Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My
lượt xem 0
download
“Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Mức độ Tổng Tổng điểm Nội nhận Đơn dung thức TT vị kiến kiến Vận thức Nhận Thông Vận thức dụng Số CH biết hiểu dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 1. Mở 1.1. đầu Vai về trò, chăn triển 2 2 0,67 nuôi. vọng của chăn nuôi 1.2. Các loại vật nuôi 1 1 0,33 đặc trưn gở nước ta 1.3. Phư ơng thức chăn
- nuôi. 1.4. Ngàn h nghề 1 1 0,33 trong chăn nuôi 2.1. Nuôi dưỡn g, 1 2 3 1,0 chăm sóc 2. vật Nuôi nuôi dưỡng 2.2. , Phòn chăm g, trị sóc bệnh 1 1 1 1 2 4,33 2 và cho phòng, vật trị nuôi bệnh 2.3. cho Bảo vật vệ nuôi. môi trườ 1 1 0,33 ng trong chăn nuôi 3 3. 3.1. 4 4 1,33 Thủy Giới
- thiệu về thủy sản 3.2. Nuôi thuỷ sản 3.3.T hu hoạc h thủy sản sản 3.4. Bảo vệ môi trườ ng nuôi 2 1 2 1 1,67 thủy sản và nguồ n lợi thủy sản Tổng 12 0 3 1 0 1 0 1 15 3 18 Tổng điểm 4 3 2 1 5 5 10 Tỉ lệ % 4 30 20 10 5 50 100
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến thức, kĩ năng TT thức thức cần kiểm tra, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao đánh giá 1 1. Mở 1.1. Vai trò, Nhận biết: đầu về chăn triển vọng - Trình bày C1 nuôi của chăn được vai trò nuôi của chăn nuôi C2 đối với đời sống con người và nền kinh tế. - Nêu được triển vọng của chăn nuôi ở Việt nam. 1.2. Các loại Nhận biết: vật nuôi - Nhận biết đặc trưng ở được một số nước ta vật nuôi được C3 nuôi nhiều ở nước ta (gia súc, gia cầm…). - Nhận biết được một số vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta (gia súc, gia cầm…).
- Thông hiểu: - So sánh được các đặc điểm cơ bản của các loại vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta. 1.3 Phương Nhận biết: thức - Nêu được chăn nuôi. các phương thức chăn nuôi phổ biến ở nước ta. Thông hiểu: - Nêu được ưu và nhược điểm của các phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam. Vận dụng cao: - Đề xuất được phương thức chăn nuôi phù hợp cho một số đối tượng vật nuôi phổ biến ở địa phương. 1.4. Ngành Nhận biết: nghề trong - Trình bày C4
- chăn nuôi được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong chăn nuôi. Thông hiểu: - Nhận thức được sở thích và sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong chăn nuôi. 2 2. Nuôi 2.1. Nuôi Nhận biết: dưỡng, dưỡng, - Trình bày C5 chăm sóc và chăm sóc được vai trò phòng, trị vật nuôi của việc nuôi bệnh dưỡng, chăm cho vật nuôi. sóc vật nuôi. C6 - Nêu được C7 các công việc cơ bản trong nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản. Thông hiểu: - Trình bày được kĩ thuật nuôi, chăm sóc cho một
- loại vật nuôi phổ biến. - So sánh được kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản. Vận dụng: - Vận dụng được kiến thức về nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi vào thực tiễn của gia đình, địa phương. 2.2. Phòng,trị Nhận biết: bệnh cho vật - Trình bày nuôi được vai trò C8 của việc phòng, trị bệnh cho vật nuôi. C1 TL - Nêu được các nguyên nhân chính gây bệnh cho vật nuôi. C2 TL Thông hiểu:
- - Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi. - Trình bày được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho một số loại vật nuôi phổ biến. - Nêu được những việc nên làm, không nên làm để phòng bệnh cho vật nuôi. Vận dụng: - Vận dụng được kiến thức phòng trị bệnh cho vật nuôi vào thực tiễn gia đình, địa phương. Vận dụng cao: - Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi dưỡng và
- chăm sóc, phòng, trị bệnh một loại vật nuôi trong gia đình 2.3. Bảo vệ Nhận biết: môi trường - Nêu được trong chăn các vai trò việc nuôi vệ sinh C9 chuồng trại trong chăn nuôi. Thông hiểu: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm đề bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Vận dụng: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi ở gia đình và địa phương. 3 III. Thủy sản 3.1. Giới Nhận biết: thiệu về - Trình bày C10, C11 thủy sản được vai trò C12,
- của thuỷ sản. C13 - Nhận biết được một số thuỷ sản có giá trị kinh tế cao ở nước ta 3.2. Nuôi thuỷ Nhận biết: sản - Nêu được quy trình nuôi một loại thủy sản phổ biến. - Trình bày được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. - Nêu được kĩ thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sản phổ biến. - Trình bày được kĩ thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ biến. - Nêu được kĩ thuật
- phòng, trị bệnh cho cho một loại thủy sản phổ biến. Thông hiểu: - Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. - Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sản phổ biến. - Giải thích được kĩ thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ biến. - Giải thích được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho một loại thủy sản phổ biến. Vận dụng: - Đo được
- nhiệt độ của nước ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. - Đo được độ trong của nước ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. Vận dụng cao: - Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi và chăm sóc một loại thuỷ sản phù hợp. 3.3. Thu Nhận biết: hoạch - Nêu được thủy sản kĩ thuật thu hoạch một số loại thuỷ sản phổ biến. Thông hiểu: - Phân biệt được một số kĩ thuật thu hoạch thủy
- sản phổ biến. Vận dụng: - Vận dụng được kĩ thuật thu hoạch thủy sản vào thực tiễn gia đình, địa phương. 3.4. Bảo vệ Nhận biết: môi trường - Nêu được C14,C15 nuôi thủy một số biện sản và pháp bảo vệ nguồn lợi môi trường thủy sản nuôi thuỷ sản và nguồn lợi C3 TL thuỷ sản. Thông hiểu: - Giải thích được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản. Vận dụng cao: - Đề xuất được những
- việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản của địa phương. Tổng 12 4 1 1
- UBND HUYỆN NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LINH Môn: CÔNG NGHỆ 7 Thời gian: 45 Phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang) Họ và tên thí sinh: ................................................... Lớp: ............... SBD: ...................... I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Chăn nuôi có vai trò A. cung cấp thực phẩm, phục vụ du lịch, phân bón, nguyên liệu cho ngành sản xuất. B. cung cấp thực phẩm, sức kéo, nông sản, nguyên liệu cho ngành sản xuất kim loại. C. cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón, nguyên liệu cho ngành sản xuất nhôm. D. cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón, nguyên liệu cho ngành sản xuất giấy. Câu 2. Ý nào dưới đây không phải là triển vọng ngành chăn nuôi của nước ta? A. Sản xuất hàng hóa theo mô hình khép kín. B. Áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, phát triển bền vững. C. Tạo ra sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. D. Chăn nuôi bằng phương thức chăn thả hoàn toàn. Câu 3. Lợn cỏ là vật nuôi đặc trưng ở vùng miền nào nước ta? A. Kiên Giang. B. Miền Nam. C. Miền Trung. D. Hưng Yên. Câu 4. Đặc điểm của kĩ sư chăn nuôi là A. nghiên cứu các loại vaccxin để phòng trị bệnh cho vật nuôi. B. tiến hành nghiên cứu, ứng dụng công nghệ trong sản xuất giống cây trồng. C. người chăm sóc cho vật nuôi và chữa bệnh cho vật nuôi. D. chọn và nhân giống vật nuôi, chế biến thức ăn, chăm sóc, phòng bệnh cho vật nuôi. Câu 5. Nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đực giống có vai trò A. quan trọng trong khả năng phối giống, ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng vật nuôi đời sau. B. quan trọng trong chất lượng sản phẩm và duy trì nòi giống của vật nuôi đời sau. C. hết sức quan trọng đối với số lượng và chất lượng vật nuôi nhằm tạo ra sản phẩm. D. quan trọng trong xuất khẩu và khả năng phối giống nhằm duy trì nòi giống. Câu 6. Kĩ thuật nào sau đây thể hiện kĩ thuật chăm sóc gà giai đoạn trên một tháng tuổi? (1). Bỏ quây để gà đi lại tự do. (2). Gà sợ lạnh nên cần ủ ấm.
- (3). Sau 2 tháng tuổi, thả vườn đề gà vận động, ăn khỏe, nhanh lớn, thịt chắc và ngon. (4). Hàng ngày, vệ sinh máng ăn và máng uống. (5). Gà con còn yếu, sức đề kháng kém, dễ bị bệnh. (6). Sau mỗi lứa, thay lớp độn và vệ sinh chuồng. A. (1), (2), (3), (5). B. (1), (3), (4),(6). C. (1), (3), (5),(6). D. (1), (2), (3), (6). Câu 7. Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không phù hợp với việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non? A. Chăm sóc và nuôi dưỡng con mẹ tốt. B. Kiểm tra năng suất thường xuyên. C. Giữ ấm cơ thể. D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non. Câu 8. Nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy ở gà là A. do nhiễm khuẩn từ thức ăn, nước uống. B. do động vật kí sinh. C. do virus cúm gia cầm gây ra. D. do vi sinh vật. Câu 9. Biện pháp nào nên làm để bảo vệ môi trường chăn nuôi? A. Xả thẳng chất thải chăn nuôi ra ao, hồ, sông, suối. B. Thả rông vật nuôi, cho vật nuôi đi vệ sinh bừa bãi. C. Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ. D. Cho người lạ, chó, mèo, tự do ra vào khu chăn nuôi. Câu 10. Vai trò của thủy sản trong hình ảnh dưới đây là A. cung cấp thực phẩm cho con người. B. cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi. C. cung cấp nguồn hàng cho xuất khẩu. D. bảo vệ chủ quyền biển đảo. Câu 11. Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về vai trò của thủy sản? A. Cung cấp thực phẩm cho con người. B. Làm thức ăn cho vật nuôi khác. C. Xuất khẩu thủy sản ra nước ngoài. D. Cung cấp lương thực cho con người. Câu 12. Trong các loài cá sau, loài nào có giá trị xuất khẩu cao? A. Cá chim. B. Cá rô phi. C. Cá basa. D. Cá bống. Câu 13. Trong các loài thủy sản sau, loài nào có giá trị kinh tế cao ở nước ta? A. Cá rô và tôm hùm. B. Cá basa và cá diêu hồng. C. Cá song và cá ngừ. D. Cá song và tôm hùm. Câu 14. Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản đầu tiên là gì? A. Quản lí tốt chất thải, nước thải. B. Thực hiện tốt các biện pháp quản lí, chăm sóc ao nuôi. C. Khuyến khích các hộ nuôi thủy sản. D. Hạn chế sử dụng kháng sinh. Câu 15. Có mấy biện pháp chính bảo vệ môi trường nuôi thủy sản?
- A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. II/ TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Trình bày kĩ thuật phòng, trị bệnh trong chăn nuôi cho gà? Câu 2. (2,0 điểm) Em hãy vận dụng kiến thức đã học về phòng trị bệnh cho vật nuôi để nuôi một đàn gà ít bị dịch bệnh? Câu 3. (1,0 điểm) Đề xuất những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản ở nước ta? --------------HẾT------------- *Lưu ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. NGƯỜI PHÊ DUYỆT NGƯỜI RA ĐỀ HIỆU TRƯỞNG Võ Thị Mỹ Hoa
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 I/ TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn đúng đáp án 1 câu 0,33 điểm, 2 câu 0,67 điểm, 3 câu 1 điểm Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 u Đá A D C D A B B A C B D C D A B p án II/ TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Kĩ thuật phòng, trị bệnh trong chăn nuôi cho gà: - Thực hiện tốt nguyên tắc phòng là chính. 0,5 - Để phòng bệnh cho gà hiệu quả cần đảm bảo ba sạch: Ăn sạch, 0,5 1 ở sạch, uống sạch. (2,0 - Cần đảm bảo mật độ chăn nuôi hợp lí, tiêm vaccine đầy đủ và 0,5 điểm) kịp thời. - Khi dùng thuốc cho gà cần tuân thủ các nguyên tắc: đúng 0,5 thuốc, đúng thời điểm, đúng liều lượng. Gợi ý trả lời: - Để nuôi tốt một đàn gà con ít bị dịch bệnh thì việc đầu 1,0 2 tiên em làm là phòng bệnh cho gà. (2,0 - Để phòng bệnh cho gà hiệu quả em sẽ thường xuyên vệ 1,0 điểm) sinh chuồng nuôi sạch sẽ, đảm bảo mật độ chăn nuôi hợp lí, tiêm vaccine đầy đủ. Những việc nên làm: 0,5 - Không xả rác, nước thải ra biển gây ô nhiễm nguồn nước. - Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, đặc biệt là vào mùa sinh sản; mở rộng vùng khai thác xa bờ. - Báo ngay cho cơ quan chức năng khi có hành vi đánh bắt mang tính hủy diệt. 3 - Tuyên truyền để mọi người cùng nhau đánh bắt xa bờ, bảo vệ nguồn hải sản gần bờ... 0,5 (1,0 điểm) Những việc không nên làm: - Xả trực tiếp nước thải ra biển. - Dùng mìn, dùng điện để đánh bắt thủy sản. - Làm ngơ đi qua khi gặp hành vi đánh bắt mang tính hủy diệt, trái pháp luật. *Nếu học sinh trả lời được 1 ý của việc nên làm hoặc việc không nên làm thì được 0,25đ. Nếu học sinh trả lời được 3 ý trở lên thì được điểm tối đa phần đó. Nếu học sinh trả lời ý khác nhưng đúng vẫn cho điểm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Bộ 20 đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
71 p | 179 | 6
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn