intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS MÔN: CÔNG NGHỆ 8 TRÀ KA Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % Nội Nhận biết Thông hiểuVận dụng Vận dụng Số CH Thời tổng điểm dung cao gian kiến thức Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL (phút) CH gian CH gian CH gian CH gian (phút) (phút) (phút) (phút) III. An 3.2. Biện pháp an toàn điện 2 2 2 2 6,66 toàn điện 3.3. Dụng cụ bảo vệ an toàn điện 2 2 2 2 6,66 3.4. Sơ cứu người bị tai nạn điện 1 1 1 1 3,33 IV. Kĩ 4.1. Mạch điện 2 2 2 2 6,66 thuật 4.2. Mạch điện điều khiển đơn giản 2 2 2 2 6,66 điện Kĩ thuật điện 4.3. Ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật 1 1 1 10 1 1 11 23,33 điện V.Thiế 5.1. Mục đích và vai trò của thiết kế kĩ 1 1 1 5 1 1 6 13,33 t thuật kế kĩ 5.2. Ngành nghề liên quan tới thiết kế 1 10 1 10 20 thuật 5.3. Thiết kế sản phẩm đơn giản 1 1 1 8 1 1 9 13,33 Tổng 12 12 2 15 1 10 1 8 12 4 45 100
  2. Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 40 60 45 100 Bảng đặc tả đề kiểm tra định kì môn công nghệ 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận TT Nội Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá thức dung Nhận Thông Vận Vận kiến biết hiểu dụng dụng thức cao (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) III. An 3.2. Biện pháp an Nhận biết: toàn toàn điện - Trình bày được một số biện pháp an toàn điện. 2 điện 3.3. Dụng cụ bảo Nhận biết: vệ an toàn điện - Kể tên được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. 1 - Nêu được công dụng một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. 1 Thông hiểu: - Mô tả được cách sử dụng một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. Vận dụng: Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. 3.4. Sơ cứu người bị Nhận biết: tai nạn điện - Trình bày được các bước sơ cứu người bị tai nạn điện. 1 Thông hiểu: Nêu được một số động tác cơ bản sơ cứu người bị tai nạn điện. Vận dụng: Thực hiện được một số động tác cơ bản sơ cứu người bị tai nạn điện. IV.Kĩ 4.1. Mạch điện Nhận biết: 2 thuật - Trình bày được cấu trúc chung của mạch điện. điện - Kể tên được một số thành phần chính trên mạch điện. Thông hiểu: - Mô tả được chức năng của các bộ phận chính trên mạch điện. 4.2. Mạch điện Nhận biết: 2 điều khiển đơn giản - Trình bày được khái niệm mạch điện điều khiển
  3. - Nêu được vai trò của một số mô đun cảm biến trong mạch điện điều khiển đơn giản. Thông hiểu: - Phân loại được một số mô đun cảm biến trong mạch điện điều khiển đơn giản. - Mô tả được sơ đồ khối của mạch điện điều khiển đơn giản. - Mô tả được quy trình lắp ráp các mạch điều khiển sử dụng một mô đun cảm biến. Vận dụng: - Vẽ và mô tả được sơ đồ khối của mạch điện điều khiển đơn giản. - Vẽ được sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển đơn giản sử dụng một mô đun cảm biến (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm). Vận dụng cao: - Lắp ráp được các mạch điện điều khiển đơn giản có sử dụng mô đun cảm biến (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm). 4.3. Ngành nghề Nhận biết: trong lĩnh vực kĩ thuật điện - Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kĩ thuật điện. 1 1 Thông hiểu: Nhận biết được sự phù hợp của bản thân đối với một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kĩ thuật điện. V.Thiết 5.1. Mục đích và vai Nhận biết: kế kĩ trò của thiết kế kĩ 1 1 thuật thuật - Trình bày được mục đích của thiết kế kĩ thuật. Thông hiểu: Trình bày được vai trò của thiết kế kĩ thuật. 5.2. Ngành nghề liên Nhận biết: quan tới thiết kế - Kể tên được một số ngành nghề chính liên quan tới thiết kế Vận dụng: 1 - Lựa chọn sản phẩm trong gia đình em tìm hiểu lịch sử ra đời của sản phẩm theo thời gian 5.3. Thiết kế sản Nhận biết:
