intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CÔNG NGHỆ KHỐI 11 CUỐI KÌ II Năm học 2022-2023 I. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến thức, kĩ năng TT kiến thức thức cần kiểm tra, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao đánh giá 1 Cấu tạo - Hệ thống Nhận biết: 12 8 bôi trơn. (C1,2,3,5,12,1 (C6,7,8,11,19, - Nêu được của động cơ - Hệ thống 3,14,15,18,23, 20,22, nhiệm vụ, làm mát. 25,26) 27) đốt trong. phân loại, cấu - Hệ thống tạo chung, cung cấp nguyên lí làm nhiên liệu và việc của hệ không khí cho thống bôi động cơ xăng. trơn. - Hệ thống - Nêu được cung cấp nhiệm vụ, nhiên liệu và phân loại, cấu không khí cho tạo chung, động cơ nguyên lí làm Diêzen. việc của hệ - Hệ thống thống làm khởi động. mát. - Hệ thống - Nêu được đánh lửa. nhiệm vụ, cấu tạo chung, phân loại, nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí cho động cơ
  2. Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT kiến thức thức thức, kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao cần kiểm tra, xăng. - Nêu được nhiệm vụ, cấu tạo chung, nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí cho động cơ điêzen. - Nêu được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo chung, nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động. - Nêu được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo chung, nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa. Thông hiểu: - Trình bày được mối quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết trong cơ cấu trục
  3. Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT kiến thức thức thức, kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao cần kiểm tra, khuỷu, thanh truyền. - Giải thích được nguyên lí làm việc của cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền. - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo của các bộ phận trong cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền. - Trình bày được mối quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết trong cơ cấu phân phối khí. - Giải thích được nguyên lí làm việc của của cơ cấu phân phối khí. - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo của các bộ
  4. Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT kiến thức thức thức, kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao phậnkiểmtrong cần tra, của cơ cấu phân phối khí. - So sánh được cấu tạo, nguyên lí làm việc của cơ cấu phân phối khí dùng xupap đặt và xupap treo. - Giải thích được nguyên lí làm việc của các kiểu bôi trơn. - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo của các bộ phận trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức. - Giải thích được nguyên lí làm việc của các kiểu làm mát. - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo của các bộ phận trong hệ
  5. Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT kiến thức thức thức, kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thống làm tra, cần kiểm mát bằng nước và hệ thống làm mát bằng không khí. - Giải thích được nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí cho động cơ xăng. - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo của các bộ phận trong hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí cho động cơ xăng. - Giải thích được nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí cho động cơ điêzen. - Giải thích được những
  6. Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT kiến thức thức thức, kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao đặc điểm tra, cần kiểm cấu tạo của các bộ phận trong hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí cho động cơ điêzen. - Giải thích được nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động. - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo đặc biệt của các bộ phận trong hệ thống khởi động. - Giải thích được nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa. - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo của các bộ phận trong hệ thống đánh lửa. Vận dụng:
  7. Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT kiến thức thức thức, kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao -cần kiểm tra, Đọc và vẽ được sơ đồ khối thể hiện nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn. - Đọc và vẽ được sơ đồ khối thể hiện nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nước kiểu tuần hoàn cưỡng bức. Vận dụng cao: - Phán đoán một số sự cố, hư hỏng thường gặp của động cơ đốt trong trong liên quan đến nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn và đề ra giải pháp khắc phục. 3 Ứng dụng - Khái quát về Nhận biết: 4 4 0 ứng dụng của - Nêu được (C4,10,24,28) (C9,16,17,21,)
  8. Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT kiến thức thức thức, kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Động cơ đốt động cơ đốt nguyên tra, cần kiểm tắc trong chung về ứng trong - Động cơ đốt dụng động cơ trong dùng đốt trong. cho ô tô - Trình bày - Động cơ đốt được đặc trong dùng điểm, cách bố cho xe máy trí động cơ đốt trong trên một số phương tiện vận tải và máy. - Mô tả được cách vận hành và bảo dưỡng động cơ đốt trong. Thông hiểu: - Làm rõ được đặc điểm và nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực ôtô. - Làm rõ được đặc điểm của hệ thống truyền lực trên một số phương tiện khác. - Đọc được sơ đồ nguyên lí
  9. Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT kiến thức thức thức, kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao hệ kiểm tra, cần thống truyền lực của một số phương tiện vận tải và máy. - Vận hành được một loại động cơ đốt trong hoặc bảo dưỡng được một số bộ phận của động cơ đốt trong. - Nêu được những ứng dụng của ĐCĐT trong SX và ĐS Tổng 16 12 2 1 II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II Mức độ % tổng Tổng nhận điểm Nội Đơn thức dung vị Vận Nhận Thông Vận TT kiến kiến dụng Số CH biết hiểu dụng thức thức cao Thời Thời Thời Thời Số CH gian Số CH gian Số CH gian Số CH gian TN TL (phút) (phút) (phút) (phút)
  10. 1 1 Hệ 2 1,5 2 2,5 10 0 0 4 thống 1* làm 4 1 mát. Cấu tạo của động Hệ cơ đốt thống trong. cung cấp nhiên liệu và 3 2,25 1 1,25 0 0 4 13,5 3 không khí cho động cơ xăng. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không 3 2,25 1 1,25 0 0 4 3,5 1 khí cho động cơ Diêze n.
  11. Hệ thống 2 1,5 2 2,5 0 0 4 4 1 khởi động Hệ thống 2 1,5 2 2,5 0 0 4 4 1 đánh lửa 2 Khái quát về ứng Ứng dụng 2 1,5 1* 8 2 1 9,5 1,5 dụng của Động động cơ đốt cơ đốt trong trong Động cơ đốt trong 2 2,5 2 2,5 0,5 dùng cho ô tô Động cơ đốt trong dùng 2 1,5 2 2,5 4 4 1 cho xe máy Tổng 16 12 12 15 1 8 1 8 28 2 45 10 Tỉ lệ 40 30 20 10 3 45 10 7 (%) Tỉ lệ chung 70 30
  12. (%) III. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN CÔNG NGHỆ - KHỐI LỚP 11 (Đề có 3 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... I.PHẦN TRẮC NGHIỆM(7đ) Câu 1: Lượng nhiên liệu Điêzen phun vào xilanh được điều chỉnh nhờ vào bộ phận nào? A. Vòi phun. B. Bộ điều khiển phun. C. Bơm cao áp. D. Bơm chuyển nhiên liệu. Câu 2: Chọn đáp án đúng về nhiệm vụ của hệ thống khởi động. A. Làm quay trục khuỷu động cơ đến số vòng quay để động cơ tự nổ máy được. B. Làm quay trục khuỷu động cơ đến vòng quay nhất định để động cơ tự nổ máy được. C. Làm cho trục khuỷu động cơ đến số vòng quay nhất định để động cơ tự nổ máy được. D. Làm quay trục khuỷu động cơ đến số vòng quay nhất định để động cơ tự nổ máy được. Câu 3: Khi động cơ xăng làm việc, đường đi của xăng ở hệ thống dùng bộ chế hoà khí: A. Thùng xăng→bầu lọc xăng→bơm xăng→xilanh B. Thùng xăng→bầu lọc xăng→bơm xăng→đường ống nạp. C. Thùng xăng→bơm xăng→bộ chế hoà khí→xilanh D. Thùng xăng→bầu lọc xăng→bơm xăng→bộ chế hoà khí. Câu 4: Đâu không phải là đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho xe máy? A. Thường làm mát bằng không khí
  13. B. Là động cơ Điêzen có tốc độ quay trung bình C. Số lượng xilanh ít D. Công suất nhỏ Câu 5: Trong hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm, Bugi được nối với bộ phận nào? A. Cuộn nguồn WN B. Cuộn sơ cấp W1 C. Cuộn điều khiển WĐK D. Cuộn thứ cấp W2 Câu 6: Đâu là sơ đồ khối hệ thống truyền lực trên xe máy? A. Động cơ → li hợp →hộp số → xích và các đăng → bánh xe B. Động cơ → hộp số → li hợp → xích hoặc các đăng → bánh xe C. Động cơ → li hợp →hộp số → xích hoặc các đăng → bánh xe D. Li hợp → động cơ →hộp số → xích hoặc các đăng → bánh xe Câu 7: Nhiệm vụ của hệ thống nhiên liệu trong động cơ Điêzen là: A. Cung cấp nhiên liệu và không khí sạch vào xilanh. B. Cung cấp nhiên liệu và không khí vào xilanh. C. Cung cấp không khí vào xilanh. D. Cung cấp nhiên liệu vào xilanh. Câu 8: Bộ phận điều khiển của hệ thống khởi động bằng động cơ điện gồm: A. Cần gạt, thanh kéo và khớp truyền động B. Lõi thép, cần gạt và khớp truyền động C. Lõi thép, thanh kéo và khớp truyền động D. Lõi thép, thanh kéo và cần gạt Câu 9: Phát biểu nào sau đây thiếu chính xác về đặc điểm của hệ thống truyền lực trên xe máy? A. Hộp số thường có 3 hoặc 4 cấp tốc độ và không có số lùi. B. Ly hợp loại ly hợp ma sát điều khiển bằng tay hoặc tự động. C. Động cơ, ly hợp, hộp số bố trí trong 1 vỏ chung. D. Nếu động cơ đặt lệch về đuôi xe thì momen quay từ hộp số được truyền cho bánh xe bằng xích hoặc dây đai. Câu 10: Sơ đồ hệ thống truyền lực từ động cơ đốt trong tới các bánh xe chủ động đối với ôtô có động cơ đặt ở đầu xe, cầu sau chủ động theo thứ tự nào sau đây? A. Động cơ - Hộp số - Ly hợp - Truyền lực các đăng - Bánh xe chủ động. B. Động cơ - Hộp số - Ly hợp - Truyền lực các đăng - Truyền lực chính và bộ vi sai - Bánh xe chủ động. C. Động cơ - Ly hợp - Hộp số - Truyền lực các đăng - Bánh xe chủ động. D. Động cơ - Ly hợp - Hộp số - Truyền lực các đăng - Truyền lực chính và bộ vi sai - Bánh xe chủ động. Câu 11: Động cơ đốt trong đặt ở trước buồng lái của ôtô thì: A. Khó khăn cho việc sửa chữa, bảo dưỡng B. Lái xe chịu ảnh hưởng của tiếng ồn động cơ C. Tầm quan sát mặt đường bị hạn chế
  14. D. Lái xe chịu ảnh hưởng của nhiệt thải động cơ Câu 12: Đối với hệ thống nhiên liệu dùng vòi phun, ưu điểm của hệ thống là: A. Cấu tạo đơn giản. B. Động cơ vẫn hoạt động bình thường khi xe bị nghiêng, thậm chí bị lật ngược. C. Dễ chỉnh sửa. D. Giá thành rẽ. Câu 13: Khi động cơ xăng làm việc, đường đi của xăng ở hệ thống phun xăng: A. Thùng xăng→bầu lọc xăng→bơm xăng→bộ điều chỉnh áp suất→vòi phun→đường ống nạp. B. Thùng xăng→bầu lọc xăng→bộ điều chỉnh áp suất→bơm xăng→vòi phun→xilanh. C. Thùng xăng→bầu lọc xăng→vòi phun →bơm xăng→bộ điều chỉnh áp suất→đường ống nạp. D. Thùng xăng→bầu lọc xăng→bộ điều chỉnh áp suất→bơm xăng→vòi phun→đường ống nạp. Câu 14: Hệ thống nhiên liệu trong động cơ Điêzen, bơm cao áp có nhiệm vụ: A. Phun tơi nhiên liệu vào xilanh để quá trình hình thành hòa khí diễn ra hoàn hảo B. Đưa nhiên liệu bị rò qua khe hở của vòi phun và bơm cao áp về thùng chứa. C. Lọc sạch cặn bẩn có kích thước rất nhỏ lẫn trong nhiên liệu để đảm bảo chất lượng làm việc. D. Cung cấp nhiên liệu áp suất cao, đúng thời điểm, lượng phù hợp với chế độ làm việc của động cơ. Câu 15: Khi động cơ làm việc: Nếu nhiệt độ của nước trong áo nước còn thấp hơn giới hạn định trước thì đường đi của nước trong hệ thống làm mát là từ: A. Áo nước→két làm mát→đường nước nối tắt về bơm→bơm nước→áo nước. B. Áo nước→van hằng nhiệt→đường nước nối tắt về bơm→két làm mát→bơm nước→áo nước. C. Áo nước→van hằng nhiệt→đường nước nối tắt về bơm→bơm nước→áo nước. D. Áo nước→van hằng nhiệt→két làm mát→bơm nước→áo nước. Câu 16: Khớp truyền động chỉ truyền động một chiều nhằm: A. Bảo vệ cho động cơ điện B. Bảo vệ cho động cơ đốt trong C. Giúp cho động cơ đốt trong dễ hoạt động D. Bảo vệ cho bánh đà Câu 17: Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa là tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy: A. nhiên liệu trong xi lanh động cơ Điêzen đúng thời điểm. B. hòa khí trong xi lanh động cơ Điêzen đúng thời điểm. C. xăng trong xi lanh động cơ xăng đúng thời điểm. D. hòa khí trong xi lanh động cơ xăng đúng thời điểm. Câu 18: Trong nguyên tắc ứng dụng động cơ đốt trong, chọn công suất động cơ thoả mãn hệ thức: A. NCT = (NTT + NĐC).K B. NĐC = (NCT - NTT).K
