Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
lượt xem 5
download
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÍ 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng Số CH % Nội dung hiểu cao Thời TT Đơn vị kiến thức, kĩ năng tổng kiến thức Thời Thời Thời Thời gian Số Số Số Số điểm gian gian gian gian TN TL (ph) CH CH CH CH (ph) (ph) (ph) (ph) 1.1. Dao động điều hòa 1 0,75 1 1 1.2. Con lắc lò xo 1.3. Con lắc đơn; Thực hành: 1 2,5 1 0,75 Khảo sát thực nghiệm các định 1 1 luật dao động của con lắc đơn Dao động 1 1.4. Dao động tắt dần. Dao động 1 4,5 10 0 15,5 3,33 cơ 1 0,75 cưỡng bức 1.5. Tổng hợp hai dao động điều 1 2,5 hòa cùng phương, cùng tần 1 0,75 1 1 số.Phương pháp giản đồ Fre- nen 2.1. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ 1 0,75 1 1 Sóng cơ 2.2. Giao thoa sóng 1 2,5 1 0,75 1 1 2 và sóng 2.3. Sóng dừng 1 4,5 7 11,25 2,33 âm 2.4. Đặc trưng vật lí của âm 1 0,75 2.5. Đặc trưng sinh lí của âm 3.1. Đại cương về dòng điện 1 0,75 1 1 Dòng xoay chiều 3 2 5 1 4,5 13 0 18,25 4,33 điện xoay 3.2. Các mạch điện xoay chiều 1 0,75 1 1 chiều 3.3. Mạch có R, L, C mắc nối 1 0,75
- tiếp 3.4. Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số 1 1 công suất 3.5. Truyền tải điện năng. Máy 1 2,5 1 0,75 1 1 biến áp 3.6. Máy phát điện xoay chiều. 1 0,75 Động cơ không đồng bộ ba pha Tổng 12 12 9 11 6 12 3 9,75 30 0 45 10 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30 100
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÍ 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Nội Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức dung Đơn vị kiến thức, Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Nhận Thông Vận Vận dụng kiến kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng cao thức Nhận biết: - Phát biểu được định nghĩa dao động điều hoà; 1.1. Dao động điều - Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu 1 hòa là gì. Thông hiểu: - Nêu được các mối liên hệ giữa li độ, vận tốc gia tốc. Nhận biết: - Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà của con lắc lò xo; - Viết được các công thức tính động năng, thế năng và cơ năng dao động điều hòa của con lắc lò xo. Dao 1 Thông hiểu: động cơ - Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hoà của con lắc lò xo. 1.2. Con lắc lò xo F = ma = −kx → a = − 2 x ; 1 1 1 - Nêu được quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hoà. Vận dụng: - Biết cách chọn hệ trục tọa độ, chỉ ra được các lực tác dụng lên vật dao động; - Biết cách lập phương trình dao động, tính chu kì dao động và các đại lượng trong các công thức của con lắc lò xo.
- Vận dụng cao: - Vận dụng các kiến thức liên quan đến dao động điều hòa và con lắc lò xo để làm được các bài toán về dao động của con lắc lò xo. Nhận biết: - Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà của con lắc đơn. Thông hiểu: - Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hoà của con lắc đơn; 1.3. Con lắc đơn; F = −mg ; s = S0 cos (t + ) Thực hành: Khảo - Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định 1 1 sát thực nghiệm các gia tốc rơi tự do; định luật dao động l của con lắc đơn - Áp dụng được công thức T = 2 (cho l tìm T g vàngược lại); - Nêu được cách kiểm tra mối quan hệ giữa chu kì với chiều dài của con lắc đơn khi con lắc dao động với biên độ góc nhỏ. Nhận biết: - Nêu được dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức là gì. 1.4. Dao động tắt - Nêu được các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động dần. Dao động cưỡng bức, dao động duy trì. 1 1 cưỡng bức Thông hiểu: - Xác định được chu kỳ, tần số của dao động cưỡng bức khi biết chu kỳ, tần số của ngoại lực cưỡng bức; - Nêu được hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi nào.
- + Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số (f) của lực cưỡng bức bằng tần số riêng (f0) của hệ dao động. +Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng là f = f0. Nhận biết: - Nêu được công thức tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp; - Nêu được công thức tính độ lệch pha của 2 dao động. Thông hiểu: -Trình bày được nội dung của phương pháp giản đồ Fre- 1.5. Tổng hợp hai nen; dao động điều hòa - Nêu được cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen cùng phương, cùng để tổng hợp hai dao động điều hoà cùng tần số, cùng 1 1 tần số.Phương phương dao động; pháp giản đồ Fre- - Áp dụng được các công thức tính biên độ A và pha ban nen đầu của dao động tổng hợp . Vận dụng: - Biểu diễn được dao động điều hoà bằng vectơ quay; - Áp dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà cùng tần số, cùng phương dao động. Nhận biết: - Phát biểu được các định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, Sóng cơ sóng ngang; 2.1. Sóng cơ và sự 2 và sóng - Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ truyền sóng, 1 1 truyền sóng cơ âm bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng và năng lượng sóng. Thông hiểu: - Nêu được ví dụ về sóng dọc, sóng ngang;
- 2 d - Viết được phương trình sóng u = A cos t − ; - Áp dụng được công thức v = f (một phép tính) Nhận biết: - Nêu được đặc điểm của 2 nguồn sóng kết hợp; 2 sóng kết hợp; - Ghi được công thức xác định vị trí của cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa; Thông hiểu: - Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước 2.2. Giao thoa sóng và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai 1 1 sóng; Vận dụng: - Biết cách dựa vào công thức để tính được bước sóng, số lượng các cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa. Vận dụng cao: - Vận dụng được các kiến thức về giao thoa sóng để giải được các bài toán; Nhận biết: - Nêu được sóng dừng là gì? - Nêu được khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp, hai nút liên tiếp, giữa một bụng và một nút liên tiếp; - Nêu được đặc điểm của sóng tới và sóng phản xạ tại 2.3. Sóng dừng điểm phản xạ. 1 1 Thông hiểu: - Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng khi đó. Vận dụng: - Xác định được bước sóng hoặc tốc độ truyền sóng bằng
- phương pháp sóng dừng; Vận dụng cao: - Vận dụng các kiến thức về dao động và sóng để giải các bài toán về sóng dừng. Nhận biết: - Nêu được sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm là gì. - Nêu được cường độ âm và mức cường độ âm là gì và 2.4. Đặc trưng vật lí đơn vị đo mức cường độ âm. của âm - Nêu được các đặc trưng vật lí (tần số, mức cường độ âm và các hoạ âm) của âm. Thông hiểu: 1 - Trình bày được sơ lược về âm cơ bản, các hoạ âm. Nhận biết: - Nêu được các đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to và âm sắc) 2.5. Đặc trưng sinh của âm. lí của âm Thông hiểu: - Nêu được ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc; - Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng âm. Dòng Nhận biết: điện - Nêu được khái niệm về giá trị cực đại và giá trị tức thời xoay 3.1. Đại cương về của i, u. chiều dòng điện xoay Thông hiểu: 1 1 3 chiều - Viết được biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp tức thời; 3.2. Các mạch điện Nhận biết: 1 1 xoay chiều - Nêu được độ lêch pha giữa điện áp và cường độ dòng
- điện đối với mạch điện chỉ chứa R, L, C. Thông hiểu: - Ghi được biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ U U chứa R, L, C: I = ; I= ; I = U C . R l Nhận biết: -Viết được công thức tính tổng trở; -Viết được các hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng và độ lệch pha); 1 - Nêu được điều kiện để có cộng hưởng điện( L = ). C Thông hiểu: - Nêu được mối liên hệ giữa điện áp hiệu dụng trên toàn mạch và các điện áp hiệu dụng thành phần; 3.3. Mạch có R, L, - Nêu được những đặc điểm của đoạn mạch RLC nối tiếp 1 2 1 C mắc nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện; - Áp dụng các công thức U Z = R 2 + (Z L − ZC )2 ; I = . Z Vận dụng: - Giải được các bài tập đơn giản đối với đoạn mạch RLC nối tiếp. Vận dụng cao: - Làm được các bài tập đối với đoạn mạch RLC ghép nối tiếp 3.4. Công suất điện Nhận biết: tiêu thụ của mạch - Viết được công thức tính công suất điện; 1 1 điện xoay chiều. Hệ - Viết được công thức tính hệ số công suất của đoạn mạch
