intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

  1. TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 Năm học 2023-2024 TỔ LÝ-HOÁ MÔN :VẬT LÝ 10. Thời gian làm bài : 45 phút I. Cấu trúc đề kiểm tra Đề kiểm tra có 2 phần Phần trắc nghiệm 7 điểm, gồm có 21 câu TNKQ Phần tự luận 3 điểm, gồm các câu hỏi thuộc phần kiến thức: Cơ năng, Định luật bảo toàn cơ năng .Động lượng, Định luật bảo toàn động lượng; Động học của chuyển động tròn đều. II. Ma trận và đặc tả đề kiểm tra cuối kì 2 TT Bài, nội dung Đặc tả Các mức độ Biết Hiểu VD VDC 1 Năng lượng. - Nêu được biểu thức tính công, giải thích các đại lượng trong X x Công cơ học công thức. -Hiểu khi nào công dương, công âm,=0. 2 Công suất Nhận biết được định nghĩa và công thức tính công suất. X 3 Động năng. Nhận biết được định nghĩa và công thức tính động năng, thế năng X x Thế năng trọng trường. -Hiểu khi nào động năng thay đổi, khi nào động năng không đổi. 4 Cơ năng, +Hiểu được sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng khi x X X(TL) Định luật bảo vật chuyển động trong trọng trường. toàn cơ năng -Biết được khi nào cơ năng bảo toàn, khi nào cơ năng không bảo toàn. Vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp vật chuyển động ném thẳng đứng lên 1
  2. 5 Hiệu suất +Nhận biết được định nghĩa và công thức tính hiệu suất X X +Phân biệt được năng lượng có ích, năng lượng vô ích, năng lương toàn phần. 6 Động lượng +Nhận biết được định nghĩa và công thức tính động lượng. X x +Nhận biết được mối quan hệ giữa độ biến thiên động lượng và xung lượng của lực. 7 Định luật bảo Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để xác định được x x X(TL) toàn động vận tốc sau va chạm trong bài toán va chạm mềm lượng 8 Động học của - Nêu được định nghĩa radian và biểu diễn được độ dịch chuyển x X(TL) chuyển động góc theo radian tròn đều Công thức liên hệ giữa các đại lượng đặc trưng của một vật chuyển động tròn đều, Đặc điểm của vec tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. Vận dụng được khái niệm tốc độ góc, công thức liên hệ tốc độ góc và tốc độ. 9 Gia tốc hướng - Nêu được biểu thức gia tốc hướng tâm, lực hướng tâm. x tâm và lực - Hiểu một số đặc điểm của chuyển động tròn trong thực tế. hướng tâm 4đ 3đ 2đ 1đ 2
  3. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn:Vật Lí - Lớp:10 Thời gian:45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ GỐC MÃ ĐỀ:201 ( đề có… trang) Họ tên học sinh:……………………………….-Lớp:…….. I.TRẮC NGHIỆM:( 7 Điểm) Câu 1: Trong công thức tính công của lực A = F.s.cos  thì góc  là góc tạo bởi giữa hai véc tơ A. F và v . B. F và a . C. F và v . D. p và v . Câu 2: Đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công, được đo bằng công sinh ra trong một giây gọi là A. công phát động. B. công cơ học. C. công suất. D. công cản. Câu 3: Nếu một lực F không đổi tác dụng lên một vật có khối lượng m trong khoảng thời gian ∆t làm cho động lượng của vật biến thiên một lượng p thì ta có p p A. F = m.p.t . B. F = p.t . C. F = m. D. F = . t t Câu 4: Trường hợp nào sau đây động năng của một vật thay đổi? A. Vật chuyển động tròn đều B. Vật chuyển động thẳng đều. C. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều. D. Vật chuyển động có gia tốc bằng không. Câu 5: Ở những đoạn đường vòng mặt đường thường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích A. tăng lực ma sát để xe không trượt. B. tạo lực hướng tâm cho xe chuyển hướng. C. cho nước mưa thoát dễ dàng. D. giới hạn vận tốc của xe. Câu 6: Động lượng là đại lượng A. vô hướng, luôn dương B. vectơ ngược hướng với vectơ vận tốc của vật. C. vectơ có hướng vuông góc với vectơ vận tốc của vật. D.vectơ có cùng hướng với vectơ vận tốc của vật. Câu 7: Đại lượng nào sau đây không phải là vectơ : A. Động lượng. B. Lực quán tính. C. Xung lượng của lực. D. Công suất. 3
