intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Môn: CÔNG NGHỆ 7 Mã đề: 01 Năm học: 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút -------------------- I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Chọn đáp án đúng và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1. Hoạt động nào trong chăn nuôi dưới đây có thể gây ô nhiễm môi trường? A. Xây hầm biogas để xử lí chất thải cho các trang trại chăn nuôi. B. Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ. C. Thu chất thải để ủ làm phân hữu cơ. D. Thả rông vật nuôi, nuôi vật nuôi dưới gầm nhà sàn. Câu 2. Khi gà có các biểu hiện “bỏ ăn, hay nằm, sã cánh, ngoẹo cổ, diều nhão, uống nhiều nước, chảy nước dãi, phân trắng” là có khả năng gà bị bệnh nào sau đây? A. Bệnh nhiễm trùng B. Bệnh cúm gà. C. Bệnh dịch tả gà. D. Bệnh tiêu chảy. Câu 3. Nếu thấy vật nuôi có hiện tượng bị dị ứng (phản ứng thuốc) khi tiêm vắc xin thì ta phải: A. Tiếp tục theo dõi B. Tiêm vắc xin trị bệnh cho vật nuôi C. Cho vật nuôi vận động để tạo ra khả năng miễn dịch D. Dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y đến giải quyết kịp thời. Câu 4. Nếu xây dựng chuồng gà lót nền một lớp đệm (trấu dâm bào, mùn cưa, ...) thì lớp đệm này dày bao nhiêu? A. 10 cm đến 15 cm B. 15 cm đến 20 cm C. 7 cm đến 10 cm D. 5 cm đến 8 cm Câu 5. Cho biết nhóm vật nuôi nào là giống vật nuôi bản địa? A. Lợn Móng Cái và lợn Landrace. B. Gà Ross và gà Ri. C. Lợn Sóc và lợn Móng Cái. D. Bò Vàng và Holstein. Câu 6. Khí hậu trong chuồng nuôi có yêu cầu về: A. Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng. B. Nhiệt độ, độ ẩm, khô ráo. C. Nhiệt độ, sạch sẽ, ánh sáng. D. Độ ẩm, ánh sáng, an toàn trong chăn nuôi. Câu 7. Để phòng bệnh cho gà có thể thực hiện bổ sung vitamin nhằm: A. Tiêu độc. B. Khử trùng. C. Giữ vệ sinh chuồng. D. Để nâng cao sức đề kháng của gà. Câu 8. Để nuôi một số giống mèo cảnh không cần chi phí nào dưới đây? A. Giống. B. Thức ăn. C. Phòng, trị bệnh. D. Đi du lịch. Câu 9. Đối với chó con từ 2 đến 4 tháng tuổi cần được cho ăn mấy bữa/ngày? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 10. Nên tiêm phòng dại cho chó khi chó được bao nhiêu tháng tuồi? A. 6 tháng. B. 12 tháng. C. 18 tháng. D. 24 tháng. Câu 11. Cho các bước để lập kế hoạch nuôi vật nuôi cảnh sau đây: 1. Xác định loại vật nuôi cảnh để nuôi. 2. Lí do lựa chọn.
  2. 3. Lập kế hoạch. 4. Tính chi phí. Trình tự nào sau đây đúng để lập kế hoạch nuôi vật nuôi cảnh? A. 1-2-3-4 B. 2-1-3-4 C. 3-1-2-3 D. 4-3-2-1 Câu 12. Sản phẩm nào sau đây không được chế biến từ thủy sản? A. Ruốc cá hồi. B. Xúc xích heo. C. Cá thu đóng hộp. D. Tôm nõn. Câu 13. Hình thức khai thác thủy sản nào sau đây là đúng quy định? A. Sử dụng thuốc nổ. B. Sử dụng kích điện. C. Khai thác trong mùa sinh sản. D. Sử dụng lưới có kích cỡ mắt lưới cho phép. Câu 14. Nước thải ra từ các bệnh viện được coi là nguồn nào gây ô nhiễm môi trường nuôi thủy sản? A. Nước thải sinh hoạt B. Nước thải công nghiệp C. Nước thải nông nghiệp D. Nước thải y tế Câu 15. Biện pháp khai thác thủy sản nào sau đây mang tính hủy diệt? A. Sử dụng vợt để đánh bắt B. Sử dụng mìn, kích điện C. Sử dụng lưới để khai thác xa bờ D. Sử dụng cần câu để đánh bắt Câu 16. Khi lấy nước mới vào ao nuôi cá cần chú ý vấn đề nào sau đây? A. Lọc nước qua túi lưới nhằm tránh không cho cá tạp vào ao. B. Khử trùng nước trước khi lấy nước vào ao. C. Lọc nước qua túi lưới nhằm tránh không cho các vi sinh vật gây bệnh vào ao. D. Sử dụng 50% nước cũ và 50% nước mới. Câu 17. Rắc vôi bột vào đáy ao có tác dụng gì? A. Cải tạo độ mặn cho nước ao. B. Tạo độ trong cho nước ao. C. Tiêu diệt các mầm bệnh có trong đáy ao. D. Tăng lượng vi sinh vật trong đáy ao để làm thức ăn cho cá. Câu 18. Tại sao trong công đoạn chuẩn bị cá giống lại yêu cầu cá đồng đều về kích cỡ? A. Để cá trong đàn cạnh tranh nhau thức ăn. B. Hi vọng nhanh được thu hoạch. C. Tránh tình trạng cá lớn nuốt cá bé. D. Để tiết kiệm thức ăn và công chăm sóc. Câu 19. Vào mùa hè, nên thả cá giống vào ao nuôi vào thời điểm nào trong ngày là tốt nhất? A. Buổi sáng sớm hoặc buổi trưa. B. Buổi trưa hoặc buổi chiều mát. C. Buổi chiều mát hoặc buổi tối. D. Buổi sáng sớm, buổi chiều mát hoặc buổi tối. Câu 20. Thả cá giống vào ao theo cách nào sau đây là đúng? A. Ngâm túi đựng cá giống trong nước ao từ 15 phút đến 20 phút trước khi thả. B. Đổ cả túi cá xuống ao cùng lúc. C. Bắt từng con cá giống thả xuống ao. D. Ngâm túi đựng cá giống trong nước sục oxygen từ 15 phút đến 20 phút trước khi thả. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1(1đ): Nếu cho vật nuôi ăn thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng thì xảy ra hiện tượng gì?
  3. Câu 2 (2đ): Khai thác nguổn lợi thuỷ sản có ý nghĩa gì đối với người dân và sự phát triển kinh tế? Câu 3(2đ): Nêu các nguyên nhân chính gây bệnh cho vật nuôi?
  4. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Môn: CÔNG NGHỆ 7 Mã đề: 02 Năm học: 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút -------------------- I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Chọn đáp án đúng và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1. Khi lấy nước mới vào ao nuôi cá cần chú ý vấn đề nào sau đây? A. Lọc nước qua túi lưới nhằm tránh không cho cá tạp vào ao. B. Lọc nước qua túi lưới nhằm tránh không cho các vi sinh vật gây bệnh vào ao. C. Sử dụng 50% nước cũ và 50% nước mới. D. Khử trùng nước trước khi lấy nước vào ao. Câu 2. Khi gà có các biểu hiện “bỏ ăn, hay nằm, sã cánh, ngoẹo cổ, diều nhão, uống nhiều nước, chảy nước dãi, phân trắng” là có khả năng gà bị bệnh nào sau đây? A. Bệnh cúm gà. B. Bệnh dịch tả gà. C. Bệnh nhiễm trùng D. Bệnh tiêu chảy. Câu 3. Sản phẩm nào sau đây không được chế biến từ thủy sản? A. Xúc xích heo. B. Cá thu đóng hộp. C. Ruốc cá hồi. D. Tôm nõn. Câu 4. Cho các bước để lập kế hoạch nuôi vật nuôi cảnh sau đây: 1. Xác định loại vật nuôi cảnh để nuôi. 2. Lí do lựa chọn. 3. Lập kế hoạch. 4. Tính chi phí. Trình tự nào sau đây đúng để lập kế hoạch nuôi vật nuôi cảnh? A. 3-1-2-3 B. 4-3-2-1 C. 1-2-3-4 D. 2-1-3-4 Câu 5. Đối với chó con từ 2 đến 4 tháng tuổi cần được cho ăn mấy bữa/ngày? A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 6. Biện pháp khai thác thủy sản nào sau đây mang tính hủy diệt? A. Sử dụng cần câu để đánh bắt B. Sử dụng lưới để khai thác xa bờ C. Sử dụng mìn, kích điện D. Sử dụng vợt để đánh bắt Câu 7. Rắc vôi bột vào đáy ao có tác dụng gì? A. Tạo độ trong cho nước ao. B. Tăng lượng vi sinh vật trong đáy ao để làm thức ăn cho cá. C. Tiêu diệt các mầm bệnh có trong đáy ao. D. Cải tạo độ mặn cho nước ao. Câu 8. Nên tiêm phòng dại cho chó khi chó được bao nhiêu tháng tuồi? A. 6 tháng. B. 12 tháng. C. 24 tháng. D. 18 tháng. Câu 9. Hình thức khai thác thủy sản nào sau đây là đúng quy định? A. Sử dụng lưới có kích cỡ mắt lưới cho phép. B. Khai thác trong mùa sinh sản. C. Sử dụng kích điện. D. Sử dụng thuốc nổ. Câu 10. Nếu thấy vật nuôi có hiện tượng bị dị ứng (phản ứng thuốc) khi tiêm vắc xin thì ta phải: A. Tiêm vắc xin trị bệnh cho vật nuôi B. Cho vật nuôi vận động để tạo ra khả năng miễn dịch C. Tiếp tục theo dõi D. Dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y đến giải quyết kịp thời. Câu 11. Để nuôi một số giống mèo cảnh không cần chi phí nào dưới đây? A. Giống. B. Phòng, trị bệnh. C. Thức ăn. D. Đi du lịch.
  5. Câu 12. Tại sao trong công đoạn chuẩn bị cá giống lại yêu cầu cá đồng đều về kích cỡ? A. Để cá trong đàn cạnh tranh nhau thức ăn. B. Để tiết kiệm thức ăn và công chăm sóc. C. Hi vọng nhanh được thu hoạch. D. Tránh tình trạng cá lớn nuốt cá bé. Câu 13. Để phòng bệnh cho gà có thể thực hiện bổ sung vitamin nhằm: A. Tiêu độc. B. Khử trùng. C. Giữ vệ sinh chuồng. D. Để nâng cao sức đề kháng của gà. Câu 14. Khí hậu trong chuồng nuôi có yêu cầu về: A. Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng. B. Nhiệt độ, sạch sẽ, ánh sáng. C. Nhiệt độ, độ ẩm, khô ráo. D. Độ ẩm, ánh sáng, an toàn trong chăn nuôi. Câu 15. Nước thải ra từ các bệnh viện được coi là nguồn nào gây ô nhiễm môi trường nuôi thủy sản? A. Nước thải sinh hoạt B. Nước thải nông nghiệp C. Nước thải y tế D. Nước thải công nghiệp Câu 16. Hoạt động nào trong chăn nuôi dưới đây có thể gây ô nhiễm môi trường? A. Xây hầm biogas để xử lí chất thải cho các trang trại chăn nuôi. B. Thả rông vật nuôi, nuôi vật nuôi dưới gầm nhà sàn. C. Thu chất thải để ủ làm phân hữu cơ. D. Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ. Câu 17. Cho biết nhóm vật nuôi nào là giống vật nuôi bản địa? A. Lợn Móng Cái và lợn Landrace. B. Bò Vàng và Holstein. C. Lợn Sóc và lợn Móng Cái. D. Gà Ross và gà Ri. Câu 18. Nếu xây dựng chuồng gà lót nền một lớp đệm (trấu dâm bào, mùn cưa, ...) thì lớp đệm này dày bao nhiêu? A. 5 cm đến 8 cm B. 15 cm đến 20 cm C. 10 cm đến 15 cm D. 7 cm đến 10 cm Câu 19. Vào mùa hè, nên thả cá giống vào ao nuôi vào thời điểm nào trong ngày là tốt nhất? A. Buổi trưa hoặc buổi chiều mát. B. Buổi sáng sớm, buổi chiều mát hoặc buổi tối. C. Buổi sáng sớm hoặc buổi trưa. D. Buổi chiều mát hoặc buổi tối. Câu 20. Thả cá giống vào ao theo cách nào sau đây là đúng? A. Ngâm túi đựng cá giống trong nước sục oxygen từ 15 phút đến 20 phút trước khi thả. B. Bắt từng con cá giống thả xuống ao. C. Đổ cả túi cá xuống ao cùng lúc. D. Ngâm túi đựng cá giống trong nước ao từ 15 phút đến 20 phút trước khi thả. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1(1đ): Nếu cho vật nuôi ăn thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng thì xảy ra hiện tượng gì? Câu 2 (2đ): Khai thác nguổn lợi thuỷ sản có ý nghĩa gì đối với người dân và sự phát triển kinh tế? Câu 3(2đ): Nêu các nguyên nhân chính gây bệnh cho vật nuôi?
  6. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Môn: CÔNG NGHỆ 7 Mã đề: 03 Năm học: 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút -------------------- I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Chọn đáp án đúng và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1. Cho các bước để lập kế hoạch nuôi vật nuôi cảnh sau đây: 1. Xác định loại vật nuôi cảnh để nuôi. 2. Lí do lựa chọn. 3. Lập kế hoạch. 4. Tính chi phí. Trình tự nào sau đây đúng để lập kế hoạch nuôi vật nuôi cảnh? A. 4-3-2-1 B. 1-2-3-4 C. 2-1-3-4 D. 3-1-2-3 Câu 2. Nếu thấy vật nuôi có hiện tượng bị dị ứng (phản ứng thuốc) khi tiêm vắc xin thì ta phải: A. Tiếp tục theo dõi B. Tiêm vắc xin trị bệnh cho vật nuôi C. Dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y đến giải quyết kịp thời. D. Cho vật nuôi vận động để tạo ra khả năng miễn dịch Câu 3. Nên tiêm phòng dại cho chó khi chó được bao nhiêu tháng tuồi? A. 18 tháng. B. 12 tháng. C. 6 tháng. D. 24 tháng. Câu 4. Để phòng bệnh cho gà có thể thực hiện bổ sung vitamin nhằm: A. Tiêu độc. B. Để nâng cao sức đề kháng của gà. C. Giữ vệ sinh chuồng. D. Khử trùng. Câu 5. Để nuôi một số giống mèo cảnh không cần chi phí nào dưới đây? A. Giống. B. Thức ăn. C. Đi du lịch. D. Phòng, trị bệnh. Câu 6. Khí hậu trong chuồng nuôi có yêu cầu về: A. Nhiệt độ, sạch sẽ, ánh sáng. B. Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng. C. Nhiệt độ, độ ẩm, khô ráo. D. Độ ẩm, ánh sáng, an toàn trong chăn nuôi. Câu 7. Biện pháp khai thác thủy sản nào sau đây mang tính hủy diệt? A. Sử dụng vợt để đánh bắt B. Sử dụng lưới để khai thác xa bờ C. Sử dụng mìn, kích điện D. Sử dụng cần câu để đánh bắt Câu 8. Cho biết nhóm vật nuôi nào là giống vật nuôi bản địa? A. Lợn Móng Cái và lợn Landrace. B. Lợn Sóc và lợn Móng Cái. C. Gà Ross và gà Ri. D. Bò Vàng và Holstein. Câu 9. Khi gà có các biểu hiện “bỏ ăn, hay nằm, sã cánh, ngoẹo cổ, diều nhão, uống nhiều nước, chảy nước dãi, phân trắng” là có khả năng gà bị bệnh nào sau đây? A. Bệnh tiêu chảy. B. Bệnh cúm gà. C. Bệnh dịch tả gà. D. Bệnh nhiễm trùng Câu 10. Hình thức khai thác thủy sản nào sau đây là đúng quy định? A. Khai thác trong mùa sinh sản. B. Sử dụng thuốc nổ. C. Sử dụng kích điện. D. Sử dụng lưới có kích cỡ mắt lưới cho phép. Câu 11. Hoạt động nào trong chăn nuôi dưới đây có thể gây ô nhiễm môi trường? A. Thu chất thải để ủ làm phân hữu cơ.
  7. B. Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ. C. Thả rông vật nuôi, nuôi vật nuôi dưới gầm nhà sàn. D. Xây hầm biogas để xử lí chất thải cho các trang trại chăn nuôi. Câu 12. Rắc vôi bột vào đáy ao có tác dụng gì? A. Tiêu diệt các mầm bệnh có trong đáy ao. B. Cải tạo độ mặn cho nước ao. C. Tăng lượng vi sinh vật trong đáy ao để làm thức ăn cho cá. D. Tạo độ trong cho nước ao. Câu 13. Tại sao trong công đoạn chuẩn bị cá giống lại yêu cầu cá đồng đều về kích cỡ? A. Tránh tình trạng cá lớn nuốt cá bé. B. Để tiết kiệm thức ăn và công chăm sóc. C. Hi vọng nhanh được thu hoạch. D. Để cá trong đàn cạnh tranh nhau thức ăn. Câu 14. Nếu xây dựng chuồng gà lót nền một lớp đệm (trấu dâm bào, mùn cưa, ...) thì lớp đệm này dày bao nhiêu? A. 5 cm đến 8 cm B. 15 cm đến 20 cm C. 10 cm đến 15 cm D. 7 cm đến 10 cm Câu 15. Nước thải ra từ các bệnh viện được coi là nguồn nào gây ô nhiễm môi trường nuôi thủy sản? A. Nước thải y tế B. Nước thải nông nghiệp C. Nước thải sinh hoạt D. Nước thải công nghiệp Câu 16. Sản phẩm nào sau đây không được chế biến từ thủy sản? A. Xúc xích heo. B. Cá thu đóng hộp. C. Ruốc cá hồi. D. Tôm nõn. Câu 17. Đối với chó con từ 2 đến 4 tháng tuổi cần được cho ăn mấy bữa/ngày? A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 18. Vào mùa hè, nên thả cá giống vào ao nuôi vào thời điểm nào trong ngày là tốt nhất? A. Buổi trưa hoặc buổi chiều mát. B. Buổi chiều mát hoặc buổi tối. C. Buổi sáng sớm hoặc buổi trưa. D. Buổi sáng sớm, buổi chiều mát hoặc buổi tối. Câu 19. Khi lấy nước mới vào ao nuôi cá cần chú ý vấn đề nào sau đây? A. Sử dụng 50% nước cũ và 50% nước mới. B. Lọc nước qua túi lưới nhằm tránh không cho các vi sinh vật gây bệnh vào ao. C. Lọc nước qua túi lưới nhằm tránh không cho cá tạp vào ao. D. Khử trùng nước trước khi lấy nước vào ao. Câu 20. Thả cá giống vào ao theo cách nào sau đây là đúng? A. Bắt từng con cá giống thả xuống ao. B. Đổ cả túi cá xuống ao cùng lúc. C. Ngâm túi đựng cá giống trong nước ao từ 15 phút đến 20 phút trước khi thả. D. Ngâm túi đựng cá giống trong nước sục oxygen từ 15 phút đến 20 phút trước khi thả. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1(1đ): Nếu cho vật nuôi ăn thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng thì xảy ra hiện tượng gì? Câu 2 (2đ): Khai thác nguổn lợi thuỷ sản có ý nghĩa gì đối với người dân và sự phát triển kinh tế? Câu 3(2đ): Nêu các nguyên nhân chính gây bệnh cho vật nuôi?
  8. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Môn: CÔNG NGHỆ 7 Mã đề: 04 Năm học: 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút -------------------- I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Chọn đáp án đúng và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1. Biện pháp khai thác thủy sản nào sau đây mang tính hủy diệt? A. Sử dụng lưới để khai thác xa bờ B. Sử dụng mìn, kích điện C. Sử dụng vợt để đánh bắt D. Sử dụng cần câu để đánh bắt Câu 2. Đối với chó con từ 2 đến 4 tháng tuổi cần được cho ăn mấy bữa/ngày? A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 3. Tại sao trong công đoạn chuẩn bị cá giống lại yêu cầu cá đồng đều về kích cỡ? A. Tránh tình trạng cá lớn nuốt cá bé. B. Để tiết kiệm thức ăn và công chăm sóc. C. Để cá trong đàn cạnh tranh nhau thức ăn. D. Hi vọng nhanh được thu hoạch. Câu 4. Nếu xây dựng chuồng gà lót nền một lớp đệm (trấu dâm bào, mùn cưa, ...) thì lớp đệm này dày bao nhiêu? A. 15 cm đến 20 cm B. 7 cm đến 10 cm C. 5 cm đến 8 cm D. 10 cm đến 15 cm Câu 5. Khi gà có các biểu hiện “bỏ ăn, hay nằm, sã cánh, ngoẹo cổ, diều nhão, uống nhiều nước, chảy nước dãi, phân trắng” là có khả năng gà bị bệnh nào sau đây? A. Bệnh dịch tả gà. B. Bệnh tiêu chảy. C. Bệnh cúm gà. D. Bệnh nhiễm trùng Câu 6. Vào mùa hè, nên thả cá giống vào ao nuôi vào thời điểm nào trong ngày là tốt nhất? A. Buổi sáng sớm, buổi chiều mát hoặc buổi tối. B. Buổi trưa hoặc buổi chiều mát. C. Buổi sáng sớm hoặc buổi trưa. D. Buổi chiều mát hoặc buổi tối. Câu 7. Rắc vôi bột vào đáy ao có tác dụng gì? A. Tiêu diệt các mầm bệnh có trong đáy ao. B. Cải tạo độ mặn cho nước ao. C. Tạo độ trong cho nước ao. D. Tăng lượng vi sinh vật trong đáy ao để làm thức ăn cho cá. Câu 8. Thả cá giống vào ao theo cách nào sau đây là đúng? A. Đổ cả túi cá xuống ao cùng lúc. B. Ngâm túi đựng cá giống trong nước ao từ 15 phút đến 20 phút trước khi thả. C. Ngâm túi đựng cá giống trong nước sục oxygen từ 15 phút đến 20 phút trước khi thả. D. Bắt từng con cá giống thả xuống ao. Câu 9. Nên tiêm phòng dại cho chó khi chó được bao nhiêu tháng tuồi? A. 24 tháng. B. 6 tháng. C. 12 tháng. D. 18 tháng. Câu 10. Hình thức khai thác thủy sản nào sau đây là đúng quy định? A. Khai thác trong mùa sinh sản. B. Sử dụng thuốc nổ. C. Sử dụng kích điện.
  9. D. Sử dụng lưới có kích cỡ mắt lưới cho phép. Câu 11. Sản phẩm nào sau đây không được chế biến từ thủy sản? A. Ruốc cá hồi. B. Cá thu đóng hộp. C. Tôm nõn. D. Xúc xích heo. Câu 12. Cho biết nhóm vật nuôi nào là giống vật nuôi bản địa? A. Bò Vàng và Holstein. B. Lợn Sóc và lợn Móng Cái. C. Lợn Móng Cái và lợn Landrace. D. Gà Ross và gà Ri. Câu 13. Để nuôi một số giống mèo cảnh không cần chi phí nào dưới đây? A. Đi du lịch. B. Giống. C. Phòng, trị bệnh. D. Thức ăn. Câu 14. Khi lấy nước mới vào ao nuôi cá cần chú ý vấn đề nào sau đây? A. Khử trùng nước trước khi lấy nước vào ao. B. Sử dụng 50% nước cũ và 50% nước mới. C. Lọc nước qua túi lưới nhằm tránh không cho các vi sinh vật gây bệnh vào ao. D. Lọc nước qua túi lưới nhằm tránh không cho cá tạp vào ao. Câu 15. Nước thải ra từ các bệnh viện được coi là nguồn nào gây ô nhiễm môi trường nuôi thủy sản? A. Nước thải y tế B. Nước thải nông nghiệp C. Nước thải sinh hoạt D. Nước thải công nghiệp Câu 16. Để phòng bệnh cho gà có thể thực hiện bổ sung vitamin nhằm: A. Tiêu độc. B. Khử trùng. C. Để nâng cao sức đề kháng của gà. D. Giữ vệ sinh chuồng. Câu 17. Cho các bước để lập kế hoạch nuôi vật nuôi cảnh sau đây: 1. Xác định loại vật nuôi cảnh để nuôi. 2. Lí do lựa chọn. 3. Lập kế hoạch. 4. Tính chi phí. Trình tự nào sau đây đúng để lập kế hoạch nuôi vật nuôi cảnh? A. 2-1-3-4 B. 4-3-2-1 C. 1-2-3-4 D. 3-1-2-3 Câu 18. Hoạt động nào trong chăn nuôi dưới đây có thể gây ô nhiễm môi trường? A. Thả rông vật nuôi, nuôi vật nuôi dưới gầm nhà sàn. B. Thu chất thải để ủ làm phân hữu cơ. C. Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ. D. Xây hầm biogas để xử lí chất thải cho các trang trại chăn nuôi. Câu 19. Khí hậu trong chuồng nuôi có yêu cầu về: A. Nhiệt độ, độ ẩm, khô ráo. B. Độ ẩm, ánh sáng, an toàn trong chăn nuôi. C. Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng. D. Nhiệt độ, sạch sẽ, ánh sáng. Câu 20. Nếu thấy vật nuôi có hiện tượng bị dị ứng (phản ứng thuốc) khi tiêm vắc xin thì ta phải: A. Cho vật nuôi vận động để tạo ra khả năng miễn dịch B. Dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y đến giải quyết kịp thời. C. Tiêm vắc xin trị bệnh cho vật nuôi D. Tiếp tục theo dõi II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1(1đ): Nếu cho vật nuôi ăn thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng thì xảy ra hiện tượng gì? Câu 2 (2đ): Khai thác nguổn lợi thuỷ sản có ý nghĩa gì đối với người dân và sự phát triển kinh tế? Câu 3(2đ): Nêu các nguyên nhân chính gây bệnh cho vật nuôi?
  10. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Môn: CÔNG NGHỆ 7 Năm học: 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút -------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng được 0.25đ Đề 01 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D C D A C A D D C B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B B D D B A C C D A Đề 02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B A D A C C B A D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D D D A C B C C B D Đề 03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C C B B C B C B C D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C A A C A A D D C C Đề 04 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B C A D A A A B C D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D B A D A C A A C B II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1 điểm). Nếu cho vật nuôi ăn thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng thì xảy ra hiện tượng: 0,5 - Làm ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi. 0,5 - Làm vật nuôi chậm lớn, còi cọc ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi. 0,5 Câu 2 (2 điểm). Khai thác nguổn lợi thuỷ sản có ý nghĩa: - Đối với người dân: Cung cấp thực phẩm cho con người, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động 0,5 - Đối với sự phát triển kinh tế đất nước: 0,5 + Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. 0,5 + Đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, + Góp phần thúc đẩy các ngành công nghiệp phát triển. Câu 3 (2 điểm): Một số nguyên nhân chính gây bệnh cho vật nuôi - Do vi sinh vật gây bệnh (0.5đ) - Do động vật kí sinh (0.5đ) - Do môi trường sống không thuận lợi (0.5đ)
  11. - Do thừa hoặc thiếu dinh dưỡng, thức ăn không an toàn (0.5đ) Người ra đề TTCM duyệt BGH duyệt Đăng Thị Huyền Nguyễn Thị Vân Thủy Phạm Lan Anh
  12. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Môn: CÔNG NGHỆ 7 Năm học: 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút -------------------- I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Kiểm tra học sinh kiến thức về chăn nuôi và thủy sản. 2. Năng lực: - NL chung: Nghiên cứu và giải quyết vấn đề. - NL chuyên biệt: NL sử dụng ngôn ngữ công nghệ, NL giải quyết vấn đề thông qua môn công nghệ. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tự giác, trung thực, yêu thích môn học. II. MA TRẬN ĐỀ: MỨC ĐỘ TỔNG NHẬN THỨC Chủ đề NB TH VD VDC TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Nuôi dưỡng, chăm 8 sóc, 3 1 1 1 2 phòng 0.75 2 0.25 1 0,5 và trị 4.5 bệnh cho VN 2. Chăn nuôi 3 2 1 gà thịt trong 0.5 0.25 0.75 nông hộ 3. Lập kế hoạch nuôi 2 1 1 vật nuôi 0.25 0.25 0.5 trong gia đình 4. Giới 5 thiệu 2 1 2 về thủy 0.5 2 0,5 sản 3
  13. 5 5. Nuôi 1 2 2 cá ao 0.25 0.5 0,5 1.25 Số câu 8 1 4 1 4 1 4 0 23 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tổng 40 30 20 10 100 III. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Mức độ Yêu cầu NB TH VD VDC cần đạt 1. Nuôi dưỡng, Nhận – Nêu được các công 4 chăm sóc, biết việc cơ bản trong nuôi (C3, 9, phòng và trị dưỡng, chăm sóc vật 10, C3 - bệnh cho VN nuôi non, vật nuôi đực TL) giống,vật nuôi cái sinh sản. Thông – Trình bày được kĩ hiểu: thuật phòng và trị bệnh cho một loại vật nuôi phổ biến. Vận - Vận dụng được kiến 2 2 (C2, dụng thức về nuôi dưỡng và (C1, C1 5) chăm sóc vật nuôi vào - TL) thực tiễn của gia đình, địa phương. 2. Chăn nuôi Nhận - Nêu được kĩ thuật 2 gà thịt trong biết: làm chuồng nuôi khi (C4, 6) nông hộ nuôi gà trong nông hộ. Vận 1 - Vận dụng được kiến dụng: (C7) thức về giá trị dinh dưỡng trong chăn nuôi gà phù hợp cho từng giai đoạn. 3. Lập kế Nhận - Lựa chọn một loại vật hoạch nuôi vật biết: nuôi trong gia đình. nuôi trong gia đình Thông - Lập được kế hoạch 1 hiểu: và tính toán chi phí (C8) cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc một loại vật nuôi trong gia đình. Vận - Ý thức được tầm 1
  14. dụng quan trọng của vật nuôi (C11) trong gia đình và địa phương. 4. Giới thiệu Nhận - Biết được vai trò của 2 về thủy sản biết: thủy sản, biết được một (C13, số loài thủy sản có giá 15) trị kinh tế cao ở nước ta, cách khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu quả. Thông - Biết được cách khai 1 hiểu: thác và bảo vệ nguồn (C2 – lợi thủy sản hiệu quả. TL) Vận 2 (C12, - Vận dụng được cách dụng: 14) khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu quả. 5. Nuôi cá ao Nhận - Nắm được kĩ thuật 1 2 (C17, biết: chuẩn bị ao nuôi cá và (C16) 18) chuẩn bị cá giống. Vận Trình bày được kĩ thuật 2 dụng: chăm sóc, phòng, trị (C19,20 bệnh và thu hoạch cá ) trong ao nuôi. - Biết đo nhiệt độ và độ trong nước ao nuôi. Tổng số câu 9 5 5 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2