- số công suất RLC nối tiếp. Thông hiểu: - Nêu được lí do tại sao cần phải tăng hệ số công suất ở nơi tiêu thụ điện; Vận dụng - Tính được công suất điện và hệ số công suất của đoạn mạch điện xoay chiều; - Tính được hệ số công suất của đoạn mạch R, L, C ghép nối tiếp. Nhận biết: - Nêu được công thức của máy biến áp lí tưởng. 3.5. Truyền tải điện Thông hiểu: 1 1 năng. Máy biến áp - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp; U 2 N2 - Áp dụng được công thức = U 1 N1 3.6. Máy phát điện Nhận biết: xoay chiều. Động - Ghi được công thức f = np của máy phát điện xoay chiều 1 cơ không đồng bộ 1 pha. ba pha. - Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ. Tổng 12 9 6 3
- ĐỀ RA: Câu 1: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 8cos(4t) (cm), biên độ dao động của vật là: A. A = 4cm. B. A = 8cm. C. A = 4m. D. A = 6m. Câu 2: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kỳ m k l g A. T = 2 B. T = 2 C. T = 2 D. T = 2 k m g l Câu 3: Năng lượng của vật dao động điều hòa: A. bằng với thế năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng. B. bằng với động năng của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng. C. tỉ lệ thuận với biên độ dao động. D. bằng với động năng của vật khi có li độ cực đại. Câu 4. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A. Li độ của vật khi thế năng bằng động năng là A A 2 A A 2 A. x = ± . B. x = ± . C. x = ± . D. x = ± . 2 2 4 4 Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài l , dao động điều hòa với chu kì T. Gia tốc trọng trường g tại nơi con lắc đơn này dao động là T2 4 4 2 2 A. g = 2 B. g = C. g = 2 D. g = 2 4 T T 4T Câu 6: Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài 1 m, dao động tại nơi gia tốc trọng trường g = 2 = 10 m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là: A. 20s B. 10s C. 2s D. 1s Câu 7: Để duy trì một dao động của một vật ta phải A. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động. B. tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian. C. kích thích lại dao động sau khi dao động tắt dần. D. cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong từng chu kì. Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian. C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương. D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
- Câu 9: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương x1 = A1 cos ( t + 1 ) và x 2 = A2 cos ( t + 2 ) . Biên độ dao động tổng hợp của vật được tính theo biểu thức A. A = A1 + A 2 + 2A1A 2 cos ( 2 − 1 ) 2 2 B. A = A1 + A 2 − 2A1A 2 cos ( 2 + 1 ) 2 2 C. A = A1 + A 2 − 2A1A 2 cos ( 2 − 1 ) 2 2 D. A = A 2 + A1 + 2A1A 2 cos ( 2 + 1 ) 2 2 Câu 10: Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương x1 = 8cos 10t − ( cm ) x 2 = 8cos 10t + ( cm ) . 3 và 6 Phương trình dao động tổng hợp là 5 x = 8 2 cos 10t − ( cm ) . x = 8 2 cos 10t − ( cm ) . A. 12 B. 12 5 x = 8 2 cos 10t + ( cm ) . x = 8 2 cos 10t + ( cm ) . C. 12 D. 12 Câu 11: Một sóng ngang truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 2cos(6t - 4x) (cm) (trong đó t tính bằng giây, x tính bằng mét). Tốc độ truyền sóng là: A. 15cm/s B. 1,5cm/s. C. 1,5m/s. D. 15m/s. Câu 12: Bước sóng là: A. Quãng đường truyền sóng trong 1s. B. Khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng không ở cùng một thời điểm. C. Khoảng cách giữa hai bụng sóng. D. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên một phương truyền sóng có cùng pha dao động. Câu 13. Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acost. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng: A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng. C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng. Câu 14. Ở mặt nước, có 2 nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 2cos20πt (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách 2 nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là A. 4 mm. B. 2 mm. C. 1 mm. D. 0 mm.
