intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 7 - NĂM HỌC 2023 – 2024 Tổng Nội dung/Đơn vị Chủ đề Mức độ đánh giá % kiến thức (2) (4-11) điểm TT (3) (12) (1) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK TNKQ TL TNKQ TL TL TNKQ TL Q Giới thiệu về - Một số ngành 1 1 chăn nuôi nghề phổ biến (TN 1) 2.5% (2 tiết) trong chăn nuôi. 0.25 đ Nuôi dưỡng - Nuôi dưỡng và 1 và chăm sóc chăm sóc vật nuôi 2 (TN 2) 2.5% vật nuôi non. 0.25 đ (2 tiết) Phòng và trị - Một số nguyên 1 1/2 2 bệnh cho vật nhân gây bệnh cho 3 (TN 4) (TL13a) (TN 5,11) 17.5% nuôi vật nuôi. 0.25 đ 1đ 0.5 đ (2 tiết) - Chuồng nuôi gà Chăn nuôi thịt. 2 1/2 2 gà thịt trong - Phòng và trị bệnh 4 (TN 6,8) (TL13b) (TN 7,12) 20% nông hộ cho gà. 0.5 đ 1đ 0.5 đ (2 tiết) - Biểu hiện bệnh tiêu chảy ở gà. Thực hành: - Một số vật nuôi 3 5 Lập kế trong gia đình. (TN 3,9,10) 7.5% hoạch nuôi - Tiến trình thực 0.75 đ
  2. vật nuôi hiện lập kế hoạch trong gia nuôi vật nuôi trong đình gia đình. (1 tiết) Giới thiệu về - Bảo vệ môi 1 6 thủy sản trường nuôi thủy (TL 14) 15% (1 tiết) sản. 1.5 đ - Chuẩn bị ao nuôi và cá giống. 1 1 Nuôi cá ao 7 - Chăm sóc và (TL 16) (TL 15) 25% (2 tiết) phòng trịn bệnh 0.5 đ 2đ cho cá. Thực hành: Lập kế 1 - Lập kế hoạch 8 hoạch nuôi (TL 17) 10% nuôi cá cảnh. cá cảnh 1đ (1 tiêt) Tổng: Số câu 8 1 4 2 1 1 17 Điểm 2,0 đ 2,0 đ 1,0 đ 2,0 đ 2,0 đ 1,0 đ 10,0 đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 7 - NĂM HỌC 2022 – 2023 TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông Vận Vận hiểu dụng dụng cao Giới thiệu về chăn Nhận biết: 1 1 nuôi - Nhận biết được nhiệm vụ của nghề bác sĩ thú y. (TN 1) (2 tiết) Nuôi dưỡng và chăm - Nhận biết biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc 1 2 sóc vật nuôi vật nuôi non. (TN 2) (2 tiết) Nhận biết: 1 - Nhận biết nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi. (TN 4) Phòng và trị bệnh - Nhận biết phòng bệnh cho vật nuôi. 1/2 3 cho vật nuôi (TL 13a) (2 tiết) Thông hiểu: 2 - Phân biệt được một số nguyên nhân gây bệnh (TN 5,11) cho vật nuôi. Nhận biết: 2 - Nhận biết cách phòng trị bệnh cho gà. (TN 6,8) Chăn nuôi gà thịt - Nhận biết bệnh tiêu chảy ở gà. 1/2 4 trong nông hộ (TL 13b) (2 tiết) Thông hiểu: 2 - Giải thích được tại sao cần tiêu độc khử trùng (TN 7,12) chuồng trại sau mỗi đợt nuôi. Thực hành: Lập kế Nhận biết: 3 hoạch nuôi vật nuôi - Nhận biết một số giống vật nuôi. (TN 5 trong gia đình - Nhận biết được các công việc cần thiết để nuôi 3,9,10) (1 tiết) dưỡng, chăm sóc vật nuôi trong gia đình. 6 Giới thiệu về thủy Thông hiểu: 1
  4. sản - Phân biệt những việc nên làm và không nên làm (TL 14) (1 tiết) bảo vệ môi trường nuôi thủy sản. - Giải thích được tại sao trong công đoạn chuẩn bị cá giống lại yêu cầu cá đồng đều về kích cỡ. Vận dụng: 1 1 Nuôi cá ao - Vận dụng kiến thức về chăm sóc và phòng trị (TL 16) (TL 15) 7 (2 tiết) bệnh cho cá để nuôi một đàn cá trong gia đình mình. Thực hành: Lập kế Vận dụng cao: 1 8 hoạch nuôi cá cảnh - Thực hành: Lập kế hoạch nuôi cá cảnh. (TL 17) (1 tiêt)
