intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trường Chinh, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trường Chinh, Kon Tum" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trường Chinh, Kon Tum

  1. SỞ GD & ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn: VẬT LÍ - Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Đề gồm 03 trang: 28 câu trắc nghiệm, 03 câu tự luận MÃ ĐỀ: 201 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Một xe máy đang đứng yên, sau đó khởi động và bắt đầu tăng tốc. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây là đúng? A. a  0, v  0. B. a  0, v  0. C. a  0, v  0. D. a  0, v  0. Câu 2. Chọn phát biểu sai? A. Vectơ độ dịch chuyển là một vectơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của một vật chuyển động. B. Vật đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A thì có độ dịch chuyển bằng AB + BC + CA. C. Vật đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A thì có độ dịch chuyển bằng 0. D. Độ dịch chuyển có thể dương, âm hoặc bằng 0. Câu 3. Theo định luật 2 Newton thì gia tốc của một vật thu được không có đặc điểm nào sau đây? A. Cùng hướng với lực tác dụng lên vật. B. Tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng vào vật. C. Luôn ngược hướng với chiều chuyển động của vật. D. Tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. Câu 4. Hai lực F1 và F2 ngược chiều nhau, có độ lớn lần lượt là 3N và 4N. Hợp lực của chúng có độ lớn là A. 12N. B. 7N. C. 1N. D. 5N. Câu 5. Khi vật được ném theo phương ngang thì trên phương Ox A. phương trình chuyển động x = v0t + . B. vật chuyển động thẳng đều. C. vật có gia tốc a = g. D. vật chuyển động nhanh dần đều. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính quán tính? A. Một người đứng trên xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng ngã về phía trước. B. Ôtô đang chuyển động thì tắt máy nó vẫn chạy thêm một đoạn nữa rồi mới dừng lại. C. Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng nhỏ. D. Khi bút máy bị tắc mực người ta vẫy mực để mực văng ra. Câu 7. Số hiển thị trên đồng hồ đo tốc độ của các phương tiện giao thông khi đang di chuyển là gì? A. Vận tốc trung bình. B. Tốc độ trung bình. C. Tốc độ tức thời. D. Vận tốc tức thời. Câu 8. Đối tượng nghiên cứu của Vật lí là A. các dạng vận động của vật chất và năng lượng. B. quy luật vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. C. quy luật tương tác của các dạng năng lượng. D. các dạng vận động và tương tác của vật chất. Câu 9. Chọn câu phát biểu đúng? A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được. B. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi. C. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại. D. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng. Câu 10. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? A. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của bạn bè trong lớp. Trang 1/3 -Mã đề 201
  2. B. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. C. Mang đồ ăn vào phòng thực hành. D. Có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất. Câu 11. Để đo tốc độ chuyển động của một vật trong phòng thí nghiệm, ta cần: A. Đồng hồ đo thời gian. B. Máy bắn tốc độ. C. Thước đo quãng đường. D. Đo thời gian và quãng đường chuyển động của vật. Câu 12. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều một lần. B. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều hai lần. C. chuyển động tròn. D. chuyển động thẳng và không đổi chiều. Câu 13. Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển động? A. Có phương xác định. B. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động. C. Không thể có độ lớn bằng 0. D. Có đơn vị là km/h. Câu 14. Độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian cho chúng ta biết đại lượng nào sau đây? A. Vận tốc. B. Gia tốc. C. Độ dịch chuyển. D. Quãng đường. Câu 15. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho A. độ biến thiên vận tốc theo thời gian. B. sự thay đổi vận tốc. C. sự nhanh hay chậm của chuyển động. D. độ biến thiên của dộ dời theo thời gian. Câu 16. Quỹ đạo chuyển động của một vật ném xiên là một A. đường tròn. B. đường parabol. C. đường xoáy ốc. D. đường thẳng. Câu 17. Khi có hai vectơ F1 và F2 đồng quy, tạo thành hai cạnh của một hình bình hành thì vectơ tổng hợp lực F có thể A. có phương trùng với đường chéo của hình bình hành. B. có độ lớn F = F1 + F2. C. có điểm đặt tại một đỉnh bất kì của hình bình hành. D. cùng chiều với F1 hoặc F2 . Câu 18. Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ A. quán tính của xe. B. trọng lượng của xe. C. phản lực của mặt đường. D. lực ma sát nhỏ. Câu 19. Để tăng tầm xa của vật ném theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì biện pháp hiệu quả nhất là A. giảm độ cao điểm ném. B. giảm khối lượng vật ném. C. tăng vận tốc ném. D. tăng độ cao điểm ném. Câu 20. Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi. B. Một lông chim đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút hết không khí. C. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất. D. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. Câu 21. Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. B. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P = mg. C. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. D. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật. Câu 22. Phát biểu nào sau đây là sai? Trang 2/3 -Mã đề 201
  3. A. Vectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực gây ra gia tốc đó. B. Dưới tác dụng của cùng một lực, vật nào có khối lượng càng lớn thì độ lớn gia tốc của vật càng nhỏ. C. Lực tác dụng vào một vật càng lớn thì độ lớn gia tốc của vật càng lớn. D. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều khi lực tác dụng lên vật có độ lớn tăng dần. Câu 23. Tác dụng lực F lên vật A có khối lượng mA thì nó thu được gia tốc a. Tác dụng lực 3F mA lên vật B có khối lượng mB thì nó thu được gia tốc 2a. Tỉ số là: mB 1 3 1 2 A. B. C. D. 6 2 2 3 Câu 24. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự tương tác giữa các vật? A. Khi vật A tác dụng lên vật B thì ngược lại, vật B cũng tác dụng ngược lại vật A. B. Khi vật A tác dụng lên vật B thì chỉ có vật B thu gia tốc, còn vật A thì không. C. Khi một vật chuyển động có gia tốc, thì đã có lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc ấy. D. Tác dụng giữa các vật bao giờ cũng có tính chất hai chiều (gọi là tương tác). Câu 25. Cặp "lực và phản lực" trong định luật 3 Newton A. tác dụng vào hai vật khác nhau. B. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. C. tác dụng vào cùng một vật. D. không bằng nhau về độ lớn. Câu 26. Một ô tô có khối lượng 1000 kg đang chuyển động thì bị hãm phanh với lực hãm có độ lớn bằng 500 N. Vectơ gia tốc mà lực này gây ra cho xe có độ lớn và đặc điểm nào sau đây? A. 2,0 m/s2 ; ngược với hướng chuyển động. B. 2,0 m/s2 ; cùng với hướng chuyển động. C. 0,5 m/s2 ; ngược với hướng chuyển động. D. 0,5 m/s2; cùng với hướng chuyển động. Câu 27. Tại cùng một nơi trên Trái Đất, hai vật có khối lượng lần lượt là với m1  m2 . Trọng lượng hai vật lần lượt là thỏa mãn điều kiện P P P P A. P1 = P2 . B. P1  P2 . C. 1  2 . D. 1 = 2 . m1 m2 m1 m2 Câu 28. Khi một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là A. lực người tác dụng vào mặt đất. B. lực mặt đất tác dụng vào người. C. lực mà xe tác dụng vào người. D. lực người tác dụng vào xe. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (0,75đ): Một người đứng trên tòa nhà có độ cao h, thả một vật rơi thẳng đứng xuống dưới, sau 5s vật chạm đất. Bỏ qua sức cản, lấy g = 10m/s2. Tính vận tốc chạm đất của vật. Câu 30 (1,0đ): Một máy bay đang bay theo phương nằm ngang ở độ cao 200m so với mặt đất, với vận tốc 720 km/h. Cho g = 10 m / s 2 . Bỏ qua sức cản của không khí. Muốn thả một vật từ máy bay đó trúng mục tiêu trên mặt đất, thì phải thả vật khi máy bay còn cách mục tiêu theo phương nằm ngang bao nhiêu mét? Câu 31 (1,25đ): Một vật có khối lượng m = 2kg được kéo trượt trên mặt phẳng nằm ngang bằng lực kéo F = 1,0N theo phương ngang kể từ trạng thái nghỉ. Giả sử lực ma sát giữa vật và mặt phẳng bằng 0. Tính: a) Gia tốc của vật. (0,5đ) b) Quãng đường vật đi được sau 10 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động. (0,75đ) -------------HẾT ---------- Trang 3/3 -Mã đề 201
