intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Giang Biên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Giang Biên” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Giang Biên

  1. TRƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I THCS GIANG NĂM HỌC 2023 – 2024 BIÊN MÔN: VẬT LÝ 9 (Tiết thứ 34) TỔ KHOA HỌC Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đề TỰ NHIÊN Đề thi có 2 trang Phần 1: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Chọn phương án trả lời đúng Câu 1: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ A. tăng bấy B. luân phiên tăng giảm. nhiêu lần. C. không thay D. giảm bấy nhiêu lần. đổi. Câu 2: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của điện trở? A. Ôm (Ω). B. Oát (W). C. Vôn (V). D. Ampe (A). Câu 3: Lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. …………. của dây dẫn càng nhỏ thì dây dẫn đó dẫn điện càng tốt. A. Điện trở. B. Chiều dài. C. Cường độ. D. Hiệu điện thế. Câu 4: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R 1, R2 mắc song song? A. Rtđ = - . B. Rtđ = + . C. = + . D. = - . Câu 5: Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây? A. Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở. B. Đoạn mạch có những điểm nối chung chỉ của hai điện trở. C. Dòng điện chạy qua các điện trở của đoạn mạch có cùng cường độ. D. Đoạn mạch gồm những điện trở mắc nối tiếp với nhau và không có mạch rẽ. Câu 6: Hai đoạn dây bằng đồng, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là S 1, R1 và S2, R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng. A. S1R1 = S2R2. B. S1/R1 = S2/R2. C. R1R2 = S1S2. D. R1R2 = 2S1S2. Câu 7: Dây dẫn bằng đồng được sử dụng phổ biến. Điều này không phải vì lí do nào dưới đây? A. Dây bằng đồng chịu được lực kéo căng tốt hơn dây bằng nhôm. B. Đồng là kim loại có trọng lượng riêng nhỏ hơn nhôm. C. Đồng là chất dẫn điện vào loại tốt nhất trong số các kim loại và tốt hơn nhôm. D. Đồng là vật liệu không quá đắt so với nhôm và dễ kiếm. Câu 8: Một bếp điện có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I. Khi đó công suất của bếp là ?. Công thức tính ? nào dưới đây không đúng?
  2. A. ? = UI. B. ? = U2 : R. C. ? = I2R. D. ? = U2R. Câu 9: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: A. Thời gian sử B. Công suất điện mà gia đình sử dụng. dụng điện của gia đình. C. Điện năng D. Số thiết bị điện đang được sử dụng. mà gia đình đã sử dụng. Câu 10: Định luật Jun – Len-xơ cho biết điện năng biến đổi thành A. cơ năng. B. quang năng. C. hóa năng. D. nhiệt năng. Câu 11: Bình thường, kim nam châm tự do luôn chỉ hướng A. Đông – Nam. B. Nam – Bắc. C. Tây – Bắc. D. Tây – Nam. Câu 12: Từ phổ là hình ảnh cụ thể về A. các đường B. cường độ điện trường. sức điện. C. các đường D. cảm ứng từ. sức từ. Câu 13: Chiều đường sức từ của nam châm được biểu diễn như hình vẽ. Tên các từ cực của nam châm là A. Đầu A là cực Bắc, đầu B là cực Nam. B. Đầu A là cực Nam, đầu B là cực Bắc. C. Đầu A và B đều là cực Bắc. D. Đầu A và B đều là cực Nam. Câu 14: Nam châm điện có cấu tạo gồm A. nam châm B. cuộn dây dẫn và lõi sắt non. vĩnh cửu và lõi sắt non. C. cuộn dây dẫn D. cuộn dây dẫn. và nam châm vĩnh cửu. Câu 15: Dùng quy tắc nào dưới dây để xác định chiều của lực điện từ? A. Quy tắc nắm B. Quy tắc nắm tay trái. tay phải.
  3. C. Quy tắc bàn D. Quy tắc bàn tay trái. tay phải. Phần 2: TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 16 (1 điểm): Trên một nồi cơm điện có ghi 220V – 1100W. a. Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua dây nung của nồi. b. Tính điện trở dây nung của nồi khi nồi hoạt động bình thường. Câu 17 (1 điểm): Khi mắc một bàn là vào hiệu điện thế U = 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I = 4A. a. Tính công suất tiêu thụ điện của bàn là này theo đơn vị W. b. Tính nhiệt lượng mà bàn là này tỏa ra trong 0,5 giờ. Câu 18 (1 điểm): Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào? Hãy nêu quy tắc xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. Câu 19 (1 điểm): Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 3V và khi sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,32A. Mắc bóng đèn này nối tiếp với một biến trở rồi mắc vào hiệu điện thế không đổi 12V. Hỏi biến trở này phải có giá trị lớn nhất tối thiểu là bao nhiêu để đèn có thể sáng bình thường?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2