intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Cao Vân, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Cao Vân, Hiệp Đức” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Cao Vân, Hiệp Đức

  1. Bảng đặc tả đề kiểm tra cuối học kì II môn Công nghệ 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ kiến Nội dung kiến Đơn vị kiến thức, kĩ năng TT thức thức cần kiểm tra, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao đánh giá 1 1. Mở đầu về Nhận biết chăn nuôi - Trình bày 1 được vai trò của chăn nuôi đối với đời 1.1. Vai trò sống con triển vọng của người và nền chăn nuôi kinh tế. - Nêu được triển vọng của chăn nuôi ở Việt Nam. 1.2 Các loại Nhận biết vật nuôi đặc - Nhận biết 2 trưng ở nước được một số ta vật nuôi được nuôi nhiều ở nước ta (gia súc, gia cầm…). - Nhận biết được một số vật nuôi đặc trưng vùng
  2. miền ở nước ta (gia súc, gia cầm…). Thông hiểu So sánh được các đặc điểm cơ bản của các loại vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta. Nhận biết - Nêu được 1 các phương thức chăn nuôi phổ biến ở nước ta. Thông hiểu - Nêu được ưu và nhược điểm của các 1.3 Phương phương thức thức chăn chăn nuôi phổ nuôi biến ở Việt Nam. Vận dụng cao Đề xuất được phương thức chăn nuôi phù hợp cho một số đối tượng vật nuôi phổ biến ở địa phương.
  3. 2 2. Nuôi dưỡng, 2.1 Nuôi Nhận biết chăm sóc và dưỡng, chăm - Trình bày phòng trị sóc vật nuôi được vai trò bệnh cho vật của việc nuôi 2 nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi. - Nêu được các công việc cơ bản trong nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản. Thông hiểu - Trình bày được kĩ thuật nuôi, chăm sóc cho một loại vật nuôi phổ biến. - So sánh được kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản. Vận dụng Vận dụng
  4. được kiến thức về nuôi dưỡng và chăm sócvật nuôi vào thực tiễn của gia đình, địa phương. 2.2 Phòng, trị Nhận biết bệnh cho vật - Trình bày nuôi được vai trò của việc phòng, trị bệnh cho vật nuôi. 3 - Nêu được các nguyên nhân chính gây bệnh cho vật nuôi. Thông hiểu - Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi. - Trình bày được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho một số loại vật nuôi phổ biến.
  5. - Nêu được những việc nên làm, không nên làm để phòng bệnh cho vật nuôi. Vận dụng - Vận dụng được kiến thức phòng trị bệnh cho vật nuôi vào thực tiễn gia đình, địa phương. Vận dụng cao Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc, phòng, trị bệnh một loại vật nuôi trong gia đình. 3 3. Thủy sản 3.1 Giới thiệu Nhận biết về thủy sản - Trình bày 3 được vai trò của thủy sản - Nhận biết được một số thuỷ sản có giá trị kinh tế cao ở
  6. nước ta. 3.2 Nuôi thủy Nhận biết sản - Nêu được 3 quy trình nuôi một loại thủy sản phổ biến. - Trình bày được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. - Nêu được kĩ thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sản phổ biến. 1 - Trình bày được kĩ thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ biến. - Nêu được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho cho một loại thủy sản phổ biến. Thông hiểu - Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một loại
  7. thuỷ sản phổ biến. - Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sản phổ biến. - Giải thích được kĩ thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ biến. Giải thích được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho một loại thủy sản phổ biến. Vận dụng - Đo được nhiệt độ của nước ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. - Đo được độ trong của nước ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. Vận dụng cao Lập được kế hoạch, tính
  8. toán được chi phí cho việc nuôi và chăm sóc một loại thuỷ sản phù hợp. Nhận biết Nêu được kĩ 1 thuật thu hoạch một số loại thuỷ sản phổ biến. Thông hiểu Phân biệt được một số 3.3 Thu hoạch kĩ thuật thu thủy sản hoạch thủy sản phổ biến. Vận dụng - Vận dụng được kĩ thuật thu hoạch thủy sản vào thực tiễn gia đình, địa phương. 3.4. Bảo vệ Nhận biết môi trường - Nêu được nuôi thủy sản một số biện và nguồn lợi pháp bảo vệ thủy sản môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản. 1
  9. Thông hiểu - Giải thích được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản. Vận dụng cao Đề xuất được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản của địa phương. 12 4 1 1 Tổng
  10. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: CÔNG NGHỆ, LỚP: 7, THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Mức độ Tổng % tổng điểm nhận Nội thức Đơn vị dung Vận Thời kiến Nhận Thông Vận kiến dụng Số CH gian thức biết hiểu dụng thức cao (phút) TT Thời Thời Thời Thời Số CH gian Số CH gian Số CH gian Số CH gian TN TL (phút) (phút) (phút) (phút) 1.1. Vai trò triển vọng 1 1 1 1 3,3 của chăn nuôi 1.2 Các Mở loại đầu về 1 vật chăn nuôi 2 2 2 2 6,6 nuôi đặc trưng ở nước ta 1.3 Phươn g thức 1 1 1 1 3,3 chăn nuôi
  11. 2. 1 2. Nuôi Nuôi dưỡng, 2 2 2 2 6,6 dưỡng chăm , chăm sóc vật sóc và nuôi 2 phòng 2.2 trị Phòng, bệnh trị cho bệnh 3 6 3 6 10 vật cho nuôi vật nuôi 3 3. 3.1 Thủy Giới sản thiệu 3 3 3 3 10 về thủy sản 3.2 Nuôi 3 3 1 7 3 1 10 20 thủy sản 3.3 Thu hoạch 1 10 1 10 20 thủy sản 3.4. 1 10 1 10 20 Bảo vệ môi trường nuôi
  12. thủy sản và nguồn lợi thủy sản Tổng 12 4 16 10 7 15 45 100 Tỉ lệ 40 30 20 10 100 % Tỉ lệ chung (%) 100 PHÒNG KIỂM TRA CUỐI KỲ II GD&ĐT HIỆP Năm học: 2023 - 2024 ĐỨC Môn: Công nghệ 7 TRƯỜNG Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) TH&THCS TRẦN CAO VÂN Họ và tên: ............................. ................ Lớp: 7 Điểm Nhận xét bài Chữ ký giám Chữ ký giám thị làm khảo
  13. Bằng số Bằng chữ I.Trắc nghiệm: 5 điểm, 15 câu (mỗi câu 0,33điểm) Khoanh vào chữ cái đầu câu phần trả lời em cho là đúng. Câu 1: Các vật nuôi sau, vật nuôi nào là gia súc: A. vịt B. gà C. ngan (vịt xiêm) D. trâu Câu 2: Các vật nuôi sau, vật nuôi nào là gia cầm: A. ngỗng B. chó C. mèo D. dê Câu 3: Vật nuôi cung cấp sức kéo là: A. vịt B. gà C. lợn D. trâu Câu 4: Chăn nuôi trang trại là phương thức chăn nuôi: A. của từng nông hộ B. thả rông ngoài tự nhiên C. tập trung tại khu vực riêng biệt D. số lượng vật nuôi ít Câu 5. Bác sĩ thú y là người làm nhiệm vụ: A. phòng, khám và chữa bệnh cho vật nuôi B. chọn và nhân giống vật nuôi C. chế biến thức ăn cho vật nuôi C. làm chuồng, trại cho vật nuôi Câu 6: Cần chăm sóc vật nuôi đực giống tốt để: A. có nguồn thịt chất lượng B. có nguồn sữa chất lượng C. có nguồn tinh chất lượng D. có nguồn da chất lượng Câu 7: Nguyên nhân gây dịch, bệnh cho vật nuôi: A. chuồng trại không hợp vệ sinh B. không để vật nuôi tiếp xúc với nguồn bệnh C. tiêm phòng vaccine đầy đủ cho vật nuôi D. cho vật nuôi ăn đầy đủ dinh dưỡng Câu 8: Khi phát hiện vật nuôi bị ốm, người chăn nuôi cần:
  14. A. bán ngay B. tự mua thuốc về điều trị C. tiếp tục theo dõi D. báo cho cán bộ thú y đến khám để điều trị kịp thời Câu 9: Chuồng nuôi gà thịt phải đảm bảo các điều kiện: A. lạnh về mùa đông, nóng về mùa hè B. có độ ẩm thấp, ẩm ướt C. ấm về mùa đông, mát về mùa hè. D. có độ ẩm cao, nắng nóng Câu 10: Để phòng bệnh cho gà hiệu quả, cần thực hiện tốt biện pháp: A. cho gà ăn thức ăn hỏng, mốc B. vệ sinh môi trường sạch sẽ C. cho ăn càng nhiều tinh bột càng tốt D. sử dụng thuốc thường xuyên Câu 11: Để chuồng gà được thông thoáng, độ cao tường phù hợp là: A. từ 0,5 m đến 0,6 m B. từ 1,0 m đến 1,5 m C. từ 2 m đến 2,5 m D. xây cao đến mái (như nhà ở) Câu 12: Vai trò của thủy sản là cung cấp nguồn thực phẩm: A. có hàm lượng tinh bột cao B. có hàm lượng dinh dưỡng cao C. có hàm lượng chất xơ cao D. có hàm lượng muối cao Câu 13: Rắc vôi bột vào đáy ao có tác dụng: A. cải tạo độ mặn cho nước ao B. tạo độ trong cho nước ao C. tiêu diệt mầm bệnh trong ao D. tăng lượng vi sinh vật trong ao Câu 14: Độ trong thích hợp của nước ao nuôi cá ở khoảng: A. từ 15 cm đến 20 cm. B. từ 20 cm đến 30 cm. C. từ 30 đến 40 cm. D. từ 40 đến 50 cm. Câu 15: Người ta phòng, trị bệnh cho cá bằng cách: A. cho cá uống thuốc B. tiêm thuốc cho cá C. bôi thuốc cho cá D. trộn thuốc vào thức ăn của cá II. Tự luận: 5 điểm, 3 câu. Câu 1: Quá trình nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non cần chú ý những biện pháp nào? (2 điểm) Câu 2: Nêu vai trò của thủy sản? (1 điểm) Câu 3: Nêu các hình thức thu hoạch cá nuôi trong ao. Hình thức “ thu tỉa” thường áp dụng trong trường hợp nào? Nhằm mục đích gì? (2 điểm)
  15. Bài làm …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM I.Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D A D C A C A D C B A B C B D II.Tự luận: Câu 1: Quá trình nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non cần chú ý: - Giữ ấm cho vật nuôi, chăm sóc chu đáo. - Chuồng nuôi phải luôn được làm vệ sinh sạch sẽ, khô ráo, thông thoáng, yên tĩnh
  16. - Cho con non bú sữa đầu của mẹ càng sớm càng tốt. - Tập cho vật nuôi non ăn sớm thức ăn đủ dinh dưỡng để bổ sung các chất dinh dưỡng thiếu hụt trong sữa mẹ. - Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với ánh nắng vào buổi sáng sớm. Câu 2: Thủy sản cung cấp nguồn thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao; cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu; cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi; tạo thêm công việc cho người lao động. Câu 3: Đối với cá nuôi trong ao có hai hình thức thu hoạch đó là: thu tỉa và thu toàn bộ. Hình thức thu tỉa thường áp dụng trong trường hợp mật độ cá nuôi dày, nhằm mục đích giảm mật độ cá nuôi trong ao, tạo điều kiện cho cá nhỏ còn lại được chăm sóc tốt hơn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2