  4. SỞ GD & ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn: VẬT LÍ - Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Đề gồm 03 trang: 28 câu trắc nghiệm, 03 câu tự luận MÃ ĐỀ: 202 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Một xe máy đang đứng yên, sau đó khởi động và bắt đầu tăng tốc. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây là đúng? A. a  0, v  0. B. a  0, v  0. C. a  0, v  0. D. a  0, v  0. Câu 2. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động thẳng và không đổi chiều. B. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều hai lần. C. chuyển động tròn. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều một lần. Câu 3. Khi có hai vectơ F1 và F2 đồng quy, tạo thành hai cạnh của một hình bình hành thì vectơ tổng hợp lực có thể A. có độ lớn F = F1 + F2. B. có điểm đặt tại một đỉnh bất kì của hình bình hành. C. có phương trùng với đường chéo của hình bình hành. D. cùng chiều với hoặc . Câu 4. Hai lực F1 và F2 ngược chiều nhau, có độ lớn lần lượt là 3N và 4N. Hợp lực của chúng có độ lớn là A. 1N. B. 12N. C. 5N. D. 7N. Câu 5. Chọn câu phát biểu đúng? A. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng. B. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại. C. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi. D. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được. Câu 6. Quỹ đạo chuyển động của một vật ném xiên là một A. đường tròn. B. đường xoáy ốc. C. đường parabol. D. đường thẳng. Câu 7. Theo định luật 2 Newton thì gia tốc của một vật thu được không có đặc điểm nào sau đây? A. Cùng hướng với lực tác dụng lên vật. B. Tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. C. Tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng vào vật. D. Luôn ngược hướng với chiều chuyển động của vật. Câu 8. Số hiển thị trên đồng hồ đo tốc độ của các phương tiện giao thông khi đang di chuyển là gì? A. Tốc độ trung bình. B. Vận tốc trung bình. C. Tốc độ tức thời. D. Vận tốc tức thời. Câu 9. Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất. B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi. C. Một lông chim đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút hết không khí. D. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. Câu 10. Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển động? A. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động. B. Có phương xác định. C. Không thể có độ lớn bằng 0. D. Có đơn vị là km/h. Trang 1/3 -Mã đề 202
  5. Câu 11. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? A. Có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất. B. Mang đồ ăn vào phòng thực hành. C. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. D. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của bạn bè trong lớp. Câu 12. Chọn phát biểu sai? A. Độ dịch chuyển có thể dương, âm hoặc bằng 0. B. Vật đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A thì có độ dịch chuyển bằng AB + BC + CA. C. Vật đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A thì có độ dịch chuyển bằng 0. D. Vectơ độ dịch chuyển là một vectơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của một vật chuyển động. Câu 13. Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính quán tính? A. Ôtô đang chuyển động thì tắt máy nó vẫn chạy thêm một đoạn nữa rồi mới dừng lại. B. Một người đứng trên xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng ngã về phía trước. C. Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng nhỏ. D. Khi bút máy bị tắc mực người ta vẫy mực để mực văng ra. Câu 14. Độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian cho chúng ta biết đại lượng nào sau đây? A. Gia tốc. B. Vận tốc. C. Quãng đường. D. Độ dịch chuyển. Câu 15. Khi vật được ném theo phương ngang thì trên phương Ox A. vật chuyển động thẳng đều. B. phương trình chuyển động x = v0t + . C. vật chuyển động nhanh dần đều. D. vật có gia tốc a = g. Câu 16. Đối tượng nghiên cứu của Vật lí là A. quy luật vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. B. các dạng vận động của vật chất và năng lượng. C. các dạng vận động và tương tác của vật chất. D. quy luật tương tác của các dạng năng lượng. Câu 17. Để tăng tầm xa của vật ném theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì biện pháp hiệu quả nhất là A. tăng vận tốc ném. B. giảm khối lượng vật ném. C. tăng độ cao điểm ném. D. giảm độ cao điểm ném. Câu 18. Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ A. trọng lượng của xe. B. quán tính của xe. C. phản lực của mặt đường. D. lực ma sát nhỏ. Câu 19. Để đo tốc độ chuyển động của một vật trong phòng thí nghiệm, ta cần: A. Đồng hồ đo thời gian. B. Đo thời gian và quãng đường chuyển động của vật. C. Thước đo quãng đường. D. Máy bắn tốc độ. Câu 20. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho A. độ biến thiên của dộ dời theo thời gian. B. sự thay đổi vận tốc. C. độ biến thiên vận tốc theo thời gian. D. sự nhanh hay chậm của chuyển động. Câu 21. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Lực tác dụng vào một vật càng lớn thì độ lớn gia tốc của vật càng lớn. B. Vectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực gây ra gia tốc đó. C. Dưới tác dụng của cùng một lực, vật nào có khối lượng càng lớn thì độ lớn gia tốc của vật càng nhỏ. D. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều khi lực tác dụng lên vật có độ lớn tăng dần. Câu 22. Tác dụng lực F lên vật A có khối lượng mA thì nó thu được gia tốc a. Tác dụng lực 3F mA lên vật B có khối lượng mB thì nó thu được gia tốc 2a. Tỉ số là: mB Trang 2/3 -Mã đề 202
  6. 2 1 3 1 A. B. C. D. 3 2 2 6 Câu 23. Khi một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là A. lực người tác dụng vào xe. B. lực mà xe tác dụng vào người. C. lực người tác dụng vào mặt đất. D. lực mặt đất tác dụng vào người. Câu 24. Cặp "lực và phản lực" trong định luật 3 Newton A. không bằng nhau về độ lớn. B. tác dụng vào cùng một vật. C. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. D. tác dụng vào hai vật khác nhau. Câu 25. Tại cùng một nơi trên Trái đất, hai vật có khối lượng lần lượt là với m1  m2 . Trọng lượng hai vật lần lượt là thỏa mãn điều kiện P P P P A. P1  P2 . B. 1 = 2 . C. 1  2 . D. P1 = P2 . m1 m2 m1 m2 Câu 26. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự tương tác giữa các vật? A. Khi vật A tác dụng lên vật B thì chỉ có vật B thu gia tốc, còn vật A thì không. B. Khi vật A tác dụng lên vật B thì ngược lại, vật B cũng tác dụng ngược lại vật A. C. Khi một vật chuyển động có gia tốc, thì đã có lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc ấy. D. Tác dụng giữa các vật bao giờ cũng có tính chất hai chiều (gọi là tương tác). Câu 27. Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai? A. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật. B. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. C. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P = mg. D. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. Câu 28. Một ô tô có khối lượng 1000 kg đang chuyển động thì bị hãm phanh với lực hãm có độ lớn bằng 500 N. Vectơ gia tốc mà lực này gây ra cho xe có độ lớn và đặc điểm nào sau đây? A. 2,0 m/s2 ; ngược với hướng chuyển động. B. 0,5 m/s2; cùng với hướng chuyển động. C. 2,0 m/s2 ; cùng với hướng chuyển động. D. 0,5 m/s2 ; ngược với hướng chuyển động. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (0,75đ): Một người đứng trên tòa nhà có độ cao h, thả một vật rơi thẳng đứng xuống dưới, sau 5s vật chạm đất. Bỏ qua sức cản, lấy g = 10m/s2. Tính vận tốc chạm đất của vật. Câu 30 (1,00đ): Một máy bay đang bay theo phương nằm ngang ở độ cao 200m so với mặt đất, với vận tốc 720 km/h. Cho g = 10 m / s 2 . Bỏ qua sức cản của không khí. Muốn thả một vật từ máy bay đó trúng mục tiêu trên mặt đất, thì phải thả vật khi máy bay còn cách mục tiêu theo phương nằm ngang bao nhiêu mét? Câu 31 (1,25đ): Một vật có khối lượng m = 2kg được kéo trượt trên mặt phẳng nằm ngang bằng lực kéo F = 1,0N theo phương ngang kể từ trạng thái nghỉ. Giả sử lực ma sát giữa vật và mặt phẳng bằng 0. Tính: a) Gia tốc của vật. (0,5đ) b) Quãng đường vật đi được sau 10 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động. (0,75đ) -------------HẾT ---------- Trang 3/3 -Mã đề 202
