intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Tam Kỳ” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Tam Kỳ

  1. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA CUỐI KỲ I Họ và tên: ……………………….……….…………….. Năm học 2023-2024 Lớp 9 / …. Môn: Vật lý 9- Thời gian: 45 phút. ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. 1. Công thức tính điện trở tương đương của mạch gồm 2 điện trở mắc song song là A. R= (R1.R2)/(R1+R2) B. R=R1+R2 C. R=1/R1+1/R2 D. R= U/I 2. Số đếm công tơ điện ở gia đình cho biết A. thời gian sử dụng điện của gia đình. B. công suất điện mà gia đình sử dụng C. điện năng mà gia đình sử dụng. D. số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng. 3. Đâu không phải là công thức tính công suất? A. P=U.I B. P=U2.R C. P=I2.R D. P = A/t 4. Hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp với nhau. Hệ thức nào sau đây là đúng? A. I= I1+I2 B. U1/U2=R1/R2 C. U= U1=U2 D. U1/U2=R2/R1 5. Đâu không phải là kí hiệu biến trở? A B C D 6. Trong đoạn mạch gồm R1, R2 mắc song song. Ta có A. I tỉ lệ thuận R B. U tỉ lệ thuận R C. I tỉ lệ nghịch R D. U tỉ lệ nghịch R 7. Đưa hai cực cùng tên của hai nam châm bất kỳ lại gần nhau thì thấy chúng A. hút nhau. B. đẩy nhau. C. không hút, không đẩy. D. lúc hút, lúc đẩy. 8. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở suất? A. W B. p C. Ω D. Ωm 9. Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất , thì có điện trở R được tính bằng công thức: A. R = ρ . B. R = . C. R = . D. R = ρ . 10. Biến trở là có tác dụng điều chỉnh đại lượng nào trong mạch? A. Cường độ dòng điện. B. Hiệu điện thế. C. Nhiệt độ của điện trở D. Chiều dòng điện. 11. Khi cho dòng điện qua quạt điện thì điện năng chủ yếu chuyển hóa thành A. hóa năng. B. quang năng. C. cơ năng. D. nhiệt năng + cơ năng. 12. Quy tắc nào sau đây xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua? A. Quy tắc bàn tay phải. B. Quy tắc bàn tay trái. C. Quy tắc nắm tay phải. D. Quy tắc nắm tay trái. 13. Nam châm điện có cấu tạo gồm A. nam châm vĩnh cửu và lõi sắt non. B. cuộn dây dẫn và lõi sắt non. C. cuộn dây dẫn và nam châm vĩnh cửu. D. nam châm. 14. Trên 1 bóng đèn có ghi: 220V-100W. Bóng đèn chỉ sáng bình thường khi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế A. U > 220V. B. U< 220V. C. U= 220V D. 100W < U
  2. II. TỰ LUẬN: (5đ) 16 a. Nêu cấu tạo của động cơ điện 1 chiều. (1,5đ) b. Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định yếu tố còn lại trong hình? (0,5đ) Hình 1 Hình 2 17. Dùng một bếp điện có ghi 220V-750W được sử dụng hiệu điện thế 220V để đun sôi hoàn toàn 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 25oC. Cho biết hiệu suất của bếp là 85%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích. Biết nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg.K. a. Giải thích ý nghĩa các con số ghi trên bếp điện. (0,5đ) b. Tính điện trở của bếp và cường độ dòng điện chạy qua bếp. (1đ) c. Tính thời gian để đun sôi hoàn toàn lượng nước trên. (1,5đ) (Câu 16b,17b,c: Không bắt buộc với HS khuyết tật)
  3. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA CUỐI KỲ I Họ và tên: ……………………….……….…………….. Năm học 2023-2024 Lớp 9 / …. Môn: Vật lý 9- Thời gian: 45 phút. ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. 1. Cường độ dòng điện trong mạch nối tiếp có tính chất nào sau đây? A. U=U1=U 2 B. U=U1+U 2 C. I=I1+I2 D. I=I1=I 2 2. Điện trở tương đương (Rtđ) của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp được tính bằng công thức nào dưới đây? A. Rtđ = R1 + R2 B. C. D. 3. Hệ thức nào sau đây là đúng trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song? A. I = I1 = I2 B. I = I1 - I2 C. I = I1 + I2 D. I = I1.I2 4. Biểu thức nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S của dây dẫn và với điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn? S l lS l ρ .S ρ A. R = . B. R = C. R = D. 5. Đâu không phải tên một loại biến trở thường gặp? A. Biến trở con chạy. B. Biến trở vòng màu. C. biến trở tay quay. D. Biến trở than 6. Kí hiệu nào dưới đây không phải là kí hiệu của biến trở? A. B. C. D. 7. Công thức tính công của dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch là A. A = I2.R.t B. A = U2.I.t C. A = U.I2.t D. A = R2.I.t 8. Đâu không phải là công thức tính công suất? A. P=U.I B. P=U2.R C. P=I2.R D. P = A/t 9. Cấu tạo của nam châm điện gồm A. cuộn dây không có lõi. C. cuộn dây có lõi là một thanh sắt non. B. cuộn dây có lõi là một thanh thép. D. cuộn dây có lõi là một thanh nam châm. 10. Theo quy tắc nắm tay phải, ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của A. dòng điện không đổi chạy qua ống dây. B. đường sức từ trong lòng ống dây. C. lực từ của ống dây. D. đường sức từ bên ngoài ống dây. 11. Khi đặt hai nam châm gần nhau thì chúng A. vừa hút vừa đẩy nhau. B. hút nhau nếu các cực cùng tên. C. đẩy nhau nếu các cực khác tên. D. hút nhau nếu các cực khác tên. 12. Trên 1 bóng đèn có ghi: 220V-75W, trong đó 75W cho biết điều gì? A. Công suất tiêu thụ của bóng đèn. B. Hiệu điện thế định mức của đèn. C. Công suất định mức của bóng đèn. D. Cường độ định mức của bóng đèn. 13. Khi hoạt động, thiết bị nào sau đây chuyển hóa điện năng thành cơ năng? A. Bàn là điện, quạt máy. B. Máy khoan điện, ấm điện. C. Quạt máy, mỏ hàn điện. D. Quạt máy, máy khoan điện. 14. Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào sau đây? A. Dùng kéo. B. Dùng nam châm. C. Dùng kìm. D. Dùng một viên bi còn tốt. 15. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị đo điện trở suất?
  4. A. Ôm (Ω). B. KilôÔm (kΩ). C. MêgaÔm (MΩ). D. Ômmet (Ωm). II. TỰ LUẬN: (5đ) 16 a. Nêu cấu tạo của động cơ điện 1 chiều. (1,5đ) b. Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định yếu tố còn lại trong hình? (0,5đ) Hình 1 Hình 2 17. Dùng một ấm điện có ghi 220V-1100W được sử dụng hiệu điện thế 220V để đun sôi hoàn toàn 3 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 400C. Cho biết hiệu suất của ấm là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích. Biết nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg.K. a. Giải thích ý nghĩa các con số ghi trên ấm điện. (0,5đ) b. Tính điện trở của ấm và cường độ dòng điện chạy qua ấm. (1đ) c. Tính thời gian để đun sôi hoàn toàn lượng nước trên. (1,5đ) (Câu 16b,17b,c: Không bắt buộc với HS khuyết tật)
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Môn : VẬT LÝ 9 - Năm học: 2023 – 2024 I.TRẮC NGHIỆM:(5đ) Mỗi câu chọn đúng 1/3đ x 15 câu- 5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A A C B B C C B D D A C C B C B Đáp án B D A C D B D A B C B D C D B D II. TỰ LUẬN (5đ) CÂU ĐÁP ÁN Điểm 16 * Động cơ điện 1 chiều gồm 2 - Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay 1,5 bộ phận chính: trái sao cho các đường sức từ hướng + Bộ phận đứng yên(stato): vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến Nam châm tạo ra từ trường ngón tay giữa hướng theo chiều + Bộ phận quay (Rô to): Khung dòng điện thì ngón tay cái choãi ra dây dẫn có dòng điện chạy qua. 90o chỉ chiều của lực điện từ. - Xác định đúng các nội dung còn - Xác định đúng các nội dung còn lại trên 2 hình. lại trên 2 hình. 0,5
  6. 17 a. Ý nghĩa các con số 220V-750W a. Ý nghĩa các con số 220V-1100W 0,25 ghi trên bếp điện: ghi trên ấm điện: + 220V: Bếp điện có hiệu điện thế + 220V: Ấm điện có hiệu điện thế định mức là 220 V. định mức là 220 V. 0,25 +750W: là công suất định mức của +1100W: là công suất định mức của bếp điện. ấm điện. b. Điện trở của bếp: b. Điện trở của ấm: R = U2 / P = 2202 / 750 64,5 R = U2 / P = 2202 / 1100 = 44 (Ω) 0,5 (Ω) Cường độ dòng điện chạy qua ấm: Cường độ dòng điện chạy qua P = U/I 0,5 bếp: => I = P/U = 1100/ 220= 5 (A) P = U/I => I = P/U = 750/ 220 3,4 (A) c. Nhiệt lượng có ích để đun sôi 2 c. Nhiêt lượng có ích để đun sôi lít nước là: 2 lít nước là: Qi =mc (to2 - to1) Qi = m c ∆t = 2 .4200 (100 -25) = 3.4200.(100-40) = 756000 (J) 0,5 = 630000 (J) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra: H = Qi / Qtp => Qtp = Qi / H = Nhiệt lượng mà ấm tỏa ra: 630000/ 85% 741176 (J) H = Qi / Qtp => Qtp = Qi / H = Thời gian đun sôi nước: 756000/ 90% =840000 (J) 0,5 Qtp=P.t=> t = Qtp / P = 741176/ Thời gian đun sôi nước: 750 988 (s) Qtp=A=P.t=> t = Qtp / P 0,5 = 840000/ 1100 764 (s) HS khuyết tật: Mỗi câu TN đúng 0,5 đ x15 câu= 7,5 đ Câu 16a: 2,0 đ Câu 17 a: 0,5đ Câu 16b,17b,c: Không bắt buộc với HS khuyết tật
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2