intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 VẬT LÝ LỚP 9 - NĂM HỌC 2023 - 2024 Nội dung/ Mức độ đánh giá Tổng % TT Chủ đề Đơn vị kiến (4-11) điểm (1) (2) thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (12) (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Điện trở của dây dẫn – Định luật 1/3 2/3 Ôm. Đoạn (TL4a) (TL4b,c) 1 mạch nối 30% 2đ 1đ tiếp, song song. Công ĐIỆN suất điện. HỌC (10 tiết) Sự phụ thuộc 1 2 của điện trở. (TL1) 10% 1đ 1 Định luật Jun (TL3) 3 - Len-xơ. 15% 1,5 đ 3 Nam châm (TN 4 vĩnh cửu. 7,5% 10,11,12) ĐIỆN 0,75 đ TỪ Tác dụng từ 3 HỌC của dòng (TN 5 (6 tiết) điện - Từ 7,5% 7,8,9) trường. 0,75 đ 6 Sự nhiễm từ 2 5%
  2. của sắt, thép - (TN1,6) Nam châm 0,5 đ điện. Ứng dụng 2 7 nam châm. (TN2,3) 5% 0,5 đ 1 Lực điện từ. 8 (TL2) 15% 1,5 đ 2 Động cơ điện (TN4,5) 9 một chiều. 5% 0,5 đ Tổng: Số câu 4 2 8 1 1/3 2/3 16 Điểm 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  3. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 9 NĂM HỌC 2023 – 2024 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Vận dụng: 1/3 Điện trở của dây dẫn – Tính điện trở của bóng đèn và điện trở (TL4a) Định luật Ôm. Đoạn tương đương của đoạn mạch. 1 mạch nối tiếp, song Vận dụng cao: 2/3 song. Công suất điện. Tính số chi của ampe kế và công suất (TL4b,c) tiêu thụ của bóng đèn trong 1 tháng ĐIỆN (30 ngày). HỌC Thông hiểu: (10 tiết) Sự phụ thuộc của điện Giải thích được sự phụ thuộc của bóng 1 2 trở. đèn vào dây dẫn khi cùng một tiết diện (TL1) và làm cùng một vật liệu. Định luật Jun - Len - Nhận biết: 1 3 xơ. Phát biểu được định luật Jun - Len - (TL3) xơ. Thông hiểu: - Suy luận được vì sao có thể nói rằng 3 Trái Đất giống như một thanh nam (TN Nam châm vĩnh cửu. châm khổng lồ. 4 10,11,1 - Chi ra vị trí trên thanh nam châm hút 2) sắt mạnh nhất. - Trình bày được cách xác định đâu là thanh nam châm.
  4. Thông hiểu: Chi rõ cách nhận biết từ trường là đặt 3 Tác dụng từ của dòng dây dẫn gần và song song với kim (TN7,8, 5 điện - Từ trường. nam châm, khi kim nam châm bị lệch 9) khỏi hướng Bắc Nam ban đầu chứng tỏ dây dẫn có dòng điện. ĐIỆN Thông hiểu: TỪ Sự nhiễm từ của sắt, thép - Giải thích được hiện tượng xảy ra với 2 6 HỌC Nam châm điện. vật liệu từ khi đặt nó vào trong lòng (TN1,6) (6 tiết) một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua. Nhận biết: - Nhận biết những vật sử dụng nam 2 Ứng dụng nam châm. 7 châm vĩnh cữu. (TN2,3) - Nhận biết được ứng dụng của nam châm. Lực điện từ. Nhận biết: 1 8 - Phát biểu được quy tắc bàn tay trái. (TL2) Nhận biết: - Nhận biết được cấu tạo của động cơ 3 Động cơ điện một chiều. điện một chiều. (TN 9 - Nhận biết được động cơ điện một 4,5) chiều quay được là nhờ tác dụng của lực điện từ.