  7. SỞ GD & ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn: VẬT LÍ - Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Đề gồm 03 trang: 28 câu trắc nghiệm, 03 câu tự luận MÃ ĐỀ: 203 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Chọn câu phát biểu đúng? A. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi. B. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng. C. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được. D. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại. Câu 2. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho A. độ biến thiên vận tốc theo thời gian. B. sự thay đổi vận tốc. C. sự nhanh hay chậm của chuyển động. D. độ biến thiên của dộ dời theo thời gian. Câu 3. Quỹ đạo chuyển động của một vật ném xiên là một A. đường parabol. B. đường thẳng. C. đường xoáy ốc. D. đường tròn. Câu 4. Theo định luật 2 Newton thì gia tốc của một vật thu được không có đặc điểm nào sau đây? A. Luôn ngược hướng với chiều chuyển động của vật. B. Tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. C. Cùng hướng với lực tác dụng lên vật. D. Tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng vào vật. Câu 5. Khi vật được ném theo phương ngang thì trên phương Ox. A. vật chuyển động nhanh dần đều. B. vật chuyển động thẳng đều. C. vật có gia tốc a = g. D. phương trình chuyển động x = v0t + . Câu 6. Chọn phát biểu sai? A. Độ dịch chuyển có thể dương, âm hoặc bằng 0. B. Vật đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A thì có độ dịch chuyển bằng AB + BC + CA. C. Vật đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A thì có độ dịch chuyển bằng 0. D. Vectơ độ dịch chuyển là một vectơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của một vật chuyển động. Câu 7. Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển động? A. Không thể có độ lớn bằng 0. B. Có đơn vị là km/h. C. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động. D. Có phương xác định. Câu 8. Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ A. quán tính của xe. B. trọng lượng của xe. C. phản lực của mặt đường. D. lực ma sát nhỏ. Câu 9. Đối tượng nghiên cứu của Vật lí là A. các dạng vận động và tương tác của vật chất. B. quy luật tương tác của các dạng năng lượng. C. quy luật vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. D. các dạng vận động của vật chất và năng lượng. Câu 10. Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. B. Một lông chim đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút hết không khí. C. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất. D. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi. Trang 1/3 -Mã đề 203
  8. Câu 11. Số hiển thị trên đồng hồ đo tốc độ của các phương tiện giao thông khi đang di chuyển là gì? A. Vận tốc tức thời. B. Vận tốc trung bình. C. Tốc độ trung bình. D. Tốc độ tức thời. Câu 12. Để tăng tầm xa của vật ném theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì biện pháp hiệu quả nhất là A. tăng độ cao điểm ném. B. tăng vận tốc ném. C. giảm khối lượng vật ném. D. giảm độ cao điểm ném. Câu 13. Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính quán tính? A. Một người đứng trên xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng ngã về phía trước B. Khi bút máy bị tắc mực người ta vẫy mực để mực văng ra. C. Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng nhỏ. D. Ôtô đang chuyển động thì tắt máy nó vẫn chạy thêm một đoạn nữa rồi mới dừng lại. Câu 14. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? A. Mang đồ ăn vào phòng thực hành. B. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. C. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của bạn bè trong lớp. D. Có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất. Câu 15. Độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian cho chúng ta biết đại lượng nào sau đây? A. Độ dịch chuyển. B. Vận tốc. C. Gia tốc. D. Quãng đường. Câu 16. Khi có hai vectơ F1 và F2 đồng quy, tạo thành hai cạnh của một hình bình hành thì vectơ tổng hợp lực có thể A. có điểm đặt tại một đỉnh bất kì của hình bình hành. B. có phương trùng với đường chéo của hình bình hành. C. có độ lớn F = F1 + F2. D. cùng chiều với hoặc Câu 17. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn. B. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều một lần. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều hai lần. D. chuyển động thẳng và không đổi chiều. Câu 18. Một xe máy đang đứng yên, sau đó khởi động và bắt đầu tăng tốc. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây là đúng? A. a  0, v  0. B. a  0, v  0. C. a  0, v  0. D. a  0, v  0. Câu 19. Để đo tốc độ chuyển động của một vật trong phòng thí nghiệm, ta cần: A. Đồng hồ đo thời gian. B. Thước đo quãng đường. C. Đo thời gian và quãng đường chuyển động của vật. D. Máy bắn tốc độ. Câu 20. Hai lực và ngược chiều nhau, có độ lớn lần lượt là 3N và 4N. Hợp lực của chúng có độ lớn là A. 5N. B. 7N. C. 1N. D. 12N. Câu 21. Tác dụng lực F lên vật A có khối lượng mA thì nó thu được gia tốc a. Tác dụng lực 3F mA lên vật B có khối lượng mB thì nó thu được gia tốc 2a. Tỉ số là: mB 1 1 3 2 A. B. C. D. 6 2 2 3 Câu 22. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Lực tác dụng vào một vật càng lớn thì độ lớn gia tốc của vật càng lớn. B. Dưới tác dụng của cùng một lực, vật nào có khối lượng càng lớn thì độ lớn gia tốc của vật càng nhỏ. C. Vectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực gây ra gia tốc đó. D. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều khi lực tác dụng lên vật có độ lớn tăng dần. Trang 2/3 -Mã đề 203
  9. Câu 23. Khi một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là A. lực mà xe tác dụng vào người. B. lực người tác dụng vào mặt đất. C. lực mặt đất tác dụng vào người. D. lực người tác dụng vào xe. Câu 24. Một ô tô có khối lượng 1000 kg đang chuyển động thì bị hãm phanh với lực hãm có độ lớn bằng 500 N. Vectơ gia tốc mà lực này gây ra cho xe có độ lớn và đặc điểm nào sau đây? A. 2,0 m/s2 ; cùng với hướng chuyển động. B. 0,5 m/s2 ; ngược với hướng chuyển động. C. 2,0 m/s2 ; ngược với hướng chuyển động. D. 0,5 m/s2; cùng với hướng chuyển động. Câu 25. Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai? A. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật. B. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P = mg. C. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. D. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. Câu 26. Tại cùng 1 nơi trên Trái đất, hai vật có khối lượng lần lượt là với m1  m2 . Trọng lượng hai vật lần lượt là thỏa mãn điều kiện P P P P A. 1 = 2 . B. P1 = P2 . C. P1  P2 . D. 1  2 . m1 m2 m1 m2 Câu 27. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự tương tác giữa các vật? A. Tác dụng giữa các vật bao giờ cũng có tính chất hai chiều (gọi là tương tác). B. Khi vật A tác dụng lên vật B thì ngược lại, vật B cũng tác dụng ngược lại vật A. C. Khi vật A tác dụng lên vật B thì chỉ có vật B thu gia tốc, còn vật A thì không. D. Khi một vật chuyển động có gia tốc, thì đã có lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc ấy. Câu 28. Cặp "lực và phản lực" trong định luật 3 Newton A. không bằng nhau về độ lớn. B. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. C. tác dụng vào hai vật khác nhau. D. tác dụng vào cùng một vật. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (0,75đ): Một người đứng trên tòa nhà có độ cao h, thả một vật rơi thẳng đứng xuống dưới, sau 5s vật chạm đất. Bỏ qua sức cản, lấy g = 10m/s2. Tính vận tốc chạm đất của vật. Câu 30 (1,0đ): Một máy bay đang bay theo phương nằm ngang ở độ cao 200m so với mặt đất, với vận tốc 720 km/h. Cho g = 10 m / s 2 . Bỏ qua sức cản của không khí. Muốn thả một vật từ máy bay đó trúng mục tiêu trên mặt đất, thì phải thả vật khi máy bay còn cách mục tiêu theo phương nằm ngang bao nhiêu mét? Câu 31 (1,25đ): Một vật có khối lượng m = 2kg được kéo trượt trên mặt phẳng nằm ngang bằng lực kéo F = 1,0N theo phương ngang kể từ trạng thái nghỉ. Giả sử lực ma sát giữa vật và mặt phẳng bằng 0. Tính: a) Gia tốc của vật. (0,5đ) b) Quãng đường vật đi được sau 10 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động. (0,75đ) -------------HẾT ---------- Trang 3/3 -Mã đề 203
  10. SỞ GD & ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn: VẬT LÍ - Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Đề gồm 03 trang: 28 câu trắc nghiệm, 03 câu tự luận MÃ ĐỀ: 204 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều hai lần. B. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều một lần. C. chuyển động tròn. D. chuyển động thẳng và không đổi chiều. Câu 2. Để tăng tầm xa của vật ném theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì biện pháp hiệu quả nhất là A. tăng độ cao điểm ném. B. tăng vận tốc ném. C. giảm khối lượng vật ném. D. giảm độ cao điểm ném. Câu 3. Số hiển thị trên đồng hồ đo tốc độ của các phương tiện giao thông khi đang di chuyển là gì? A. Tốc độ tức thời. B. Vận tốc trung bình. C. Vận tốc tức thời. D. Tốc độ trung bình. Câu 4. Hai lực F1 và F2 ngược chiều nhau, có độ lớn lần lượt là 3N và 4N. Hợp lực của chúng có độ lớn là A. 12N. B. 1N. C. 5N. D. 7N. Câu 5. Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi. B. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. C. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất. D. Một lông chim đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút hết không khí. Câu 6. Đối tượng nghiên cứu của Vật lí là A. quy luật vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. B. các dạng vận động của vật chất và năng lượng. C. các dạng vận động và tương tác của vật chất. D. quy luật tương tác của các dạng năng lượng. Câu 7. Một xe máy đang đứng yên, sau đó khởi động và bắt đầu tăng tốc. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây là đúng? A. a  0, v  0. B. a  0, v  0. C. a  0, v  0. D. a  0, v  0. Câu 8. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho A. sự nhanh hay chậm của chuyển động. B. độ biến thiên của dộ dời theo thời gian. C. độ biến thiên vận tốc theo thời gian. D. sự thay đổi vận tốc. Câu 9. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? A. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. B. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của bạn bè trong lớp. C. Mang đồ ăn vào phòng thực hành. D. Có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất. Câu 10. Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính quán tính? A. Ôtô đang chuyển động thì tắt máy nó vẫn chạy thêm một đoạn nữa rồi mới dừng lại. B. Một người đứng trên xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng ngã về phía trước. C. Khi bút máy bị tắc mực người ta vẫy mực để mực văng ra. D. Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng nhỏ. Câu 11. Quỹ đạo chuyển động của một vật ném xiên là một Trang 1/3 -Mã đề 204
  11. A. đường tròn. B. đường xoáy ốc. C. đường parabol. D. đường thẳng. Câu 12. Chọn câu phát biểu đúng? A. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng. B. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi. C. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được. D. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại. Câu 13. Theo định luật 2 Newton thì gia tốc của một vật thu được không có đặc điểm nào sau đây? A. Cùng hướng với lực tác dụng lên vật. B. Tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng vào vật. C. Luôn ngược hướng với chiều chuyển động của vật. D. Tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. Câu 14. Để đo tốc độ chuyển động của một vật trong phòng thí nghiệm, ta cần: A. Đo thời gian và quãng đường chuyển động của vật. B. Đồng hồ đo thời gian. C. Máy bắn tốc độ. D. Thước đo quãng đường. Câu 15. Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ A. quán tính của xe. B. phản lực của mặt đường. C. trọng lượng của xe. D. lực ma sát nhỏ. Câu 16. Độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian cho chúng ta biết đại lượng nào sau đây? A. Độ dịch chuyển. B. Quãng đường. C. Vận tốc. D. Gia tốc. Câu 17. Khi có hai vectơ F1 và F2 đồng quy, tạo thành hai cạnh của một hình bình hành thì vectơ tổng hợp lực F có thể A. cùng chiều với F1 hoặc F2 . B. có độ lớn F = F1 + F2. C. có điểm đặt tại một đỉnh bất kì của hình bình hành. D. có phương trùng với đường chéo của hình bình hành. Câu 18. Khi vật được ném theo phương ngang thì trên phương Ox A. vật chuyển động nhanh dần đều. B. vật có gia tốc a = g. C. phương trình chuyển động x = v0t + . D. vật chuyển động thẳng đều. Câu 19. Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển động? A. Có phương xác định. B. Có đơn vị là km/h. C. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động. D. Không thể có độ lớn bằng 0. Câu 20. Chọn phát biểu sai? A. Vật đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A thì có độ dịch chuyển bằng 0. B. Vectơ độ dịch chuyển là một vectơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của một vật chuyển động. C. Độ dịch chuyển có thể dương, âm hoặc bằng 0. D. Vật đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A thì có độ dịch chuyển bằng AB + BC + CA. Câu 21. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều khi lực tác dụng lên vật có độ lớn tăng dần. B. Dưới tác dụng của cùng một lực, vật nào có khối lượng càng lớn thì độ lớn gia tốc của vật càng nhỏ. C. Vectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực gây ra gia tốc đó. D. Lực tác dụng vào một vật càng lớn thì độ lớn gia tốc của vật càng lớn. Câu 22. Tại cùng một nơi trên Trái Đất, hai vật có khối lượng lần lượt là với m1  m2 . Trọng lượng hai vật lần lượt là thỏa mãn điều kiện P P P P A. 1  2 . B. P1 = P2 . C. 1 = 2 . D. P1  P2 . m1 m2 m1 m2 Trang 2/3 -Mã đề 204
  12. Câu 23. Khi một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là A. lực mà xe tác dụng vào người. B. lực mặt đất tác dụng vào người. C. lực người tác dụng vào mặt đất. D. lực người tác dụng vào xe. Câu 24. Một ô tô có khối lượng 1000 kg đang chuyển động thì bị hãm phanh với lực hãm có độ lớn bằng 500 N. Vectơ gia tốc mà lực này gây ra cho xe có độ lớn và đặc điểm nào sau đây? A. 2,0 m/s2 ; cùng với hướng chuyển động. B. 0,5 m/s2; cùng với hướng chuyển động. C. 0,5 m/s2 ; ngược với hướng chuyển động. D. 2,0 m/s2 ; ngược với hướng chuyển động. Câu 25. Tác dụng lực F lên vật A có khối lượng mA thì nó thu được gia tốc a. Tác dụng lực 3F mA lên vật B có khối lượng mB thì nó thu được gia tốc 2a. Tỉ số là: mB 3 1 1 2 A. B. C. D. 2 2 6 3 Câu 26. Cặp "lực và phản lực" trong định luật 3 Newton A. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. B. tác dụng vào cùng một vật. C. tác dụng vào hai vật khác nhau. D. không bằng nhau về độ lớn. Câu 27. Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. B. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. C. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P = mg. D. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật. Câu 28. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự tương tác giữa các vật? A. Khi vật A tác dụng lên vật B thì chỉ có vật B thu gia tốc, còn vật A thì không. B. Khi vật A tác dụng lên vật B thì ngược lại, vật B cũng tác dụng ngược lại vật A. C. Khi một vật chuyển động có gia tốc, thì đã có lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc ấy. D. Tác dụng giữa các vật bao giờ cũng có tính chất hai chiều (gọi là tương tác). II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (0,75đ): Một người đứng trên tòa nhà có độ cao h, thả một vật rơi thẳng đứng xuống dưới, sau 5s vật chạm đất. Bỏ qua sức cản, lấy g = 10m/s2. Tính vận tốc chạm đất của vật. Câu 30 (1,0đ): Một máy bay đang bay theo phương nằm ngang ở độ cao 200m so với mặt đất, với vận tốc 720 km/h. Cho g = 10 m / s 2 . Bỏ qua sức cản của không khí. Muốn thả một vật từ máy bay đó trúng mục tiêu trên mặt đất, thì phải thả vật khi máy bay còn cách mục tiêu theo phương nằm ngang bao nhiêu mét? Câu 31 (1,25đ): Một vật có khối lượng m = 2kg được kéo trượt trên mặt phẳng nằm ngang bằng lực kéo F = 1,0N theo phương ngang kể từ trạng thái nghỉ. Giả sử lực ma sát giữa vật và mặt phẳng bằng 0. Tính: a) Gia tốc của vật. (0,5đ) b) Quãng đường vật đi được sau 10 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động. (0,75đ) -------------HẾT ---------- Trang 3/3 -Mã đề 204
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2