- Câu 15: Điều kiện để có sóng dừng trên dây mà 1 đầu là nút và 1 đầu là bụng là (k là số nguyên) : A. l = (2k + 1) B. l = k C. l = (2k + 1) D. l = k 2 4 4 2 Câu 16. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên dây là A. 0,25 m. B. 2 m. C. 0,5 m. D. 1 m. Câu 17. Tại một điểm, đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là A. độ to của âm. B. cường độ âm. C. độ cao của âm. D. mức cường độ âm. Câu 18. Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 2 cos100πt(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: A. I = 4A. B. I = 2,83A. C. I = 2A. D. I = 1,41A. Câu 19. Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 2 cos(100πt - )(A). Pha ban đầu của cường độ dòng điện là: 6 A. − . B. . C. . D. 100πt+ . 6 3 6 6 1 Câu 20. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = ( H ) một hiệu điện thế xoay chiều u = 2 141cos(100πt)V. Cảm kháng của cuộn cảm là: A. ZL = 200Ω. B. ZL = 100Ω. C. ZL = 50Ω. D. ZL = 25Ω. Câu 21. Trên đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, dòng điện luôn A. nhanh pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 2 B. chậm pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 2 C. ngược pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. D. cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Câu 22: Công tức tính tổng trở của đoạn mạch RLC măc nối tiếp là A. Z = R2 + (Z L + ZC )2 B. Z = R2 − (Z L + ZC )2 C. Z = R2 + (Z L − ZC )2 D. Z = R + Z L + ZC
- Câu 23. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện 10−4 2 C= ( F ) và cuộn cảm L = ( H ) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos100πt(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 2A. B. I = 1,4A. C. I = 1A. D. I = 0,5A. Câu 24: Cho đoạn mạch điện xoay chiều R,L,C không phân nhánh có R=10 ; ZL=10 ; ZC=20 cường độ dòng điện i = 2 2 cos 100 .t (A). Biểu thức tức thời của hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là : A. u = 40 2 cos (100t − ) V B. u = 40 cos (100t + ) V 2 4 C. u = 40 cos (100t − ) V D. u = 40 cos (100t – )V 2 4 Câu 25. Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC thì A. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch. B. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện. C. Công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị nhỏ nhất. D. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm. Câu 26. Đặt điện áp u = 100cos(t + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở 6 thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i = 2 cos( t + ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 3 A. 100 3 W. B. 50 W. C. 50 3 W. D. 100 W. Câu 27: Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều? A. k = sinφ. B. k = cosφ. C. k = tanφ. D. k = cotanφ. Câu 28. Máy biến áp là thiết bị dùng để A. biến đổi hiệu điện thế xoay chiều. B. Biến đổi hệ số công suất của mạch điện xoay chiều. C. Biến đổi công suất điện xoay chiều. D. biến đổi hiệu điện thế và tần số của dòng điện xoay chiều. Câu 29: Một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, tốc độ quay của rôto là n0 vòng/s. Tần số f của dòng điện xoay chiều do máy phát ra thoả mãn hệ thức nào sau đây: n0 60 A. f = B. f = n0p C. f = p D. f = 60n0p 60 n0
- Câu 30. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V.
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : .......................................... Số báo danh : .................Lớp…… Mã đề 001 Câu 1: Tại một điểm, đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là A. độ to của âm. B. cường độ âm. C. độ cao của âm. D. mức cường độ âm. Câu 2: Bước sóng là: A. Khoảng cách giữa hai bụng sóng. B. Quãng đường truyền sóng trong 1s. C. Khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng không ở cùng một thời điểm. D. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên một phương truyền sóng có cùng pha dao động. Câu 3: Năng lượng của vật dao động điều hòa: A. bằng với động năng của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng. B. bằng với động năng của vật khi có li độ cực đại. C. bằng với thế năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng. D. tỉ lệ thuận với biên độ dao động. 1 Câu 4: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = ( H ) một hiệu điện thế xoay chiều u = 2 141cos(100πt)V. Cảm kháng của cuộn cảm là: A. ZL = 100Ω. B. ZL = 200Ω. C. ZL = 25Ω. D. ZL = 50Ω. Câu 5: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là A. 105 V. B. 70 V. C. 630 V. D. 0. Câu 6: Cho đoạn mạch điện xoay chiều R,L,C không phân nhánh có R=10 ; ZL=10 ; ZC=20 cường độ dòng điện i = 2 2 cos 100 .t (A). Biểu thức tức thời của hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là : A. u = 40 cos (100t – ) V B. u = 40 cos (100t − ) V 4 2 C. u = 40 cos (100t + )V D. u = 40 2 cos (100t − ) V 4 2 Câu 7: Để duy trì một dao động của một vật ta phải A. tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian. B. kích thích lại dao động sau khi dao động tắt dần. C. cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong từng chu kì. D. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động. Câu 8: Công tức tính tổng trở của đoạn mạch RLC măc nối tiếp là A. Z = R2 − (Z L + ZC )2 B. Z = R + Z L + ZC C. Z = R 2 + (Z L + ZC )2 D. Z = R 2 + (Z L − ZC )2 Câu 9: Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 2 cos(100πt - Trang 1/4 - Mã đề 001
- )(A). Pha ban đầu của cường độ dòng điện là: 6 A. . B. . C. 100πt+ . D. − . 3 6 6 6 Câu 10: Đặt điện áp u = 100cos(t + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, 6 cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i = 2 cos(t + ) (A). 3 Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 50 3 W. B. 50 W. C. 100 3 W. D. 100 W. Câu 11: Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC thì A. Công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị nhỏ nhất. B. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch. C. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm. D. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện. Câu 12: Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 2 cos100πt(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: A. I = 4A. B. I = 1,41A. C. I = 2A. D. I = 2,83A. Câu 13: Một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, tốc độ quay của rôto là n0 vòng/s. Tần số f của dòng điện xoay chiều do máy phát ra thoả mãn hệ thức nào sau đây: n0 60 A. f = B. f = f = n0 p C. f = p D. f = 60n0 p 60 n0 Câu 14: Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều? A. k = cotanφ. B. k = tanφ. C. k = sinφ. D. k = cosφ. Câu 15: Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài 1 m, dao động tại nơi gia tốc trọng trường g = 2 = 10 m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là: A. 20s B. 10s C. 1s D. 2s Câu 16: Điều kiện để có sóng dừng trên dây mà 1 đầu là nút và 1 đầu là bụng là (k là số nguyên) : A. l = k B. l = k C. l = (2k + 1) D. l = (2k + 1) 4 2 4 2 Câu 17: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương x1 = A1 cos ( t + 1 ) và x 2 = A2 cos ( t + 2 ) . Biên độ dao động tổng hợp của vật được tính theo biểu thức A. A = A1 + A 2 − 2A1A 2 cos ( 2 + 1 ) 2 2 B. A = A1 + A 2 − 2A1A 2 cos ( 2 − 1 ) 2 2 C. A = A 2 + A1 + 2A1A 2 cos ( 2 + 1 ) 2 2 D. A = A1 + A 2 + 2A1A 2 cos ( 2 − 1 ) 2 2 Câu 18: Máy biến áp là thiết bị dùng để A. Biến đổi hệ số công suất của mạch điện xoay chiều. B. biến đổi hiệu điện thế xoay chiều. C. Biến đổi công suất điện xoay chiều. D. biến đổi hiệu điện thế và tần số của dòng điện xoay chiều. Câu 19: Một con lắc đơn có chiều dài l , dao động điều hòa với chu kì T. Gia tốc trọng trường g tại nơi con lắc đơn này dao động là Trang 2/4 - Mã đề 001
- 4 4 2 2 T2 A. g = B. g = C. g = D. g = T T2 4T 2 4 2 Câu 20: Ở mặt nước, có 2 nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 2cos20πt (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách 2 nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là A. 4 mm. B. 1 mm. C. 0 mm. D. 2 mm. Câu 21: Trên đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, dòng điện luôn A. nhanh pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 2 B. chậm pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 2 C. ngược pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. D. cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Câu 22: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 8cos(4t) (cm), biên độ dao động của vật là: A. A = 8cm. B. A = 4m. C. A = 4cm. D. A = 6m. Câu 23: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acost. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng: A. một số nguyên lần bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng. C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng. Câu 24: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên dây là A. 0,5 m. B. 2 m. C. 1 m. D. 0,25 m. Câu 25: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kỳ m k l g A. T = 2 ; B. T = 2 ; C. T = 2 ; D. T = 2 k m g l 10−4 Câu 26: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện C = ( F ) và 2 cuộn cảm L = ( H ) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos100πt(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 2A. B. I = 1A. C. I = 1,4A. D. I = 0,5A. Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực. B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian. C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. D. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương. x1 = 8cos 10t − ( cm ) Câu 28: Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương 3 x 2 = 8cos 10t + ( cm ) . và 6 Phương trình dao động tổng hợp là Trang 3/4 - Mã đề 001
- 5 x = 8 2 cos 10t − ( cm ) . x = 8 2 cos 10t − ( cm ) . A. 12 B. 12 5 x = 8 2 cos 10t + ( cm ) . x = 8 2 cos 10t + ( cm ) . C. 12 D. 12 Câu 29: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A. Li độ của vật khi thế năng bằng động năng là A A A 2 A 2 A. x = ± . B. x = ± . C. x = ± . D. x = ± . 4 2 4 2 Câu 30: Một sóng ngang truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 2cos(6t - 4x) (cm) (trong đó t tính bằng giây, x tính bằng mét). Tốc độ truyền sóng là: A. 1,5m/s. B. 1,5cm/s. C. 15m/s. D. 15cm/s. ------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề 001
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh: .............. Mã đề 002 Câu 1: Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 2 cos100πt(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: A. I = 4A. B. I = 2A. C. I = 2,83A. D. I = 1,41A. Câu 2: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 8cos(4t) (cm), biên độ dao động của vật là: A. A = 4cm. B. A = 8cm. C. A = 6m. D. A = 4m. Câu 3: Trên đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, dòng điện luôn A. nhanh pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 2 B. cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. C. chậm pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 2 D. ngược pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. x1 = 8cos 10t − ( cm ) Câu 4: Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương 3 x 2 = 8cos 10t + ( cm ) . và 6 Phương trình dao động tổng hợp là 5 5 x = 8 2 cos 10t − ( cm ) . x = 8 2 cos 10t + ( cm ) . A. 12 B. 12 x = 8 2 cos 10t + ( cm ) . x = 8 2 cos 10t − ( cm ) . C. 12 D. 12 10−4 Câu 5: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện C = ( F ) và 2 cuộn cảm L = ( H ) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos100πt(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 1,4A. B. I = 0,5A. C. I = 1A. D. I = 2A. Câu 6: Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều? A. k = cosφ. B. k = sinφ. C. k = tanφ. D. k = cotanφ. Câu 7: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương x1 = A1 cos ( t + 1 ) và x 2 = A2 cos ( t + 2 ) . Biên độ dao động tổng hợp của vật được tính theo biểu thức A. A = A1 + A 2 − 2A1A 2 cos ( 2 − 1 ) 2 2 B. A = A 2 + A1 + 2A1A 2 cos ( 2 + 1 ) 2 2 C. A = A1 + A 2 − 2A1A 2 cos ( 2 + 1 ) 2 2 D. A = A1 + A 2 + 2A1A 2 cos ( 2 − 1 ) 2 2 Câu 8: Năng lượng của vật dao động điều hòa: A. tỉ lệ thuận với biên độ dao động. B. bằng với thế năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng. Trang 1/4 - Mã đề 002
- C. bằng với động năng của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng. D. bằng với động năng của vật khi có li độ cực đại. Câu 9: Máy biến áp là thiết bị dùng để A. Biến đổi công suất điện xoay chiều. B. Biến đổi hệ số công suất của mạch điện xoay chiều. C. biến đổi hiệu điện thế xoay chiều. D. biến đổi hiệu điện thế và tần số của dòng điện xoay chiều. Câu 10: Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài 1 m, dao động tại nơi gia tốc trọng trường g = 2 = 10 m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là: A. 20s B. 10s C. 1s D. 2s Câu 11: Cho đoạn mạch điện xoay chiều R,L,C không phân nhánh có R=10 ; ZL=10 ; ZC=20 cường độ dòng điện i = 2 2 cos 100 .t (A). Biểu thức tức thời của hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là : A. u = 40 cos (100t − ) V B. u = 40 2 cos (100t − ) V 2 2 C. u = 40 cos (100t + )V D. u = 40 cos (100t – )V 4 4 Câu 12: Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 2 cos(100πt - )(A). Pha ban đầu của cường độ dòng điện là: 6 A. . B. − . C. . D. 100πt+ . 6 6 3 6 Câu 13: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acost. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng: A. một số nguyên lần bước sóng. B. một số lẻ lần bước sóng. C. một số lẻ lần nửa bước sóng. D. một số nguyên lần nửa bước sóng. Câu 14: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là A. 630 V. B. 70 V. C. 0. D. 105 V. Câu 15: Ở mặt nước, có 2 nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 2cos20πt (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách 2 nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là A. 1 mm. B. 2 mm. C. 0 mm. D. 4 mm. Câu 16: Bước sóng là: A. Khoảng cách giữa hai bụng sóng. B. Quãng đường truyền sóng trong 1s. C. Khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng không ở cùng một thời điểm. D. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên một phương truyền sóng có cùng pha dao động. Câu 17: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kỳ g m l k A. T = 2 B. T = 2 ; C. T = 2 ; D. T = 2 ; l k g m Trang 2/4 - Mã đề 002
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 811 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phan Văn Ba
4 p | 229 | 35
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 463 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 358 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 334 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 488 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 181 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 471 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 152 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
2 p | 138 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
4 p | 129 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn