intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Tân Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Tân Long” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Tân Long

  1. PHÒNG GD – ĐT YÊN SƠN  ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TÂN LONG NĂM HỌC 2021­2022                Môn : Vật lý 9                     ĐỀ 1 Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian giao đề ) I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA          Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: ­Nhận   biết  ­ .Biết vận dụng    Biết   tính   điện         ­ Tính được  Điên từ được   công  được   công   thức  trở  tương  đương  điện   năng     tiêu  thức   tính   điện  tính   điện   trở  của đoạn mạch thụ, tiền điện   trở   tương  tương đương đối  ­ Tính được điện  đương với   đoạn   mạch  trở của ­Phát   biểu,viết  nối tiếp.  dụng cụ điện hệ     thức   đinh  ­   Biết   xác   định  luật ôm.  được   mối   quan  Nhận biết được  hệ  giữa điện trở  đoạn   mạch  của   dây   dẫn   với  mắc   nối   tiếp,  độ   dài,   tiết   diện  song song. và   vật   liệu   làm  dây dẫn. ­   Nhận   biết  được công suất  tiêu thụ của đèn Số câu 4 4 1,5 0,5 Số điểm 1 11 (C2,3,4,9) (C5,6,7,8 ) (C17,18) (C18) Tỉ lệ % (C19) 6,5 1 1 2,5 1 1 55% Chủ đề 2 : Nhận biết được  ­.xác định  Vận dụng kiến          Điện từ  Môi trường nào  chiều   của  thức về từ  học  có từ trường, số  đường   sức   từ  trường để giải  cực   của   nam  thích hiện tượng  trong lòng  ống  trong thực tế châm   vĩnh   cửu,  từ phổ dây Xác   định   được  chiều   của  đường   sức   từ,  sự   tồn   tại   của  từ trường Số câu          8 1 1(C21) 10 Số điểm C(1,10,11,12 (C20) 0,5 3,5 Tỉ lệ % , 1314,15,16) 1 45%      2 1
  2.  Tổng số            12 3 21              6 câu 3 4 10 3 T.số điểm 30%                            40% 100% 30%  Tỉ lệ % II. Đề kiểm tra I. Trắc nghiệm khách quan:( 4 điểm). *  Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Môi trường nào sau đây có từ trường ?       A. Xung quanh vật nhiễm điện                 B. Xung quanh viên pin       C. Xung quanh thanh nam châm               D. Xung quanh một dây đồng. Câu 2. Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc nối tiếp  có điện trở tương đương là R1 + R2 R .R        A . R1­ R2                           B.                        C.   R1+R2                  D.   R 1+ R2           2 1 2 Câu 3.  Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 = 3Ω và R2 = 5Ω  mắc nối tiếp nhau là:  A. 8Ω B. 4Ω  C. 9Ω   D. 2Ω Câu  4: Đoạn mạch gồm các điện trở  mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc  điểm nào dưới đây?  A. Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở.  B. Đoạn mạch có những điểm nối chung chỉ của hai điện trở.  C. Dòng điện chạy qua các điện trở của đoạn mạch có cùng cường độ.  D. Đoạn mạch có những điện trở mắc liên tiếp với nhau và không có mạch rẽ. Câu 5. Xét các dây dẫn được làm từ  cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng  gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn:      A. tăng gấp 3 lần.                                      C. giảm đi 3 lần.      B. tăng gấp 9 lần.                                      D. không thay đổi. Câu  6: Một dây cáp điện bằng đồng có lõi là 15 sợi dây đồng nhỏ  xoắn lại với   nhau. Điện trở của mỗi sợi dây đồng nhỏ  này là 0,9  Ω  . Tính điện trở  của dây cáp   điện này.                                                                                                                   A. 0,6 Ω B. 6 Ω  C. 0,06 Ω D. 0,04 Ω Câu 7. Điện trở R = 6Ω được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế là 12V thì cường  độ dòng điện chạy qua điện trở là:                                                                                      A. 0,5ª B. 2,0A  C. 1,0A D. 3,0A Câu 8. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn A. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ 2
  3. B. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn  Câu 9. Một bóng đèn có ghi 220V – 75W, khi sáng bình thường thì công suất tiêu thụ  của đèn là:       A. 220W  B. 70W      C. 75W           D. 16500W Câu 10. Chiều của đường sức từ của ống dây dẫn có dòng điện chạy qua phụ thuộc  vào yếu tố nào ? A.Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn  B.Chiều của lực từ  C.Chiều chuyển động của dây dẫn  D.Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều của đường sức từ. Câu 11: : Nam châm vĩnh cửu có:  A. Một cực B. Hai cực C. Ba cực D. Bốn cực Câu 12: Để  kiểm tra xem một dây dẫn chạy qua nhà có dòng điện hay không mà  không dùng dụng cụ đo điện, ta có thể dùng dụng cụ nào dưới đây?         A. Một cục nam châm vĩnh cửu.                     B. Điện tích thử.        C. Kim nam châm.                                       D. Điện tích đứng yên. Câu 13. Từ trường không tồn tại ở đâu?        A. Xung quanh nam châm          B. Xung quanh dòng điện.        C. Xung quanh điện tích đứng yên. D. Xung quanh Trái Đất. Câu 14. Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?           A. Khi hai cực Bắc để gần nhau.             B. Khi để hai cực khác tên gần nhau.        C. Khi hai cực Nam để gần nhau.            D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau. Câu 15. Quy tắc nào sau đây xác định được chiều của đường sức từ   ở  trong lòng   một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua?           A. Quy tắc bàn tay phải.                          B. Quy tắc bàn tay trái.        C. Quy tắc nắm tay phải.                       D. Quy tắc nắm tay trái. Câu 16. Từ phổ là hình ảnh cụ thể về:         A. các đường sức điện.                            B. các đường sức từ.        C. cường độ điện trường.                         D. cảm ứng từ. II. Tự luận: ( 6 điểm) Câu 17. (1,5 điểm): Ba điện trở R1 = 20 Ω , R2 = R3 = 40 Ω được mắc song song với  nhau.  Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? Câu 18. (2 điểm): Trên  một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 100W. Khi chúng hoạt  động bình thường. a) Tính điện trở  của bóng đèn? b)Tính điện năng tiêu thụ và tiền điện phải trả khi sử dụng  dụng cụ trên trong 20  giờ, biết giá 1kWh là 1500 đồng. Câu 19.  (1,0  điểm).Tính diện trở  của  sợi  dây dẫn bằng  nikêin  dài  8m có tiết diện  1mm2 . Biết điện trở suất của nikêin là 0,40.10­6 Ωm . 3
  4. Câu 20(1 điểm):  Đường sức  từ có chiều đi vào và đi ra từ cực nào của  thanh nam châm? Hãy dùng mũi tên đánh dấu chiều  các đường sức từ của thanh nam vào hình vẽ bên. Câu 21. (0,5 điểm): Khi ta chạm mũi kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo  hút được các vụn sắt.Giải thích vì sao?          PHÒNG GD& ĐT YÊN SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ  SỐ 01  TRƯỜNG THCS TÂN LONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I  NĂM HỌC 2021 ­ 2022 Môn: Vật lí . Lớp 9  I.Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm): Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm  Câu 5 6 7 8 9 1 1 1 13 14 15 16 1 2 3 4 0 1 2 Đáp án C C A A B C B A C A B C C B C B II. Tự luận: ( 6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 17 ­  tóm tắt: R1 = 20   , R2 = R3 = 40   mắc  R1 // R2// R3    0,25 (1,5điểm) Tính Rtd=? Giải Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc  1 1 1 1 0,25 song song  là:   R = R + R + R                                                     td 1 2 3 1 1 1 1 0,5                      = + + =      20 40 40 10                          => Rtđ = 10  ( Ω  )   0,25 Đáp số Rtđ = 10  ( Ω  )   0,25 Câu 18 ­ Ghi tóm tắt:   0,25 (2điểm) ­  tóm tắt: Uđm =220V ;Pđm =100W                                                U= 220V, t=20h ; T1 =1500 đồng. Tính a)  R=?         b)  A =?; T= ? đồng,  4
  5. a) Khi đèn  hoạt động bình thường thì U = Uđm =220V  0,25 => P = Pđm =100W                                                       U2 U2 0,25  P =   => R  =                                                                         R P     2 220   0,25       => Rđèn =  = 484 (Ω )                          100 b) Tính điện năng tiêu thụ:  A = P . t =  0,1 .20 = 2(kW.h)          0,5  =>  Số tiền điện phải trả là : T = 1500 . 2 = 3000 (đồng)     0,5 Câu 19 Tóm tắt (0,25 đ)   (1điểm) S = 1mm = 10 m ; ρ = 0, 40.10 Ω.m ; l = 8 m 2 −6 2 −6 0,25 R = ? GIẢI :  Điện trở của sợi dây nikêin đó là: l 8 0,75                  R = ρ = 0, 40.10−6. −6 = 3, 2(Ω) S 10 Đáp số    R = 3, 2(Ω)    Câu 20 dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sức từ  của thanh  0,5 (1điểm) nam  0,5 Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ  có chiều đi ra   từ cực bắc, đi vào cực nam. Câu 21 Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh nam châm thì mũi kéo đã bị  0,5đ (0,5điểm) nhiễm từ  và trở  thành 1 nam châm, mặt khác kéo làm bằng   thép nên sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa nó vẫn  giữ được từ tính lâu dài      BGH Duyệt đề                     Tổ trưởng duyệt                            Giáo viên ra đề                                                                                                                                                                       Đỗ Thị Minh Thu                        Mai Thị Thu Hương 5
  6. 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2