  4. Câu 8: Cơ năng của vật không được bảo toàn trong trường hợp nào sau đây ? A. Viên bi được ném thẳng đứng lên cao.Bỏ qua sức cản không khí. B. Viên bi được thả rơi tự do. C. Viên bi được ném xiên. Bỏ qua sức cản không khí. D. Viên bi thả lăn trên mặt phẳng nghiêng có ma sát. Câu 9: Chọn câu không đúng khi nói về chuyển động tròn đều? A. Tốc độ góc không đổi. B. Vectơ vận tốc không đổi. C. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm. D. Quỹ đạo là đường tròn. Câu 10: Khi con lắc đồng hồ dao động thì A. động năng và thế năng được chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhờ công của lực ma sát. B. động năng và thế năng được chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhờ công của trọng lực. C. cơ năng của nó bằng không. D. động năng và thế năng được chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhờ công của lực căng dây treo. Câu 11: Khi vận tốc của vật tăng gấp bốn thì động lượng của vật: A. tăng gấp bốn. B. không đổi. C. giảm bốn lần. D. tăng gấp mười sáu lần. Câu 12: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của động năng? A. J. B. kg.m2/s2. C. N.m. D. N.s. Câu 13: Trong thiết kế xây dựng cầu đường, các kĩ sư xây dựng khi thiết kế cầu thường có dạng vồng lên (hình vẽ), việc làm này nhằm mục đích chính là gì? A. Mang tính thẩm mỹ. B. Hạn chế tốc độ của các phương tiện lưu thông qua cầu. C. Tạo không gian thông thoáng cho đường thủy. D. Giảm áp lực lên cầu. Câu 14: Xung lượng của lực có cùng đơn vị với đại lượng nào dưới đây? A. Lực. B. Động năng. C. Thế năng. D. Động lượng. Câu 15: Hiệu suất là tỉ số giữa A. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. B. năng lượng có ích và năng lượng hao phí. C. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. D. năng lượng hao phí và năng lượng có ích. Câu 16: Công thức nào sau đây biễu diễn không đúng quan hệ giữa các đại lượng đặc trưng của một vật chuyển động tròn đều ? 4
  5.  2 2 A. ω = . B. f = . C. T = . D. v = ω.r. t   Câu 17: Hiệu suất càng cao thì A. năng lượng tiêu thụ càng lớn. B. năng lượng hao phí càng ít. C. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít. D. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn.  Câu 18: Véc tơ động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức     A. p = m.v . B. p = m.v . C. p = m.a . D. p = m.a . Câu 19: Một vật đang chuyển động với vận tốc v . Nếu hợp lực tác dụng vào vật triệt tiêu thì động năng của vật A. triệt tiêu. B. tăng theo thời gian. C. không thay đổi. D. giảm theo thời gian. Câu 20: Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều? v2 v v2 2 A. aht = =  .r 2 B. aht = =  .r C. aht = 2 =  .r D. aht = = v2.r r r r r Câu 21: Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng? P2 2m P A. Wd = B. Wd = C. Wd = D. Wd = 2mP 2 2m P 2m II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Bài 1 (0,5 điểm): Tính tốc độ góc của kim phút của đồng hồ? Bài 2 (1,5 điểm): Vật thứ nhất có khối lượng 2 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc có độ lớn 3 m/s đến va chạm với vật thứ hai có khối lượng 1 kg đang đứng yên. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua mọi ma sát.Tính độ lớn vận tốc của hai vật sau va chạm. Bài 3 (1 điểm): Tại điểm A cách mặt đất 7 m một vật có khối lượng 3 kg được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc đầu 12 m/s. Lấy g=10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua lực cản không khí.Tính động năng của vật khi vật đi được quãng đường 10 m kể từ vị trí ném vật? ------ HẾT ------ 5
  6. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn:Vật Lí - Lớp:10 Thời gian:45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ GỐC MÃ ĐỀ:202 ( đề có… trang) Họ tên học sinh:……………………………….-Lớp:…….. I.TRẮC NGHIỆM:( 7 Điểm) Câu 1: Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều? v2 v 2 v2 A. aht = =  2.r B. aht = =  .r C. aht = = v2.r D. aht = 2 =  .r r r r r Câu 2: Trong thiết kế xây dựng cầu đường, các kĩ sư xây dựng khi thiết kế cầu thường có dạng vồng lên (hình vẽ), việc làm này nhằm mục đích chính là gì? A. Giảm áp lực lên cầu. B. Tạo không gian thông thoáng cho đường thủy. C. Mang tính thẩm mỹ. D. Hạn chế tốc độ của các phương tiện lưu thông qua cầu. Câu 3: Công thức nào sau đây biễu diễn không đúng quan hệ giữa các đại lượng đặc trưng của một vật chuyển động tròn đều ?  2 2 A. ω = . B. v = ω.r. C. f = . D. T = . t   Câu 4: Động lượng là đại lượng A.vectơ ngược hướng với vectơ vận tốc của vật. B.vectơ có cùng hướng với vectơ vận tốc của vật. C. vô hướng, luôn dương D. vectơ có hướng vuông góc với vectơ vận tốc của vật. Câu 5: Chọn câu không đúng khi nói về chuyển động tròn đều? A. Vectơ vận tốc không đổi. B. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm. C. Quỹ đạo là đường tròn. D. Tốc độ góc không đổi. Câu 6: Hiệu suất là tỉ số giữa A. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. B. năng lượng hao phí và năng lượng có ích. 6
  7. C. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. D. năng lượng có ích và năng lượng hao phí. Câu 7: Khi vận tốc của vật tăng gấp ba thì động lượng của vật: A. giảm ba lần. B. tăng gấp ba. C. không đổi. D. tăng gấp sáu. Câu 8: Đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công, được đo bằng công sinh ra trong một giây gọi là A. công cơ học. B. công suất. C. công phát động. D. công cản. Câu 9: Một vật đang chuyển động với vận tốc v . Nếu hợp lực tác dụng vào vật triệt tiêu thì động năng của vật A. triệt tiêu. B. không thay đổi. C. giảm theo thời gian. D. tăng theo thời gian. Câu 10: Nếu một lực F không đổi tác dụng lên một vật có khối lượng m trong khoảng thời gian ∆t làm cho động lượng của vật biến thiên một lượng p thì ta có p p A. F = m.p.t . B. F = p.t . C. F = . D. F = m. t t Câu 11: Đại lượng nào sau đây không phải là vectơ : A. Lực quán tính. B. Xung lượng của lực. C. Công suất. D. Động lượng. Câu 12: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của động năng? A. N.s. B. kg.m2/s2. C. J. D. N.m. Câu 13: Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng? 2m P P2 A. Wd = 2mP 2 B. Wd = C. Wd = D. Wd = P 2m 2m Câu 14: Xét biểu thức tính công của một lực A = F.S.cosα. Biết α là góc hợp bởi hướng của lực và hướng chuyển động. Lực sinh công cản khi:    A.  = B.   C. 0    D.  = 0 2 2 2 Câu 15: Khi con lắc đồng hồ dao động thì A. cơ năng của nó bằng không. B. động năng và thế năng được chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhờ công của trọng lực. C. động năng và thế năng được chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhờ công của lực ma sát. D. động năng và thế năng được chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhờ công của lực căng dây treo. Câu 16: Trường hợp nào sau đây động năng của một vật thay đổi? A. Vật chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động có gia tốc bằng không. C. Vật chuyển động tròn đều D. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều. 7
  8. Câu 17: Cơ năng của vật không được bảo toàn trong trường hợp nào sau đây ? A. Viên bi được ném thẳng đứng lên cao.Bỏ qua sức cản không khí. B. Viên bi được ném xiên. Bỏ qua sức cản không khí. C. Viên bi được thả rơi tự do. D. Viên bi thả lăn trên mặt phẳng nghiêng có ma sát.  Câu 18: Véc tơ động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức     A. p = m.a . B. p = m.v . C. p = m.a . D. p = m.v . Câu 19: Ở những đoạn đường vòng mặt đường thường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích A. giới hạn vận tốc của xe. B. tăng lực ma sát để xe không trượt. C. cho nước mưa thoát dễ dàng. D. tạo lực hướng tâm cho xe chuyển hướng. Câu 20: Xung lượng của lực có cùng đơn vị với đại lượng nào dưới đây? A. Động năng. B. Lực. C. Thế năng. D. Động lượng. Câu 21: Hiệu suất càng cao thì A. năng lượng hao phí càng ít. B. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn. C. năng lượng tiêu thụ càng lớn. D. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít. II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Bài 1 (0,5 điểm):Tính tốc độ góc của kim giờ của đồng hồ? Bài 2 (1,5 điểm):Vật thứ nhất có khối lượng 2 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc có độ lớn 6 m/s đến va chạm với vật thứ hai có khối lượng 1 kg đang đứng yên. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua mọi ma sát.Tính độ lớn vận tốc của hai vật sau va chạm. Bài 3 (1 điểm):Tại điểm A cách mặt đất 6 m một vật có khối lượng 3 kg được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc đầu 12 m/s. Lấy g=10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua lực cản không khí.Tính động năng của vật khi vật đi được quãng đường 9 m kể từ vị trí ném vật? ------ HẾT ------ 8
