intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: VẬT LÝ 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Phát biểu được 1.Nêu được mối Vận dụng được Vận dụng được định luật Ôm đối quan hệ giữa điện công thức P = U.I công thức hiệu với đoạn mạch có trở của dây dẫn với đối với đoạn mạch suất H= Qi/Qtp và điện trở. chiều dài của dây tiêu thụ điện năng. P=A.t 2. Biết được số dẫn. đếm công tơ điện 2.Nêu được mối cho biết điện năng quan hệ giữa điện 1.Chủ đề 1. sử dụng. trở của dây dẫn với Điện học 3. Biết được kim tiết diện của dây loại dẫn điện tốt dẫn. nhất. 3.Tính được điện 4.Phát biểu và viết trở tương đương được hệ thức của của đoạn mạch mắc định luật Jun – Len nối tiếp. xơ. Số câu hỏi 3 1/2 3 1/4 1/4 7 Số điểm, 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 5,0 Tỉ lệ % (10,0) (10,0) (10,0) (10,0) (10,0) (50,0) 2. Chủ đề 1.Nêu được sự 1.Hiểu được cách Vận dụng được 2. Điện từ tương tác giữa các làm tăng tác dụng quy tắc nắm tay học từ cực của hai nam từ của nam châm. phải để xác định châm. 2. Hiểu được từ chiều của đường 2.Biết được tác trường tồn tại xung sức từ trong lòng dụng của lõi sắt quanh Trái Đất, ống dây khi biết trong nam châm xung quanh nam chiều dòng điện và điện. châm và xung ngược lại. 3. Biết được dùng quanh dòng điện quy tắc bàn tay trái 3.Hiểu được lõi sắt để xác định chiều non mất hết từ tính của lực điện từ. khi ngắt dòng điện 4.Phát biểu được qua ống dây. quy tắc nắm tay 4.Hiểu được thanh phải về chiều của thép trở thành nam đường sức từ trong châm khi đặt nó lòng ống dây có vào trong lòng ống dòng điện chạy dây có dòng điện qua. chạy qua.
  2. 5.Hiểu được cách thay đổi cực của nam châm điện. 6.Hiểu được từ trường của ống dây khi có dòng điện chạy qua. Số câu hỏi 3 1/2 6 1/2 10 Số điểm, 1,0 1,0 2,0 1,0 5,0 Tỉ lệ % (10,0) (10,0) (20,0) (10,0) (50,0) TS câu hỏi 6 1 9 3/4 1/4 17 TSố điểm, 2,0 2,0 3,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ % (20,0) (20,0) (30,0) (20,0) (10,0) (100)
  3. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: VẬT LÝ 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) BẢNG ĐẶC TẢ I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Câu 1: Biết được nội dung định luật Ôm. Câu 2: Tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp. Câu 3: Hiểu được từ trường không tồn tại ở xung quanh điện tích đứng yên. Câu 4: Hiểu được điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn. Câu 5: Hiểu được điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn và tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. Câu 6: Biết được số đếm công tơ điện cho biết điện năng sử dụng. Câu 7: Biết được kim loại dẫn điện tốt nhất. Câu 8: Hiểu được thanh thép trở thành nam châm khi đặt nó vào trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. Câu 9: Hiểu được lõi sắt non mất hết từ tính khi ngắt dòng điện qua ống dây. Câu 10: Biết được sự tương tác giữa hai nam châm khi đặt chúng gần nhau. Câu 11: Biết được tác dụng của lõi sắt trong nam châm điện. Câu 12: Hiểu được cách làm tăng tác dụng từ của nam châm. Câu 13: Hiểu được cách thay đổi cực của nam châm điện. Câu 14: Biết được dùng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ. Câu 15: Hiểu được từ trường của ống dây khi có dòng điện chạy qua. II. TỰ LUẬN: Câu 16: Nêu được quy tắc nắm tay phải. Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều của đường sức từ. Câu 17: Phát biểu được định luật Jun – Len Xơ. Vận dụng được công thức P=U2/R, công thức hiệu suất H= Qi/Qtp và P=A.t
  4. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: VẬT LÝ 9 Họ tên:……………………………….. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp: …./…… Điểm Nhận xét của giáo viên PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5,0 điểm) (Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng trong các câu sau) Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn A. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. C. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. D. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. Câu 2: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=20 , R2=20 mắc nối tiếp là A. R= 400 . B. R= 40 . C. R= 10 . D. R= 0 . Câu 3: Từ trường không tồn tại ở đâu? A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện. C. Xung quanh điện tích đứng yên, D. Xung quanh Trái Đất. Câu 4: Một dây dẫn có điện trở suất ρ, chiều dài l, tiết diện S, nếu chiều dài dây dẫn giảm 3 lần thì điện trở của dây dẫn A. tăng 3 lần. B. giảm 3 lần. C. tăng 9 lần. D. giảm 9 lần. Câu 5: Một dây dẫn có điện trở suất ρ, chiều dài l, tiết diện S, nếu tiết diện dây dẫn giảm 3 lần và chiều dài dây dẫn tăng 3 lần thì điện trở của dây dẫn A. tăng 3 lần. B. giảm 3 lần. C. tăng 9 lần. D. giảm 9 lần. Câu 6: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết A. thời gian sử dụng điện của gia đình. B. công suất điện mà gia đình sử dụng. C. số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng. D. điện năng mà gia đình đã sử dụng. Câu 7: Trong các kim loại sau, kim loại dẫn điện dẫn điện tốt nhất là A. sắt. B. nhôm. C. bạc. D. đồng. Câu 8: Hiện tượng gì xảy ra với một thanh thép khi đặt nó vào trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua? A. Thanh thép trở thành một nam châm. B. Thanh thép phát sáng. C. Thanh thép bị nóng lên. D. Thanh thép bị đẩy ra khỏi ống dây. Câu 9: Người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện vì lõi sắt A. không bị nhiễm từ khi được đặt trong từ trường của dòng điện. B. bị mất từ tính ngay khi ngắt dòng điện qua ống dây. C. có thể rẻ tiền hơn các vật liệu khác như thép, coban. D. giữ được từ tính khi ngắt dòng điện qua ống dây. Câu 10: Khi đưa hai cực khác tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng A. hút nhau. B. đẩy nhau. C. không hút nhau cũng không đẩy nhau. D. lúc hút nhau, lúc đẩy nhau.
  5. Câu 11: Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng A. làm tăng từ trường của ống dây. B. làm cho nam châm được chắc chắn. C. làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn. D. làm giảm từ trường của ống dây. Câu 12: Nam châm điện có A. dòng điện chạy qua càng nhỏ thì nam châm càng mạnh. B. số vòng dây càng ít thì nam châm càng mạnh. C. dòng điện chạy qua càng lớn và số vòng dây càng nhiều thì nam châm càng mạnh. D. dòng điện chạy qua càng lớn và số vòng dây càng ít thì nam châm càng mạnh. Câu 13: Muốn đổi cực của nam châm điện thì ta A. giữ nguyên chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. B. giữ nguyên chiều đường sức từ trong lòng ống dây. C. tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây. D. đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. Câu 14: Dùng quy tắc nào sau đây để xác định chiều của lực điện từ? A. Quy tắc bàn tay trái. B. Quy tắc nắm tay phải. C. Quy tắc nắm tay trái. D. Quy tắc bàn tay phải. Câu 15: Khi cho dòng điện chạy qua ống dây, từ trường của ống dây mạnh nhất ở vị trí nào? A. Hai đầu ống dây. B. Trong lòng ống dây. C. Đầu ống dây là cực Nam. D. Đầu ống dây là cực Bắc. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 5,0 điểm) Câu 16: (2.0đ) Nêu quy tắc nắm tay phải? Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định cực của nam châm điện sau. Câu 17: (3,0đ) a/ Trình bày nội dung, hệ thức và giải thích các đại lượng của định luật Jun Len Xơ? b/ Dùng một ấm điện có ghi 220V-1000W để đun sôi hoàn toàn 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 250C với nguồn điện có hiệu điện thế 220V. Cho biết hiệu suất của ấm là 90%, trong đó nhiệt lượng đun sôi nước là có ích. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. +/ Tính điện trở của ấm và cường độ dòng điện chạy qua ấm. +/ Tính thời gian đun sôi nước. ----Hết---- Duyệt của tổ chuyên môn Người ra đề Nguyễn Thị Tuyết Sương Phạm Thị Thu Lệ
  6. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 Môn: VẬT LÝ 9 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5,0 điểm, mỗi câu 0,33 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C B C B C D C A B A A C D A B PHẦN II. TỰ LUẬN ( 5,0 điểm) Câu: Đáp án: Điểm Câu 16 Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay 1,0đ (2,0 điểm) hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. 1,0đ a/ Định luật JunLenxơ Câu 17 + Nội dung: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ 0,5đ (3,0 điểm) lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. + Hệ thức: Q= I2Rt 0,25đ Trong đó Q: nhiệt lượng (J) I: Cường độ dòng điện (A) 0,25đ R: Điện trở (Ω) t : Thời gian (s) b/ Điện trở của ấm điện: R= U2/P = 2202/1000 = 48,4(Ω) 0,5đ Cường độ dòng điện chạy qua ấm: I’= P/U = 1000/220 ≈ 4,55(A) 0,5đ Nhiệt lượng có ích để đun sôi nước Q=mc(t2-t1)= 2,5.4200(100-25)=787500(J) 0,5đ Nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra: Qtp= Qi.100%/H=787500.100%/90%=875000(J) 0,25đ Thời gian đun sôi nước: t=Qtp/P= 875000/1000= 875(s) 0,25đ ----Hết----
  7. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: VẬT LÝ 9 Họ tên:……………………………….. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp: …./…… Điểm Nhận xét của giáo viên PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5,0 điểm) (Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng trong các câu sau) Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn A. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. C. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. D. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. Câu 2: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=20 , R2=20 mắc nối tiếp là A. R= 400 . B. R= 40 . C. R= 10 . D. R= 0 . Câu 3: Từ trường không tồn tại ở đâu? A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện. C. Xung quanh điện tích đứng yên, D. Xung quanh Trái Đất. Câu 4: Một dây dẫn có điện trở suất ρ, chiều dài l, tiết diện S, nếu chiều dài dây dẫn giảm 3 lần thì điện trở của dây dẫn A. tăng 3 lần. B. giảm 3 lần. C. tăng 9 lần. D. giảm 9 lần. Câu 5: Một dây dẫn có điện trở suất ρ, chiều dài l, tiết diện S, nếu tiết diện dây dẫn giảm 3 lần và chiều dài dây dẫn tăng 3 lần thì điện trở của dây dẫn A. tăng 3 lần. B. giảm 3 lần. C. tăng 9 lần. D. giảm 9 lần. Câu 6: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết A. thời gian sử dụng điện của gia đình. B. công suất điện mà gia đình sử dụng. C. số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng. D. điện năng mà gia đình đã sử dụng. Câu 7: Trong các kim loại sau, kim loại dẫn điện dẫn điện tốt nhất là A. sắt. B. nhôm. C. bạc. D. đồng. Câu 8: Hiện tượng gì xảy ra với một thanh thép khi đặt nó vào trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua? A. Thanh thép trở thành một nam châm. B. Thanh thép phát sáng. C. Thanh thép bị nóng lên. D. Thanh thép bị đẩy ra khỏi ống dây. Câu 9: Người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện vì lõi sắt A. không bị nhiễm từ khi được đặt trong từ trường của dòng điện. B. bị mất từ tính ngay khi ngắt dòng điện qua ống dây. C. có thể rẻ tiền hơn các vật liệu khác như thép, coban. D. giữ được từ tính khi ngắt dòng điện qua ống dây. Câu 10: Khi đưa hai cực khác tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng A. hút nhau. B. đẩy nhau. C. không hút nhau cũng không đẩy nhau. D. lúc hút nhau, lúc đẩy nhau.
  8. Câu 11: Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng A. làm tăng từ trường của ống dây. B. làm cho nam châm được chắc chắn. C. làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn. D. làm giảm từ trường của ống dây. Câu 12: Nam châm điện có A. dòng điện chạy qua càng nhỏ thì nam châm càng mạnh. B. số vòng dây càng ít thì nam châm càng mạnh. C. dòng điện chạy qua càng lớn và số vòng dây càng nhiều thì nam châm càng mạnh. D. dòng điện chạy qua càng lớn và số vòng dây càng ít thì nam châm càng mạnh. Câu 13: Muốn đổi cực của nam châm điện thì ta A. giữ nguyên chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. B. giữ nguyên chiều đường sức từ trong lòng ống dây. C. tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây. D. đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. Câu 14: Dùng quy tắc nào sau đây để xác định chiều của lực điện từ? A. Quy tắc bàn tay trái. B. Quy tắc nắm tay phải. C. Quy tắc nắm tay trái. D. Quy tắc bàn tay phải. Câu 15: Khi cho dòng điện chạy qua ống dây, từ trường của ống dây mạnh nhất ở vị trí nào? A. Hai đầu ống dây. B. Trong lòng ống dây. C. Đầu ống dây là cực Nam. D. Đầu ống dây là cực Bắc. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 5,0 điểm) Câu 16: (2.0đ) Nêu quy tắc nắm tay phải? Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định cực của nam châm điện sau. Câu 17: (3,0đ) a/ Trình bày nội dung, hệ thức và giải thích các đại lượng của định luật Jun Len Xơ? b/ Dùng một ấm điện có ghi 220V-1000W để đun sôi hoàn toàn 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 250C với nguồn điện có hiệu điện thế 220V. Cho biết hiệu suất của ấm là 90%, trong đó nhiệt lượng đun sôi nước là có ích. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. +/ Tính điện trở của ấm và cường độ dòng điện chạy qua ấm. +/ Tính thời gian đun sôi nước. ----Hết----
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0