  5. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Năm học: 2023 – 2024 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Môn: Công nghệ - Khối 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề: I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Nhiệm vụ của bác sĩ thú y là A. chế biến thức ăn cho vật nuôi. B. chăm sóc vật nuôi. C. nhân giống vật nuôi. D. chữa bệnh cho vật nuôi. Câu 2. Đâu là phát biểu không đúng về biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non? A. Cho con non bú sữa đầu của mẹ càng sớm càng tốt. B. Giữ ấm cho vật nuôi, chăm sóc chu đáo. C. Tắm chải thường xuyên. D. Cho vật nuôi non vận động và tiếp xúc với ánh nắng vào buổi sáng sớm. Câu 3. Hãy cho biết tên giống chó ở hình bên? A. Chó Nhật. B. Chó Phú Quốc. C. Chó Alaska. D. Chó Poodle. Câu 4. Có mấy nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5. Bệnh nào sau đây có nguyên nhân do thiếu dinh dưỡng? A. Bệnh cảm nóng ở gà. B. Bệnh cúm gia cầm. C. Bệnh ghẻ ở chó. D. Bệnh còi xương ở lợn. Câu 6. Để phòng bệnh cho gà hiệu quả cần thực hiện tốt nội dung nào sau đây? A. Thường xuyên vệ sinh chuồng trại sạch sẽ. B. Cho ăn càng nhiều tinh bột càng tốt. C. Sử dụng thuốc đúng liều lượng. D. Cho gà ăn thức ăn hỏng, mốc. Câu 7. Tại sao cần tiêu độc, khử trùng chuồng trại sau mỗi đợt nuôi? A. Ngăn ngừa và tiêu diệt mầm bệnh phát sinh, tránh lây nhiễm. B. Giữ vệ sinh chuồng trại chăn nuôi. C. Làm sạch môi trường sống xung quanh. D. Tiêu diệt sinh vật có hại cho vật nuôi (muỗi, côn trùng). Câu 8. Biện pháp nào sau đây không đúng khi phòng bệnh cho gà? A. Chuồng trại cách li với nhà ở, thoáng mát, hợp vệ sinh. B. Ăn uống đủ chất, đủ lượng. C. Cho uống thuốc kháng sinh định kì. D. Tiêm phòng vaccine đầy đủ.
  6. Câu 9. Để nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi trong gia đình thì A. cần phải xác định giống vật nuôi phù hợp. B. cần phải tìm hiểu về những chi phí cần thiết. C. cần xác định giống vật nuôi phù hợp và tìm hiểu về những chi phí cần thiết. D. không cần chọn giống vật nuôi phù hợp với điều kiện kinh tế của mỗi gia đình. Câu 10. Đâu không phải là chi phí ban đầu khi nuôi một loại vật nuôi? A. Dụng cụ ăn, uống. B. Con giống. C. Chuồng nuôi. D. Vaccine phòng bệnh. Câu 11. Các bệnh lây lan nhanh thành dịch, làm chết nhiều vật nuôi thường có nguyên nhân từ A. cơ học. B. vi sinh vật. C. di truyền. D. hóa học. Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng khi vật nuôi bị bệnh? A. Rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể. B. Giảm khả năng sản xuất. C. Giảm khả năng thích nghi với ngoại cảnh. D. Tăng giá trị kinh tế. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 13. (2 đ) a) Phòng bệnh cho vật nuôi là gì? b) Nêu biểu biện bệnh tiêu chảy ở gà. Câu 14. (1,5 đ) Em hãy phân biệt những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thủy sản. Câu 15. (0,5 đ) Tại sao trong công đoạn chuẩn bị cá giống lại yêu cầu cá đồng đều về kích cỡ? Câu 16. (2 đ) Em hãy vận dụng kiến thức về chăm sóc và phòng trị bệnh cho cá để nuôi một đàn cá trong gia đình mình. Câu 17. (1 đ) Nam có kế hoạch nuôi 20 con cá bảy màu. Cho biết giá mỗi con cá bảy màu là 3000 đồng, mỗi bể 10 lít nước nuôi được 10 con và có giá 15000 đồng/cái, máy sủi mi ni có giá 10000 đồng/ cái, mỗi ngày 20 con cá bảy màu ăn hết 1500 đồng tiền thức ăn. Em hãy giúp bạn Nam tính toán chi phí cần thiết để nuôi 20 con cá bảy màu trong 3 tháng đầu theo gợi ý sau: Đơn vị Đơn giá Chi phí dự STT Nội dung Số lượng tính ước tính tính (đồng) 1 Cá giống Con 2 Bể nuôi Cái 3 Thức ăn Tháng 4 Máy sủi Cái Tổng chi phí ước tính
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN CÔNG NGHỆ 7 – NĂM HỌC 2023-2024 I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C B D D A A C C D B D II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Thang Câu Đáp án điểm a) Phòng bệnh là thực hiện các biện pháp phòng ngừa nhằm bảo 1đ vệ cơ thể vật nuôi khỏi các tác nhân gây bệnh. Trong thực tiễn Câu 13 chăn nuôi luôn phải thực hiện phương châm “Phòng bệnh hơn (2 đ) chữa bệnh”. 1đ b) Biểu hiện gà ăn ít, ủ rũ, phân lỏng, có màu xanh hay trắng. - Những việc nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thủy sản: + Thu gom, xử lý chất thải theo quy định của pháp luật. 0,25 đ + Phục hồi môi trường sau khi ngừng hoạt động nuôi trồng 0,25 đ thủy sản. + Bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trường, phòng ngừa dịch 0,25 đ bệnh thủy sản; không được sử dụng hóa chất độc hại hoặc tích tụ Câu 14 độc hại. (1.5 đ) - Những việc không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thủy sản: 0,25 đ + Sử dụng thuốc thú y thủy sản, hóa chất đã hết hạn sử dụng hoặc ngoài danh mục cho phép trong nuôi trồng thủy sản. + Xây dựng khu nuôi trồng thủy sản tập trung trên bãi bồi đang 0,25 đ hình thành vùng cửa sông ven biển. + Phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản. 0,25 đ Câu 15 Trong công đoạn chuẩn bị cá giống lại yêu cầu cá đồng đều về (0.5 đ) kích cỡ tránh tình trạng cá lớn nuốt cá bé. 0,5 đ Chăm sóc và phòng trị bệnh cho cá: 1. Thức ăn và cho cá ăn 0,25đ - Khi mới thả cá: Thức ăn viên nổi hàm lượng protein từ 30% - 35%, cỡ 1-2 mm. - Khi cá lớn: Thức ăn viên nổi hàm lượng protein 28-30%, cỡ 3-4 0,25đ Câu 16 mm. 0,25đ (2 đ) - Hàng ngày cho ăn 2 lần: 8-9 h sáng và 3-4 h chiều. 0,25đ - Lượng thức ăn /lần ăn chiếm 3-5% khối lượng cá trong ao. 2. Quản lý chất lượng nước ao nuôi cá 0,5đ - Bổ sung nước sạch, sử dụng chế phẩm vi sinh làm sạch nước, định kì cắt cỏ, vệ sinh quanh ao,... 3. Phòng, trị bệnh cho cá 0,5đ
  8. - Lượng thức ăn /lần ăn chiếm 3-5% khối lượng cá trong ao. 2. Quản lý chất lượng nước ao nuôi cá 0,5đ - Bổ sung nước sạch, sử dụng chế phẩm vi sinh làm sạch nước, định kì cắt cỏ, vệ sinh quanh ao,... 3. Phòng, trị bệnh cho cá 0,5đ - Cần theo dõi thường xuyên để phát hiện xử lí kịp thời. Đơn Đơn giá Số Chi phí dự STT Nội dung vị ước tính (Mỗi ý lượng tính (đồng) tính (đồng) được Câu 14 1 Cá giống Con 20 3.000 60.000 0,2 (1 đ) 2 Bể nuôi Cái 2 15.000 30.000 điểm) 3 Thức ăn Tháng 3 45.000 135.000 4 Máy sủi Cái 2 10.000 20.000 Tổng chi phí ước tính: 245.000 đồng KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Tổ trưởng Giáo viên bộ môn Mai Tấn Lâm Nguyễn Văn Thành Trịnh Thị Minh Hải
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2