  9. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIEM TRA CUOI KI II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN VẬT LÝ - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 202 201 1 A A 2 A C 3 C D 4 B C 5 A B 6 A D 7 B D 8 B D 9 B B 10 C B 11 C A 12 A D 13 D D 14 B D 15 B A 16 D B 17 D C 18 D B 19 D C 20 D A 21 D A 9
  10. ĐỀ CHẴN:Bài 1 (0,5 điểm). Tính tốc độ góc của kim giờ của đồng hồ? 2π ωℎ = .........................................................................................................0,25 điểm 𝑇ℎ 2𝜋 = = 0,145. 10−3 rad/s............................................................... 0,25 điểm 12.60.60 Bài 2 (1,5 điểm). Vật thứ nhất có khối lượng 2 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc có độ lớn 6 m/s đến va chạm với vật thứ hai có khối lượng 1 kg đang đứng yên. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua mọi ma sát.Tính độ lớn vận tốc của hai vật sau va chạm. Bài 2 1,5 điểm Trước va chạm: 0,25 Vật 1: m1 = 2kg, v1 = 6m/s Vật 2: m2=1kg, v2=0 ( do vật 2 đứng yên) Sau va chạm: 0,25 Hai vật dính vào nhau nên m = m1+m2= 2+1=3kg Sau va chạm , hai vật chuyển động với cùng vận tốc là V Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:𝑝 𝑡 =𝑝 𝑠 ⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗ 0,5 → 𝑚1 . ⃗⃗⃗⃗1 + 𝑚2 . 𝑣2 = 𝑚. ⃗𝑉 𝑣 Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật thứ nhất → 𝑚1 . 𝑣1 + 𝑚2 . 𝑣2 = 𝑚. 𝑉 2x6 +1x0 =3.v =>v=4m/s 0,5 Bài 3 (1 điểm). Tại điểm A cách mặt đất 6 m một vật có khối lượng 3 kg được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc đầu 12 m/s. Lấy g=10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua lực cản không khí.Tính động năng của vật khi vật đi được quãng đường 9 m kể từ vị trí ném vật? Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: 𝑊 𝐵 = 𝑊 𝐴 (B là điểm có độ cao cực đại)……………………………0,25 điểm ℎ 𝐵 =13,2m……………………………………………………………0,25 điểm Gọi D là điểm ứng với khi vật đi được quãng đường 9 m kể từ vị trí ném vật ℎ 𝐷 =11,4m……………………………………………………………0,25 điểm 𝑊𝑡𝐷 = 𝑚𝑔ℎ 𝐷 = 342𝐽 𝑊 𝐷 = 𝑊 𝐴 → 𝑊 𝑑𝐷 = 54𝐽……………………………….…………….0,25 điểm 10
  11. ĐỀ LẺ:Bài 1 (0,5 điểm). Tính tốc độ góc của kim phút của đồng hồ? 2π ω 𝑝ℎ = ......................................................................................................0,25 điểm 𝑇 𝑝ℎ 2𝜋 = = 1,745. 10−3 rad/s............................................................ .......0,25 điểm 60.60 Bài 2 (1,5 điểm). Vật thứ nhất có khối lượng 2 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc có độ lớn 3 m/s đến va chạm với vật thứ hai có khối lượng 1 kg đang đứng yên. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua mọi ma sát.Tính độ lớn vận tốc của hai vật sau va chạm. Bài 2 1,5 điểm Trước va chạm: 0,25 Vật 1: m1 = 2kg, v1 = 3m/s Vật 2: m2=1kg, v2=0 ( do vật 2 đứng yên) Sau va chạm: 0,25 Hai vật dính vào nhau nên m = m1+m2= 2+1=3kg Sau va chạm , hai vật chuyển động với cùng vận tốc là V Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:𝑝 𝑡 =𝑝 𝑠 ⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗ 0,5 → 𝑚1 . ⃗⃗⃗⃗1 + 𝑚2 . 𝑣2 = 𝑚. ⃗𝑉 𝑣 Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật thứ nhất → 𝑚1 . 𝑣1 + 𝑚2 . 𝑣2 = 𝑚. 𝑉 2x3 +1x0 =3.v =>v=2 m/s 0,5 Bài 3 (1 điểm). Tại điểm A cách mặt đất 7 m một vật có khối lượng 3 kg được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc đầu 12 m/s. Lấy g=10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua lực cản không khí. Tính động năng của vật khi vật đi được quãng đường 10 m kể từ vị trí ném vật? Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: 𝑊 𝐵 = 𝑊 𝐴 (B là điểm có độ cao cực đại)……………………………0,25 điểm ℎ 𝐵 =14,2m……………………………………………………………0,25 điểm Gọi D là điểm ứng với khi vật đi được quãng đường 9 m kể từ vị trí ném vật ℎ 𝐷 =11,4m……………………………………………………………0,25 điểm 𝑊𝑡𝐷 = 𝑚𝑔ℎ 𝐷 = 342𝐽 𝑊 𝐷 = 𝑊 𝐴 → 𝑊 𝑑𝐷 = 84𝐽……………………………….…………….0,25 điểm 11
  12. 12
  13. 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2