Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri
lượt xem 3
download
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri
- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I ĐỀ 1 Năm học 2022 – 2023 MÔN: VẬT LÝ LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề gồm 04 trang) I. TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất phần trắc nghiệm và ghi đáp án vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án Câu 1. Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là: A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn. B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi. C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn. D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn. Câu 2. Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường là: A. t = 0,15 giờ. B. t = 15 giây. C. t = 2,5 phút. D. t = 14,4phút. Câu 3. Hành khách đứng trên xe buýt đang chuyển động bỗng thấy mình bị xô người về phía trước, do xe: A. Đột ngột phanh gấp B. Đột ngột tăng vận tốc C. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải. Câu 4. Tìm trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào là chuyển động đều? A. Chuyển động của kim phút đồng hồ. B. Chuyển động tàu rời ga C. Chuyển động của ô tô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng D. Chuyển động của một quả bóng đá lăn xuống dốc. Câu 5. Có các loại lực ma sát? A. Ma sát lăn B. Ma sát nghỉ C. Ma sát trượt D. Tất cả các loại trên Câu 6. Một người đi với vận tốc 40km/h trong 2h quãng đường đi được là A. 40km. B. 40km/h C. 80km D. 80km/h Câu 7. Các yếu tố của lực là: A. Độ lớn. B. Độ lớn và phương.
- C. Điểm đặt, độ lớn, phương và chiều. D. Điểm đặt và độ lớn. Câu 8. Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là A. vôn kế B. nhiệt kế C. tốc kế D. ampe kế Câu 9. Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 200 m. Biết rằng trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3. Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là bao nhiêu? A. 2060N/m2. B. 206000N/m2. C. 20600N/m2. D. 2060000N/m2 Câu 10. Một em bé dùng ống hút để uống sữa tươi trong hộp làm bằng giấy, khi em bé hút ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì: A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp. B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng. C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp. D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi. Câu 11. Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển? A. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. B. Do mặt trời tác dụng lực vào trái đất. C. Do mặt trăng tác dụng lực vào trái đất. D. Do trái đất tự quay. Câu 12. Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4 dm 3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước 1000kg/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là: A. 4000N; B. 40000N; C. 2500N; D. 40N. Câu 13. Khi nói về bình thông nhau, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng? A. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. B. Trong bình thông nhau có thể chứa một hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. C. Bình thông nhau là bình có hai hoặc nhiều nhánh thông đáy với nhau. D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao. Câu 14. Một vật trọng lượng 60N đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là 40cm2. Áp suất tác dụng lên mặt bàn là: A. 1,5 N/m2. B. 150 N/m2. C. 1500 N/m2. D. 15000 N/m2 Câu 15. Công thức tính áp suất chất lỏng là A. p = d.h. B. p = d.V C. p = d : h. D. p = h.V.
- Câu 16. Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 3N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào? A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không thay đổi. D. Chỉ số 0. Câu 17. Công thức tính lực đẩy Acsimét là: A. FA= D.V; B. FA= Pvật; C. FA=d. V; D. FA= d.h. Câu 18. Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Biết trọng lượng riêng của sắt là 78000 N/ m 3, trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/ m3. A. Đinh sắt chìm dưới đáy ly. B. Đinh sắt nổi lên. C. Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống. D. Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân. Câu 19 Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào? A. Lực đẩy Ác-si-mét. B. Lực đẩy Ác-si-mét và lực ma sát. C. Trọng lực. D. Trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét. Câu 20. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực do tàu tác dụng lên mặt đường có độ lớn bằng lực nào? A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu. B. Trọng lực của tàu. C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray. D. Cả 3 lực trên. Câu 21. Trường hợp nào dưới đây có công cơ học? A. Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống. B. Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thế đỡ quả tạ. C. Một vật sau khi trượt xuống hết một mặt phẳng nghiêng, trượt đều trên mặt bàn nhẵn nằm ngang coi như không có ma sát. D. Hành khách đang ra sức đẩy một xe khách bị chết máy, nhưng xe vẫn không chuyển động được. Câu 22. Tại sao để lấy sữa đặc trong hộp sữa ông thọ ra cốc, người ta phải đục hai lỗ trên mặt hộp sữa nếu không muốn mở toang cả nắp hộp ? A. Vì sữa đặc khó chảy khi đổ. B. Lợi dụng áp suất khí quyển để sữa dễ chảy ra khi đổ. C. Để dễ quan sát được lượng sữa còn lại trong hộp. D. Để không khí lọt vào nhiều sẽ tăng trọng lượng, sữa dễ chảy ra. Câu 23. Một phao bơi có thể tích 25 dm 3 và khối lượng 5 kg. Hỏi lực nâng tác dụng vào phao khi chìm trong nước là bao nhiêu? Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
- A. 25000 N B. 50N C. 200N D. 300N Câu 24 Nếu gọi P là trọng lượng của vật, F là lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi vật được nhúng hoàn toàn trong chất lỏng. Điều kiện nào sau đây là đúng cho trường hợp vật nổi lên bề mặt chất lỏng? A. P = F. B. P > F. C. P < F. D. P ≥ F. Câu 25. Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố: A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật. C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 26. Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực là: A. A = F/s B. A = F.s C. A = s/F D. A = F –s Câu 27. Ba quả cầu có cùng thể tích , quả cầu 1 làm bằng nhôm, quả cầu 2 làm bằng đồng, quả cầu 3 làm bằng sắt. Nhúng chìm cả 3 quả cầu vào trong nước. So sánh lực đẩy Acsimét tác dụng lên mỗi quả cầu ta thấy. Câu 28. Muốn giảm áp suất thì: A. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ. B. Giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực. C. Tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực. D. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. II. TỰ LUẬN ( 3 điểm) 1. Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N. Xe chuyển động với vận tốc 2m/s trong 30 phút. Tính công của con ngựa? 2. Một chiếc xà lan có dạng hình hộp dài 6m, rộng 2m. Biết xà lan ngập sâu trong nước 1 m. Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Xà lan có trọng lượng là bao nhiêu? BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
- …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
- …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2022 – 2023 MÔN: VẬT LÝ LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề gồm 04 trang) I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất phần trắc nghiệm và ghi đáp án vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án Câu 1. Trường hợp nào dưới đây chuyển động mà không có lực tác dụng. A. Xe máy đang đi trên đường B. Xe đạp chuyển động trên đường do quán tính. C. Chiếc thuyền chạy trên sông D. Chiếc đu quay đang quay Câu 2. Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là A. vôn kế B. ampe kế C. nhiệt kế D. tốc kế Câu 3. Một người đi với vận tốc 40km/h trong 1h quãng đường đi được là A. 40km/h B. 40km. C. 80km D. 80km/h Câu 4. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều A. Chuyển động của đầu cánh quạt máy bay khi quạt đang chạy ổn định. B. Chuyển động của ô tô khi khởi hành. C. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. D. Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga. Câu 5. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực do tàu tác dụng lên mặt đường có độ lớn bằng lực nào? A. Lực ma sát giữa tàu và đường ray. B. Trọng lực của tàu. C. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu. D. Cả 3 lực trên. Câu 6. Các yếu tố của lực là: A. Độ lớn. B. Độ lớn và phương. C. Điểm đặt và độ lớn. D. Điểm đặt, độ lớn, phương và chiều. Câu 7. Một vật trọng lượng 90N đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là 60cm2. Áp suất tác dụng lên mặt bàn là: A. 150 N/m2. B. 1500 N/m2. C. 1,5 N/m2. D. 15000 N/m2
- Câu 8. Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4 dm 3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước 1000kg/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là: A. 4000N; B. 40000N; C. 40N. D. 2500N; Câu 9. Công thức tính lực đẩy Acsimét là: A. FA= Pvật; B. FA=d. V; C. FA= d.h D. FA = F.s Câu 10. Muốn tăng áp suất thì: A. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. B. Tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực. C. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ. D. Giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực. Câu 11. Chọn câu đúng: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp sữa bằng giấy, vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía: A. Vì không khí bên trong hộp sữa bị co lại. B. Vì áp suất không khí bên trong hộp nhỏ hơn áp suất bên ngoài. C. Vì hộp sữa chịu tác dụng của áp suất khí quyển. D. Vì hộp sữa rất nhẹ. Câu 12. Tại sao để lấy sữa đặc trong hộp sữa ông thọ ra cốc, người ta phải đục hai lỗ trên mặt hộp sữa nếu không muốn mở toang cả nắp hộp ? A. Để không khí lọt vào nhiều sẽ tăng trọng lượng, sữa dễ chảy ra. B. Để dễ quan sát được lượng sữa còn lại trong hộp. C. Vì sữa đặc khó chảy khi đổ. D. Lợi dụng áp suất khí quyển để sữa dễ chảy ra khi đổ. Câu 13. Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực là: A. A = F.s B. A = F –s C. A = F/s D. A = s/F Câu 14. Trường hợp nào dưới đây có công cơ học? A. Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thế đỡ quả tạ. B. Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống. C. Một vật trượt đều trên mặt bàn nhẵn nằm ngang coi như không có ma sát. D. Hành khách đang ra sức đẩy một xe khách bị chết máy, nhưng xe vẫn không chuyển động được. Câu 15. Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật. B. Trọng lượng riêng và thể tích của vật C. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 16. Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 200 m. Biết rằng trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3. Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là bao nhiêu? A. 20600N/m2. B. 206000N/m2. C. 2060N/m2. D. 2060000N/m2 Câu 17. Khi nói về bình thông nhau, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng? A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao. B. Trong bình thông nhau có thể chứa một hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. C. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. D. Bình thông nhau là bình có hai hoặc nhiều nhánh thông đáy với nhau. Câu 18. Một phao bơi có thể tích 25 dm3 và khối lượng 5 kg. Hỏi lực nâng tác dụng vào phao khi chìm trong nước là bao nhiêu? Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. A. 50N B. 250N C. 200N D. 300N
- Câu 19. Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường là: A. t = 15 giây. B. t = 2,5 phút. C. t = 0,15 giờ. D. t = 14,4phút. Câu 20. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng: A. Trọng lượng của vật B. Trọng lượng của chất lỏng C. Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ D. trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng Câu 21. Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Biết trọng lượng riêng của sắt là 78000 N/ m3, trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/ m3. A. Đinh sắt chìm xuống B. Đinh sắt lúc chìm, lúc nổi C. Đinh sắt nổi lên D. Đinh sắt lơ lửng Câu 22. Có các loại lực ma sát? A. Ma sát trượt B. Ma sát nghỉ C. Ma sát lăn D. Tất cả các loại trên Câu 23. Hành khách đứng trên xe buýt đang chuyển động bỗng thấy mình bị xô người về phía trước, do xe: A. Đột ngột phanh gấp B. Đột ngột rẽ sang trái. C. Đột ngột rẽ sang phải. D. Đột ngột tăng vận tốc Câu 24. Công thức tính áp suất chất lỏng là A. p = d / h. B. p = d.V C. p = h.V. D. p = d.h. Câu 25. Trong công thức tính lực đẩy Acsimet: FA = dV, V là: A. Thể tích của vật B. Thể tích chất lỏng chứa vật C. Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ D. Thể tích phần chất lỏng không bị vật chiếm chỗ Câu 26. Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển? A. Do mặt trăng tác dụng lực vào trái đất. B. Do mặt trời tác dụng lực vào trái đất. C. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. D. Do trái đất tự quay. Câu 27. Nếu gọi P là trọng lượng của vật, F là lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi vật được nhúng hoàn toàn trong chất lỏng. Điều kiện nào sau đây là đúng cho trường hợp vật nổi lên bề mặt chất lỏng? A. P>F B. P < F C. P = F D. P ≥ F Câu 28. Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào? A. Một hòn bi ở trong nước chỉ chịu tác dụng lực đẩy Acsimét B. Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng lực đẩy Acsimét và lực ma sát C. Một hòn bi ở trong nước chỉ chịu tác dụng trọng lực D. Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng trọng lực và lực đẩy Acsimét II. TỰ LUẬN ( 3 điểm) 1. Một đầu máy xe lửa kéo các toa xe bằng lực F = 7500 N. Công của lực kéo là bao nhiêu khi các toa xe chuyển động với vận tốc 15m/s trong 2h?. 2. Một chiếc xà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m. Biết xà lan ngập sâu trong nước 1 m.
- Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Xà lan có trọng lượng là bao nhiêu? BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
- …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ Năm học 2022 – 2023 MÔN: VẬT LÝ LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Hướng dẫn chấm gồm 1 trang) Đề 1: A. Trắc nghiệm (7 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp C C A A D C C C D C A D A D án Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp A B C B D B A B C C C B B C án B. Tự luận (3 điểm): Bài 1 (2 điểm): s =v.t = 2.1800 =36000m A = F.s = 600.3600 = 2160000 (J) Bài 2 (1 điểm): V = 6x2x1 = 12(m3) P = FA = d.V = 10000.12= 120000N Đề 2: A. Trắc nghiệm (7 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp B D B A B D D C B D B D A B án Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp D D C C B C C D A D C C B D án B. Tự luận (3 điểm): Bài 1 (2 điểm): s = v.t = 54.2=108 (km) = 108000 (m) A = F.s = 5000 . 108000 = 540000000 (J) = 540000 (kJ) Bài 2 (1 điểm): V =4.2.1 = 8(m3) ; FA = d.V =10000 . 8 = 80000N P=FA = 80000N Phê duyệt BGH Phê duyệt tổ trưởng Người ra đề
- Nguyễn Thị Bích Huệ
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ LỚP 8 Năm học 2022 – 2023 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Vận dụng Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL thấp cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Nêu được dấu hiệu 1.. Nêu được ví dụ Biết vận . để nhận biết chuyển về chuyển động cơ dụng công động cơ học. học và tính tương thức tính 2. Nêu được ý nghĩa đối của chuyển được tốc 1. của tốc độ. Nêu đơn vị động cơ học. độ của Chuyển đo của tốc độ. 2.. Phân biệt được chuyển động cơ 3. Nêu được thế nào là chuyển động đều động và học. chuyển động đều, và chuyển động các đại chuyển động không không đều dựa vào lượng có đều và cho ví dụ. khái niệm tốc độ. trong công 4. Nêu cách xác định thức. tốc độ trung bình. Số câu 2 câu 2 câu 1 câu 5 câu Số điểm 0,5đ 0,5đ 0,25đ 1,25đ Tỉ lệ % 5% 5% 2,5% 12,5%
- 1. Nêu được lực là một 1. Nêu được ví dụ đại lượng vectơ. về tác dụng của lực 2. Nêu được thế nào là làm thay đổi tốc độ 2. Lực - hai lực cân bằng. và hướng chuyển Quán động của vật... tính. 2. Nêu được các loại lực ma sát. Số câu 2 câu 1 câu 3 câu Số điểm 0,5đ 0,25đ 0,75đ Tỉ lệ % 5% 2,5% 7,5% 3. Áp - Nêu được áp lực, áp - Mô tả được hiện - Vận dụng - Vận dụng suất – suất và đơn vị đo áp tượng về sự tồn tại công thức công thức về Lực đẩy suất là gì. của lực đẩy Ác-si- tính áp lực đẩy Ác- - Nêu được các mặt mét. si-mét F = Acsimet suất chất thoáng trong bình - Mô tả được hiện V.d. và điều lỏng kiện vật nổi, thông nhau chứa cùng tượng chứng tỏ sự - Tính độ một loại chất lỏng chìm để giải tồn tại của áp suất lớn của bài tập. đứng yên thì ở cùng chất lỏng, áp suất lực đẩy một độ cao khí quyển. Acsimet - Nêu được điều kiện nổi của vật. Số câu 8 câu 6 câu 4 câu 1 câu 19 câu Số điểm 2đ 1,5đ 1đ 1đ 5,5đ Tỉ lệ % 20% 15% 10% 10% 55% 4. Công Điều kiện để có công Vận cơ học cơ học dụng công thức A=F.s
- Số câu 2 câu 1 câu 3 câu Số điểm 0,5đ 2đ 2,5đ Tỉ lệ % 5% 20% 25% 14 câu 9 câu 5 câu 1 câu 1 câu 30câu Tổng 3,5đ 2,25đ 1,25đ 2đ 1đ 10đ 35% 22,5% 12,5% 20% 10% 100%
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 434 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 345 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 516 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 328 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 945 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 318 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 565 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 277 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 429 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 130 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn