intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tiên Phước’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tiên Phước

  1. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 9- NĂM HỌC 2023-2024 1. Phạm vi kiến thức: Từ tuần 1 đến hết tuần 16 (Từ bài: Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đến bài: Động cơ điện 1 chiều) 2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp 50% TNKQ và 50 %TL 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNK TNKQ TL TL Q I. Điện trở 1. Viết được hệ thức 3. Hiểu được sự 5. Vận dụng của dây của định luật Ôm. phụ thuộc của được định luật dẫn. Định 2. Biến trở là điện cường độ dòng Ôm để giải luật Ôm trở có thể thay đổi điện vào hiệu điện một số bài tập trị số và có thể được thế 2 đầu dây dẫn liên quan về sử dụng để điều 4. Hiểu được mối mạch điện. chỉnh cường độ quan hệ giữa điện dòng điện trong trở của dây dẫn mạch. với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Số câu hỏi 2 3 1 6 Số điểm 0,67 1 1 2,67 Tỉ lệ 6,7% 10% 10% 26,7% II. Công 6. Biết khái niệm 8.Vận dụng và công công suất, khái niệm được định luật suất của điện năng. Jun – Len-xơ dòng điện. 7. Biết phát biểu nội để giải các bài Định luật dung và viết được hệ tập liên quan Jun – thức của định luật Lenxo Jun-Lenxo Số câu hỏi 3 1 4 Số điểm 1 1 2 Tỉ lệ 10% 10% 20% III. Từ 9. Nhận biết được từ 14.Xác định được 18.Vận dụng trường trường tồn tại ở đâu? tên các từ cực của được quy tắc 10. Nêu được sự một nam châm nắm tay phải tương tác giữa các từ vĩnh cửu trên cơ để xác định cực của hai nam sở biết được chiều chiều của châm. của đường sức từ. đường sức từ 11. Biết dùng quy 15.Hiểu được trong lòng ống tắc bàn tay trái để nguyên lý làm dây khi biết xác định chiều việc của động cơ chiều dòng
  2. đường sức từ trong điện 1 chiều. điện và ngược lòng ống dây. 16.Hiểu được các lại. 12. Biết chiều của đặc điểm của lực điện từ tác dụng đường sức từ lên dây dẫn phụ trong lòng ống thuộc vào chiều dây. dòng điện và chiều 17. Nêu được cấu đường sức từ trong tạo của nam châm lòng ống dây. điện và giải thích 13.Phát biểu được được hoạt động quy tắc nắm tay của nam châm phải. điện. Số câu hỏi 4 1/2 3 1 1/2 9 Số điểm 1,33 1 1 1 1 5,33 Tỉ lệ 13,3% 10% 10% 10% 10% 53,3% Tổng câu 9+1/2 7 1+1/2 1 19 Tổng điểm 4 3 2 1 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  3. 4. Đề kiểm tra Trường THCS Quang Trung KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên: ……………………..…....... MÔN: VẬT LÝ – LỚP 9 Lớp 9/… Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đầu của đáp án ở mỗi câu mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ: A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. C. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng. D. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm. Câu 2. Hệ thức của định luật Ôm: I R U U A. U B. I C. R D. I R U I R Câu 3. Xét 2 dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì R1 S1 R1 S2 R2 1 R2 A. = B. = C. = D. = S1 S 2 R2 S 2 R2 S1 R1 S1 S 2 R1 Câu 4. Hệ thức nào sau đây biểu thị đúng mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, với tiết diện và với điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn? S l l.S l A. R ρ B. R ρ C. R D. R l S ρ ρ.S Câu 5. Biến trở là thiết bị dùng để điều chỉnh: A. cường độ dòng điện trong mạch. B. hiệu điện thế trong mạch C. nhiệt độ của điện trở trong mạch D. chiều dòng điện trong mạch. Câu 6. Công suất điện cho biết A. khả năng thực hiện công của dòng điện. B. năng lượng của dòng điện. C. lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. D. mức độ mạnh – yếu của dòng điện. Câu 7. Điện năng là A. năng lượng điện trở B. năng lượng điện thế C. năng lượng dòng điện D. năng lượng hiệu điện thế Câu 8. Biểu thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua? A. Q = IUt B. Q = I2Rt C. Q = IR2t D. Q = IRt2 Câu 9. Từ trường không tồn tại ở đâu? A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện. C. Xung quanh điện tích đứng yên. D. Xung quanh Trái Đất. Câu 10. Khi đưa hai cực khác tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng A. hút nhau B. không hút nhau cũng không đẩy nhau C. đẩy nhau D. lúc hút, lúc đẩy nhau Câu 11. Chiều của đường sức từ của nam châm được vẽ như sau:
  4. Tên các cực từ của nam châm là A. A là cực Bắc, B là cực Nam B. A là cực Nam, B là cực Bắc. C. A và B là cực Bắc. D. A và B là cực Nam. Câu 12. Các đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua có những đặc điểm gì? A. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và vuông góc với trục ống dây B. Là những đường tròn cách đều nhau và có tâm nằm trên trục ống dây C. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Bắc đến cực Nam của ống dây D. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Nam đến cực Bắc của ống dây Câu 13. Theo quy tắc nắm tay phải thì ngón cái choãi ra chỉ chiều nào dưới đây? A. Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn. B. Chiều từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm. C. Chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. D. Chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm. Câu 14. Động cơ điện là dụng cụ biến đổi: A. Nhiệt năng thành điện năng. B. Điện năng thành nhệt năng. C. Cơ năng thành điện năng. D. Điện năng thành cơ năng. Câu 15. Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào A. chiều của dòng điện qua dây dẫn. B. chiều đường sức từ qua dây dẫn. C. chiều chuyển động của dây dẫn. D. chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của đường sức từ. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 16. (1 điểm) Dây xoắn của một bếp điện dây dài 7m, tiết diện 0,1mm² và điện trở suất p = 1,1.10-6 Ωm. a) Tính điện trở của dây xoắn. b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian 25 phút khi cường độ dòng điện chạy qua bếp là 1,5 A. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 17. (1 điểm) Cho đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ trong đó R 1=9 , R2=15 , R3=10 . Dòng điện đi qua R3 có điện trở I3=0,3A a) Tính điện trở tương đương. b) Tính hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB.
  5. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………… Câu 18. (1 điểm) Trình bày cấu tạo của nam châm điện và nêu cách làm tăng lực từ của nam châm điện? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………….......................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Câu 19. (2 điểm) a) (1 điểm) Phát biểu quy tắc nắm tay phải? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… b) (1 điểm) Liên thực hành một thí nghiệm về từ trường. Thí nghiệm mà Liên thực hiện được mô tả như hình vẽ. Khi cho một dòng điện một chiều chạy qua ống dây, bạn Liên thấy kim nam châm bị đẩy ra xa B. Dòng điện đi qua ống dây có chiều như thế nào? --------------HẾT---------------
  6. 5. Đáp án và biểu điểm I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Chọn đúng mỗi đáp án 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A D B B A C C B C A B D C D D II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
  7. Câu Đáp án Điểm l 0,5 a) Điện trở của mỗi dây xoắn: R ρ = 1,1.10-6 .7/ 0.1.10-6 = 77 Ω S Câu 16 b) Nhiệt lượng tỏa ra: Q = I2Rt = 1,52 .77.25.60 = 259875 J 0,5 (2 điểm) R 2 .R 3 15.10 a) R23= = = 6Ω R 2 + R 3 15 + 10 0,25 RAB=R1+R23=9+6=15Ω 0,25 Câu 17 b) U23=U3=I3.R3=0,3.10=3V U 23 0,25 (1 điểm) I=I = R 23 =3/6=o,5 A 23 U=I.R=o,5.15=7,5 V 0,25 - Cấu tạo của nam châm điện: Nam châm điện gồm một ống dây dẫn 0,5 Câu 18 bên trong có lõi sắt non. (1 điểm) - Cách làm tăng lực từ của nam châm điện: Tăng cường độ dòng điện 0,5 chạy qua các cuộn dây hoặc tăng số vòng của ống dây. a) Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón 1 Câu 19 tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay (2 điểm) cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. b) Dòng điện trong cuộn dây có chiều từ A đến B 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0