intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Cừ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

12
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Cừ”. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Cừ

  1. PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP PLIEKU TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ­ NĂM HỌC: 2021­2022 MÔN: VẬT LÝ 9 THỜI GIAN LÀM BÀI: 15 PHÚT            MàĐỀ :  ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) :   Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1: Điện trở của dây dẫn là đại lượng : A. Đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật. B. Tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn và cường độ dòng điện chạy qua  vật dẫn. C. Đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật dẫn. D. Tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn và cường độ dòng điện chạy qua  vật dẫn. Câu 2: Một bóng đèn ghi (6V – 3W). Nếu sử dụng đèn ở hiệu điện thế 6V thì cường độ  dòng điện qua đèn là: A.  2A. B. 0,25A C. 0,5A D. 18A Câu 3: Từ trường không tồn tại ở đâu ? A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện. C. Xung quanh Trái Đất D. Xung quanh dây dẫn Câu 4: Việc làm nào sau đây là an toàn khi sử dụng điện ? A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kì cho mỗi dụng cụ điện. B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện. C. Làm thí nghiệm với hiệu điện thế 50V. D. Rút phích cắm của bóng đèn ra khỏi ổ cắm điện khi thay bóng đèn. Câu 5: So sánh điện trở của hai dây bằng đồng có điện trở lần lượt là R1 và R2, biết dây  thứ nhất dài gấp đôi và có tiết diện bằng một nữa dây thứ hai thì: A. R2 = 4R1 B. R1 = 2R2 C. R2 = 2R1 D. R1 = 4R2 Câu 6: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 3Ω; R2 = 9Ω mắc nối tiếp với nhau .Điện trở  tương đương của đoạn mạch là: A. 27Ω B. 12Ω C. 2,25Ω D. 3Ω Câu 7: Hệ thức định luật Jun – Len xơ là: 1
  2. A. Q = U2Rt. B. Q = UR2t C. Q = I2Rt  D. Q = IR2t Câu 8: Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành : A.  Nhiệt năng B. Cơ năng. C. Hóa năng  D. Quang năng. Câu 9: Câu phát biểu nào sau đây về biến trở là đúng? A. Biến trở dùng để điều chỉnh nhiệt độ của điện trở trong mạch. B. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi hiệu điện thế trong mạch. C. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch. D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi chiều dòng điện trong mạch. Câu 10: Khi nào hai nam châm hút nhau: A. Khi hai cực Bắc đặt gần nhau. B. Khi hai cực nam đặt gần nhau. C. Khi hai cực cùng tên cọ xát vào nhau. D. Khi để hai cực khác tên gần nhau. Câu 11: Quy tắc nắm bàn tay phải dùng để xác định :  A. Chiều của đường sức từ bên ngoài ống dây. B. Chiều của lực điện từ tác dụng lên ống dây. C. Chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. D. Chiều đường sức từ của một thanh nam châm. Câu 12: Một dây dẫn bằng nikelin dài 20m, tiết diện 0,05mm2, điện trở suất của nikelin  là 0,4.10­6Ω.m. Điện trở của dây là : A. 0,16Ω B. 160Ω C. 16Ω D. 1,6Ω ĐỀ BÀI II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7 điểm) Câu 1: (2,5điểm) a. Em hãy phát biểu nội dung quy tắc xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây  dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường ? b. Vận dụng quy tắc trên để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có  dòng điện chay qua  ở hình a và hai cực của nam châm ở hình b.                                                                                                                                                    N S   .    F   +                                  Hình a Hình b 2
  3. Câu 2: ( 2,5 điểm) Cho hai điện trở R1 = 4Ω; R2 = 6Ω mắc song song với nhau vào nguồn điện có hiệu điện  thế bằng 6V. Tính: a. Điện trở tương đương của toàn mạch . b. Cường độ dòng điện qua R1 và  qua mạch chính? c. Tính điện năng tiêu thụ của toàn mạch trong thời gian 0,5 giờ theo đơn vị Jun ? Câu 3( 1 điểm): Vẽ sơ đồ mạch điện để xác định điện trở của một đoạn dây dẫn bằng vôn kế  và ampe kế, đánh dấu chốt (+) và chốt (­) của ampe kế và vôn kế. Câu 4: ( 1 điểm) Dùng một ấm điện có bộ phận đốt nóng được làm từ hai  dây điện trở R1 và R2  để đun  một lượng nước. nếu chỉ dùng dây thứ nhất thì sau 30 phút nước sôi. Nếu chỉ dùng dây thứ hai  thì sau 10 phút nước sôi. Nếu sử dụng R1 song song R2 để đun lượng nước trên thì sau bao lâu  nước sôi? Coi hiệu điện thế của nguồn là không đổi. Hết   PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP PLIEKU HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ  TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ I Môn: Vật lý – Lớp : 9 I . Trắc nghiệm (3điểm) Câu  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề A C B D D D B C B C D C B II, Phần tự luận :(7 điểm) Câu  Nội dung Điểm Câu 1: a. ­ Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay 0,5 (2,5điểm     chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ theo chiều dòng điện trong dây  0,75 ) dẫn 0,75     thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ tác dụng lên  dây dẫn. b. – lực tác dụng lên dây dẫn 0,25                    F                     N S   .    3
  4.           Hình a ­ Các từ cực của nam châm : 0,25         N           F    +          S         Hình b Câu : 2 Ta có: R1// R2 (2,5  a. Điện trở tương đương của toàn mạch: điểm) R 1.R 2 4.6 Rtđ =  =  = 2,4 (Ω) R1 R 2 4 6 0,5 b. Vì R1 // R2  nên U = U1 = U2 = 6V 0,25 Cường độ dòng điện qua mạch chính : U 6 I =   =   = 2,5(A) R 2,4 0,75           Cường độ dòng điện qua điện trở R1  là: U1 6                  I1 =  =  = 1,5(A) R1 4 0,5 c. Điện năng tiêu thụ của toàn mạch trong thời gian 0,5h là: A =       .t = U.I.t = 6.2,5. 0,5.3600 = 27 000(J)  0,5 Câu 3 ­ Vẽ đúng sơ đồ như hình vẽ 0,5 (1điểm) ­ Đánh dấu đúng chốt (+) và chốt (­) của ampe kế và vôn kế 0,5                                                                            ­                                                                                                   +       ­ A V K                                                      + A B                                          +     ­ Câu : 4 Cùng đun sôi một lượng nước nên nhiệt lượng cần cung cấp trong các  1 điểm trường hợp là bằng nhau. Nhiệt lượng để đun sôi lượng nước là : 4
  5. 2 U 2 .t1 U 2 .30 Khi dùng R1: Q = I1 .R1.t1 =        (1) R1 R1 2 U 2 .t 2 U 2 .10 Khi dùng R2: Q = I2 .R2.t2 =         (2) 0,5 R2 R2 Từ (1) và (2) suy ra : R1 = 3R2 Thời gian đun sôi nước khi R1 // R2  U 2 R1 R2 .t U 2 .4.t Q =                                       (3) R1 .R2 3R2 U 2 .10 U 2 .4.t Từ (2) và (3) suy ra        =           →   t = 7,5 phút R2 3R2 0,5 Lưu ý: Sai hoặc thiếu đơn vị ở kết quả trừ 0,25 điểm, toàn bài trừ không quá 0,5 điểm. Hết NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI THẨM ĐỊNH                     Nguyễn Thị Nhân Hết 5
  6. 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2