intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2022­ TRƯỜNG THPT LÊ LỢI 2023 (Đề có 3 trang) MÔN VẬT LÍ, KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 30 câu) Họ và tên thí sinh: ................................................Số báo danh :................ Mã đề 405 Câu 1: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần  R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung  C.  Biết tụ điện có dung kháng ZC. Tổng trở của đoạn mạch này là A.  Z = R 2 − C 2 . B.  Z = R 2 − Z c2 . C.  Z = R 2 + Z c2 . D.  Z = R 2 + C 2 . Câu 2: Một trong những đặc trưng sinh lí của âm là A. mức cường độ âm. B. đồ thị dao động âm. C. tần số âm. D. âm  sắc. Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ gắn với một vật khối lượng 200 g dao động điều hòa   theo phương ngang. Phải mất 0,25 s để vật đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo  cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm này là 20 cm. Lấy π2 = 10. Cơ năng của con lắc là A. 0,64 J. B. 2,56 J. C. 1600 mJ. D. 0,16 J. Câu 4: Trên một đoạn mạch không phân nhánh có bốn điểm theo thứ tự A, M, N, B. Giữa A và  M chỉ có một cuộn cảm thuần, giữa M và N chỉ có một biến trở, giữa N và B chỉ có một tụ điện.  Điều chỉnh để  biến trở  có giá trị  R1 thì dòng điện qua mạch có giá trị  hiệu dụng 2 A, điện áp  hiệu dụng  U AN = 200V ,   U MB = 150V , đồng thời điện áp tức thời trên đoạn AN và MB lệch  pha  nhau 900. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R2 thì công suất trên đoạn mạch AB đạt cực đại. Giá trị  của R2 là A. 45 Ω. B. 60 Ω. C. 120 Ω. D. 35 Ω. Câu 5: Trong dao động tắt dần, đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. chu kì. B. biên độ. C. vận tốc. D. li độ. Câu 6: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều và cường độ  dòng điện qua mạch lần lượt  π π có biểu thức là  u = 100 cos 100π t −  (V) và  i = 4 cos 100π t − (A). Công suất tiêu thụ của đoạn  2 6 mạch là A. 100 W. B. 200 W. C. 600 W. D. 400 W. Câu 7: Cho dòng điện có cường độ   i = 2 2 cos 100πt (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một   2 đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm. Độ  tự  cảm của cuộn dây là  H . Điện áp hiệu dụng ở  π hai đầu cuộn dây bằng A. 200 V. B. 400 V. C. 400 2  V. D. 200 2  V. Câu 8:  Một con lắc lò xo có khối lượng m = 100 g, dao động dưới tác dụng của ngoại lực   ( F = 10 cos 20π t + π ) 2   (N) (t  tính  bằng  giây)  dọc  theo  trục  lò  xo  thì  xảy  ra  hiện  tượng  cộng   hưởng. Lấy 2 10 . Độ cứng k của con lắc lò xo này là A. 100 N/m. B. 40 N/m. C. 200 N/m. D. 400 N/m. Trang 1/5 ­ Mã đề 405
  2. Câu 9: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Vào thời điểm t 1, động năng và thế  năng của con  lắc lần lượt là 3 mJ và 6 mJ. Vào thời điểm t2, thế năng con lắc là 4 mJ, khi đó động năng con lắc  là A. 2 mJ. B. 9 mJ. C. 5 mJ. D. 4 mJ. Trang 2/5 ­ Mã đề 405
  3. Câu 10: Giao thoa  ở  mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa   cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng  λ. Cực đại giao thoa  nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng A. kλ với k = 0; ±1; ±2;… B. (2k +1)λ với k = 0; ±1; ±2;… C. 2kλ với k = 0; ±1; ±2… D. (k+ 0,5)λ với k = 0; ±1; ±2;… Câu 11: Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B trên mặt nước dao động với tần số 20 Hz. Tại   điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn 12,5 cm và 18,5 cm sóng có biên độ  cực đại. Giữa  M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 40 cm/s. B. 120 cm/s. C. 60 m/s. D. 10 cm/s. Câu 12: Chọn câu trả lời sai. Ý nghĩa của hệ số công suất cos  là A. để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, cần tìm cách nâng cao hệ số công suất. B. hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn. C. hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn. D. công suất của các thiết bị điện thường phải lớn hơn hoặc bằng 0,85. Câu 13: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau, có biên độ  lần lượt  là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A.  A12 A22 . B.  A1 A2 . C.  A12 A22 . D.  A1 A2 . Câu 14: Điện áp xoay chiều có giá trị  hiệu dụng là 220 V, tần số 50 Hz, pha ban đầu bằng 0.   Biểu thức của điện áp tức thời là A. u = 220cos100πt (V). B. u = 220 2 cos50πt (V). C. u = 220 2 cos100πt (V). D. u = 110 2 cos50πt (V). Câu 15: Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu tụ A. cùng pha so với cường độ dòng điện qua mạch. B. trễ pha   so với cường độ dòng điện qua mạch. 4 C. trễ pha   so với cường độ dòng điện qua mạch. 2 D. sớm pha   so với cường độ dòng điện qua mạch. 2 Câu 16:  Máy phát điện xoay chiều một pha có số  cặp cực từ  là p, tốc độ  quay của roto là n  vòng/phút. Công thức tính tần số của dòng điện phát ra là A. np/60. B. 60n/p. C. 60np. D. np. Câu 17: Một con lắc đơn có chiều dài  l  dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự  do g. Đại   1 g lượng có biểu thức   được gọi là 2π l A. tần số góc. B. tần số. C. pha ban đầu. D. chu kì. Câu 18: Một vật nhỏ khối lượng 200 g dao động điều hòa với chu kì 1,0 s. Khi lực kéo về  tác   dụng lên vật là 0,2 N thì động năng của vật có giá trị 20 mJ. Lấy π2 = 10. Độ lớn gia tốc của vật  khi đi qua vị trí biên là A. 300 cm/s2. B. 161 cm/s2. C. 283 cm/s2. D. 100 cm/s2. Câu 19: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A 1 = 6cm, A2 =  10cm và lệch pha nhau π/3. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A. 10 cm. B. 16 cm. C. 14 cm. D. 4 cm. Trang 3/5 ­ Mã đề 405
  4. Câu 20: Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp là dựa vào A. hiện tượng cộng hưởng.  B. hiện tượng giao thoa.  C. hiện tượng tự cảm. D. hiện tượng cảm ứng điện từ.  π Câu   21:  Một   vật   dao   động   điều   hòa   theo   phương   trình  x = 10 cos 4π t − cm.   Đại   lượng  6 π 4π t − gọi là 6 A. pha ban đầu. B. li độ dao động. C. biên độ dao động. D. pha dao động. Câu 22:  Sóng cơ  trong đó các phần tử  của môi trường dao động theo phương vuông góc với   phương truyền sóng gọi là A. sóng dọc. B. sóng ngang. C. siêu âm. D. sóng âm. Câu 23: Sóng truyền trên một sợi dây có hai đầu cố định với bước sóng  λ . Muốn có sóng dừng  trên dây thì chiều dài  l  của dây thỏa mãn công thức nào sau đây? λ 5 A.  l = k  với  k = 1, 2,3, B.  l = k  với  k = 1, 2,3 2 λ λ 2 C.  l = k  với  k = 1, 2,3 D.  l = k  với  k = 1, 2,3, 5 λ Câu 24: Đặt điện áp  u = 200cos100πt  (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở  thuần có giá trị  1,5 10­4 50Ω, cuộn cảm thuần có độ  tự  cảm     (H) và tụ  điện có điện dung     (F) mắc nối tiếp.  π π Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là A.  2 2  A. B.  2  A. C. 2 A. D. 4 A. Câu 25: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điểm   trên phương truyền sóng là u = acos(10πt – 5πx) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Sóng  này có bước sóng là A. 5 cm. B. 2 m. C. 0,4 m. D. 0,4 cm. Câu 26: Trong một máy biến áp lý tưởng, số  vòng dây của cuộn sơ cấp là N1, điện áp hai đầu  cuộn sơ cấp là U1, số vòng dây của cuộn thứ cấp là N2, điện áp hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch  hở là U2. Hệ thức đúng là N U N U N1 U12 A.  1 = 1 . B. N1U1 = N2U2. C.  1 = 2 . D.  = 2 . N2 U2 N 2 U1 N2 U2 Câu 27: Ba điểm M, N, P là ba điểm liên tiếp trên một sợi dây có sóng dừng với cùng biên độ 6   cm. Điểm M dao động ngược pha với điểm N và NP = 2MN. Khoảng thời gian giữa hai lần liên   tiếp dây duỗi thẳng là 0,5s. Tính tốc độ dao động cực đại của điểm Q là trung điểm của MP. A.  9π 2 cm/s2. B. 12π 2 cm/s2. C. 12π 3 cm/s2. D.  12π cm/s2. Câu 28: Một con lắc đơn có chiều dài 1,0 m dao động điều hòa tại nơi có  g = 9,8 m/s2. Chu kì dao  động của con lắc gần bằng: A.  9,8 s. B. 19,6 s. C.  0,5 s. D. 2,0 s. ( Câu 29: Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là  u = 110 2 cos 100π t − π 3  (V) (t tính  ) bằng giây). Giá trị cực đại của điện áp là A. 220 V. B. 110 2  V. C.  55 2  V. D. 110 V. Trang 4/5 ­ Mã đề 405
  5. ( ) Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều  u = 200cos 100πt+ π 3 (V) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L,   1 C mắc nối tiếp. Biết R = 50Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =   (H), tụ điện có điện dung  2π C thay đổi được. Thay đổi C để  cường độ  dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại. Điện áp   hiệu dụng hai đầu tụ điện C khi đó là A. 100 V. B. 100 2 V. C. 200 V. D. 50 2 V. ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Trang 5/5 ­ Mã đề 405
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2