  5. UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Năm học: 2023 - 2024 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Môn: Vật lý 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề: I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Khi đặt sắt, thép, niken, coban hay các vật liệu từ khác đặt trong từ trường thì A. bị nhiễm từ. B. bị nhiễm điện. C. mất hết từ tính. D. giữ được từ tính lâu dài. Câu 2. Vật nào dưới đây có sử dụng nam châm vĩnh cửu? A. Chuông điện. B. La bàn. C. Rơle điện từ. D. Bàn là điện. Câu 3. Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân bằng cách sử dụng A. một viên pin còn tốt. B. nam châm. C. panh. D. kìm. Câu 4. Cấu tạo của động cơ điện gồm có 2 bộ phận chính là A. khung dây dẫn và bộ góp điện. B. nam châm và bộ góp điện. C. nam châm và khung dây dẫn. D. khung dây dẫn và thanh quét. Câu 5. Động cơ điện một chiều quay được là nhờ tác dụng của lực A. hấp dẫn. B. đàn hồi. C. điện từ. D. từ. Câu 6. Lõi của nam châm điện không làm bằng thép mà lại làm bằng sắt non vì A. dùng lõi thép thì sau khi bị nhiễm từ sẽ biến thành một nam châm vĩnh cửu. B. lõi thép nhiễm từ yếu hơn lõi sắt non. C. dùng lõi thép thì lực từ bị giảm đi so với khi chưa lõi. D. dùng lõi thép thì không thể làm thay đổi cường độ lực điện từ của nam châm điện. Câu 7. Để kết luận rằng “dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường” dựa vào hiện tượng A. dây dẫn hút nam châm lại gần nó. B. dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó. C. dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu. D. dòng điện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với nam châm. Câu 8. Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào? A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì. B. Song song với kim nam châm. C. Tạo với kim nam châm một góc nhọn. D. Vuông góc với kim nam châm. Câu 9. Để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường, ta đặt ở điểm đó A. một sợi dây dẫn thì dây bị nóng lên. B. một kim nam châm thì kim bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam. C. các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc – Nam. D. một kim bằng đồng thì kim luôn chi hướng Bắc – Nam. Câu 10. Có thể nói rằng Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ vì A. Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó. B. Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó. C. Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó. D. mỗi cực của thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất.
  6. Câu 11. Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất? A. Phân giữa của thanh. B. Chi có từ cực Bắc. C. Cả hai từ cực. D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau. Câu 12. Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm? A. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hút B thì A là nam châm. B. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thì A là nam châm. C. Dùng một sợi chi mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc - Nam thì đó là thanh nam châm. D. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là nam châm. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Mắc một bóng đèn bằng dây dẫn ngắn vào hiệu điện thế không đổi thì đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay đổi bằng dây dẫn khá dài có cùng chung tiết diện và được làm cùng từ một loại vật liệu thì đèn sẽ sáng yếu hơn. Hãy giải thích. Câu 2. (1,5 điểm) Em hãy phát biểu quy tắc bàn tay trái. Câu 3. (1,5 điểm) Hãy phát biểu định luật Jun - Len - xơ. Câu 4. (3,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Bóng đèn ghi 12V - 6W; R2 = R3 = 20 Ω, UAB = 15V. a) Cho biết ý nghĩa của số ghi trên đèn và tính điện trở của bóng đèn. b) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và số chi của ampe kế. c) Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trên trong 1 tháng (30 ngày), mỗi ngày bật đèn 4 giờ. ----------------------------------------- Hết ------------------------------------------
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I VẬT LÍ 9 I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B B C C A C B B D C C II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu Đáp án Thang điểm Nếu mắc bóng đèn bằng dây dẫn càng dài vào hiệu điện thế không đổi thì điện trở của đoạn mạch sẽ càng lớn. Mặt khác dây dẫn đến bóng đèn tương tự như một điện Câu 1 trở phụ ghép nối tiếp với đèn vậy nên điện trở của mạch 1 điểm (1,0 điểm) điện sẽ tăng thêm. Theo định luật Ôm thì cường độ của dòng điện chạy qua đèn càng nhỏ vậy nên đèn càng sáng yếu hơn hoặc có thể là không sáng. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào Câu 2 lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến đến ngón tay giữa 1,5 điểm (1,5 điểm) hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chi chiều của lực điện từ. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua Câu 3 1,5 điểm ti lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện (1,5 điểm) trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. a) 12V - 6W là hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn. Đèn hoạt động bình thường khi 1,0 điểm dùng đúng hiệu điện thế định mức và khi đó công suất tiêu thụ của bóng đúng bằng công suất định mức. Điện trở R1 của bóng đèn là: Từ công thức: 1 điểm Câu 4 b)Điện trở tương đương của đoạn mạch là: 0,25 điểm Vì R1 nt ( R2//R3) nên (3,0 điểm) Số chi của ampe kế là: 0,25 điểm c) Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 1 tháng (30 0,5 điểm ngày), mỗi ngày bật đèn 4 giờ là: A = P.t = 6.30.4.3600 = 2592000 (J).
  8. Chuyên môn nhà trường Tổ trưởng Giáo viên bộ môn Duyệt Duyệt Mai Tấn Lâm Nguyễn Văn Thành Trịnh Thị Minh Hải
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0