  15. C. NTT = (NCT + NĐC).K D. NĐC = (NCT + NTT).K Câu 19: Khi điôt điều khiển mở cho phép tụ CT phóng điện qua nó, dòng điện phóng đi theo mạch: A. Cực (-)CT → ĐĐK → “ Mát”→ W1 → Cực (+) CT. B. Cực (+)CT → ĐĐK → “ Mát”→ W1 → Cực (-) CT. C. Cực (-)CT → “ Mát”→ W1 → Cực (+) CT. D. Cực (+)CT → ĐĐK → W1 → Cực (-) CT. Câu 20: Để tăng tốc độ làm mát nước qua két trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, ta dùng bộ phận nào? A. Quạt gió. B. Van hằng nhiệt. C. Bơm nước. D. Két nước. Câu 21: Đối với động cơ xăng dùng hệ thống phun xăng thì hòa khí được hình thành ở: A. Đường ống nạp. B. Vòi phun. C. Bộ chế hòa khí. D. Bơm xăng. Câu 22: Hệ thống khởi động bằng động cơ điện dùng loại động cơ nào? A. Động cơ điện một chiều, công suất nhỏ và trung bình B. Động cơ điện xoay chiều, công suất nhỏ C. Động cơ điện xoay chiều, công suất lớn D. Động cơ điện một chiều, công suất lớn Câu 23: Nếu tốc độ quay của động cơ đốt trong bằng tốc độ quay của máy công tác thì nối chúng thông qua: A. Khớp nối B. Xích C. Trục các đăng D. Hộp số Câu 24: Hệ thống nhiên liệu trong động cơ Điêzen, bầu lọc tinh có nhiệm vụ: A. Cung cấp nhiên liệu áp suất cao tới vòi phun. B. Đưa nhiên liệu bị rò qua khe hở của vòi phun và bơm cao áp về thùng chứa. C. Phun tơi nhiên liệu vào xilanh. D. Lọc sạch cặn bẩn có kích thước rất nhỏ lẫn trong nhiên liệu. Câu 25: Động cơ đốt trong đặt lệch về đuôi xe máy thì: A. Khối lượng xe phân bố đều B. Lái xe chịu ảnh hưởng từ nhiệt thải động cơ C. Hệ thống truyền lực phức tạp D. Làm mát động cơ không tốt Câu 26: Khi động cơ làm việc, van hằng nhiệt hoạt động như thế nào khi nhiệt độ nước trong áo nước vượt quá giới hạn định trước? A. Đóng cửa thông với đường nước nối tắt về bơm và mở cửa thông với đường nước về két nước. B. Mở cả hai đường nước về két nước và đường nước về bơm. C. Đóng cửa thông với đường nước về két nước và đường nước về bơm. D. Mở cửa thông với đường nước về bơm và đóng cửa thông với đường nước về két nước. Câu 27: Bộ phận nào không phải của hệ thống làm mát?
  16. A. Két nước. B. Van hằng nhiệt. C. Bơm nước. D. Van an toàn. Câu 28: Trong nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa không tiếp điểm, điôt điều khiển Đ ĐK mở khi: A. Tụ CT tích đầy điện B. Cuộn WN có điện C. Điôt Đ1 dẫn điện D. Cuộn W1 có điện II.PHẦN TỰ LUẬN(3đ) Câu 1: Cho biết sơ đồ khối và nêu nguyên lý làm việc của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí trong động cơ xăng?(2đ) Câu 2: Nêu vai trò của động cơ đốt trong? Lấy ví dụ về ứng dụng của động cơ đốt trong trong sản xuất và đời sống (lấy tối thiểu 10 ví dụ minh hoạ).(1đ) ………………………………………………………………………………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1