thì đèn 60W sáng hơn đèn 50W. C. Khi mắc song song thì cường độ dòng điện qua hai đèn bằng nhau. D. Khi mắc song song thì cường độ dòng điện qua đèn 50W lớn hơn. Câu 8. Trên thanh nam châm vị trí nào hút sắt mạnh nhất? A. Phần giữa của thanh. B. Chỉ có từ cực bắc. C. Cả hai từ cực. D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau. Câu 9: Từ trường không tồn tại ở đâu? A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện. C. Xung quanh điện tích đứng yên. D. Xung quanh Trái Đất. Câu 10: Một đèn có ghi 220V - 100W. Điện trở của dây tóc bóng đèn khi nó hoạt động bình thường là: . 22 Ω B. 484 Ω C. 5/11 Ω D. 480 Ω Câu 11: Theo quy tắc nắm tay phải thì: A. Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện B. Ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây C. Bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây
  5. D. Nắm và đặt bàn tay phải sao cho chiều đường sức từ hướng vào lòng bàn tay Câu 12: Công thức không dùng để tính công suất điện là: A. P = R.I2 B. P = U.I C. P = U2/R D. P = U.I2. II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 13 (2 điểm) a) Cho mạch điện như hình vẽ: Khi đóng khóa K kim nam châm bị hút vào ống dây. Xác định từ cực của ống dây và kim nam châm . b) Xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện, hoặc xác định cực của nam châm cho bởi các hình vẽ sau: Câu 14: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ Bóng đèn ghi 24V - 5W; R2 = 30Ω R3 = 20Ω , UAB = 24V a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi trên đèn và tính điện trở của bóng đèn. b) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và số chỉ của ampe kế. Câu 15 (2 điểm) Một ấm đun nước bằng điện loại 220V – 1,5kW; có dung tính là 1,8 lít, nhiệt độ ban đầu là t1 = 250C được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K a. Bỏ qua sự mất nhiệt và nhiệt dung của ấm. Hãy tính thời gian cần để đung sôi ấm nước? b. Tính tiền điện phải trả khi đun sôi 3 lít nước? Biết giá tiền của một số điện là 2000/đồng CHÚC CÁC EM HOÀN THÀNH TỐT BÀI KIỂM TRA ^_^ Bạn muốn biết bạn là ai? Đừng hỏi nữa. Hãy hành động! Hành động sẽ định nghĩa con người bạn
  6. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I. Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D A C A A C B C C B C D II. Tự luận (7điểm) Câu 13 (2,0 điểm) a) Vẽ đúng chiều của dòng điện trong mạch điện từ cực (+) qua các vật dẫn đến cực (-) nguồn điện - Xác định đúng chiều của đường sức từ. (0,5 điểm) Xác định đúng từ cực của ống dây Xác định đúng từ cực của kim nam châm. (0,5 điểm) b) Hình 1. Đặt bàn tay trái sao cho đường sức từ đi vào lòng bàn tay Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa theo chiều dòng điện. (0,25 điểm) Vẽ đúng lực từ F chiều từ phải sang trái . (0,25 điểm) Hình 2. Xác định đúng chiều đường sức từ (trái sang phải). (0,25 điểm) Xác định đúng cực của nam châm: Trái (N); Phải (S). (0,25 điểm) Câu 14: (3,0 điểm) a) 12V - 6W là Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn. Đèn hoạt động bình thường khi dùng đúng hiệu điện thế định mức và khi đó công suất tiêu thụ của bóng đúng bằng công suất định mức. (0,75 điểm) b) Điện trở R1 của bóng đèn là: Từ công thức: (0,75 điểm) Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Vì R1 nt ( R2//R3) nên (0,75 điểm)
  7. Số chỉ của ampe kế là: (0,75 điểm) Câu 15: Tóm tắt đúng (0,25) a) Đổi 1,1 kW = 1100W; 1,6 lít = 1,6.10-3 m3 Khối lượng của 1,6 lít nước là m = D.V = 1000.1,6.10-3 = 1,6kg Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: Qthu = mc ( t2 – t1) = 1,6.4200 (100 – 20) = 537600 (J) (1) (0,25 điểm) Nhiệt lượng dòng điện cung cấp là Qtỏa = P.t = 11000t (J) (2) (0,25 điểm) Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qthu = Qtỏa Từ (1) và (2) ta có: 1100t = 537600  t = 488,73(s) (0,25 điểm) b) Điện trở của ấm là: R = U2/P = 2202/1100 = 44 Ω (0,25 điểm) Khối lượng của 2 lít nước là: m = D.V = 1000.2.10-3 = 2 (kg) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là Q = mc (t2 – t1) = 2.4200.(100 – 20) = 672000 (J) = 14/75 (kWh) (0,5 điểm) Suy ra, tiền điện phải trả là 14/75 . 3000 = 560 (đồng) (0,25 điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2