  4. phẩm đơn giản - Kể tên được các bước cơ bản trong thiết kế kĩ thuật. 1 1 Thông hiểu: Mô tả được các bước cơ bản trong thiết kế kĩ thuật. - Phân tích được các bước thiết kế một sản phẩm đơn giản. Vận dụng: Thiết kế được một sản phẩm đơn giản theo gợi ý, hướng dẫn. Vận dụng cao: So sánh sản phẩm của gia đình em với các sản phẩm em tìm hiểu về tính mới, tính sáng tạo. DUYỆT CỦA BGH
  5. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT TH & THCS TRÀ KA MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề ) NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm: ( 4,0 điểm ) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1. Đâu không phải nguyên tắc an toàn khi sử dụng thiết bị, đồ dùng điện? A. Không sử dụng dân dẫn có vỏ cách điện bị hở, hỏng. B. Cắm nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên cùng ổ cắm. C. Không để đồ vật dễ cháy gần đường dây điện và đồ dùng điện sinh nhiệt. D. Khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện và có biển thông báo. Câu 2. Đâu không phải biện pháp an toàn khi sữa chữa điện? A. Thực hiện nối đất cho các đồ dùng điện có vỏ kim loại thường xuyên tiếp xúc. B. Trước khi sữa chữa điện cần cắt nguồn điện. C. Treo biển thông báo trước khi sữa chữa. D. Sử dụng đúng cách trang bị bảo hộ và dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc. Câu 3. Công dụng của bút thử điện là A. dụng cụ để cắt dây điện trong quá trình sữa chữa. B. dụng cụ thông dụng để kiểm tra nhanh tình trạng của thiết bị. C. dụng cụ để đo khoảng cách dây điện từ vị trí nguồn điện đến thiết bị điện. D. dụng cụ để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm. Câu 4. Công dụng của kìm điện là A. kiểm tra chỉ số điện của công tơ điện. B. để kiểm tra nhanh tình trạng của các thiết bị. C. cắt dây điện, kẹp giữ chi tiết trong quá trình sữa chữa. D. dùng để vạch dấu các chi tiết cần gia công xác định vị trí tương quan trên bề mặt. Câu 5. Khi thực hiện sơ cứu nạn nhân tại chỗ bước đầu tiên ta cần làm gì? D. Hà hơi thổi ngạt. B. Thực hiện hô hấp nhân tạo. C.Xoa bóp tim ngoài lồng ngực. D. Kiểm tra tình trạng nạn nhân. Câu 6. Cấu trúc chung của mạch điện gồm bao nhiêu thành phần chính? A.6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 7. Sơ đồ khối cấu trúc chung của mạch điện là A. truyền dẫn, đóng, cắt, điều khiển và bảo vệ → Nguồn điện → Phụ tải điện. B. phụ tải điện → Truyền dẫn, đóng, cắt, điều khiển và bảo vệ → Nguồn điện. C. nguồn điện → Truyền dẫn, đóng, cắt, điều khiển và bảo vệ → Phụ tải điện. D. nguồn điện → Phụ tải điện → Truyền dẫn, đóng, cắt, điều khiển và bảo vệ. Câu 8. Mạch điện điều khiển là gì? A. Tập hợp các bộ phận mang điện được kết nối lại với nhau bằng dây dẫn điện để truyền tải điện. B. Mạch điện điều khiển là mạch điện được sử dụng để thực hiện chức năng điều khiển. C. Tập hợp các phần tử mang điện được kết nối lại với nhau bằng dây dẫn điện để tạo thành mạch kín cho dòng điện chạy qua. D. Tập hợp các bộ phận mang điện được kết nối lại với nhau bằng dây dẫn điện và các thiết bị điện để thực hiện chức năng của mạch điện. Câu 9. Vai trò của cảm biến độ ẩm là gì? A. Phát hiện và phản hồi về giá trị độ ẩm hoặc mức nước cho mạch điện điều khiển. B. Phát hiện và phản hồi giá trị về nhiệt độ cho mạch điện điều khiển. C. Phát hiện và phẩn hồi về cường độ ánh sáng cho mạch điện điều khiển. D. Phát hiện và phản hồi về giá trị nồng độ khói. Câu 10. Đặc điểm của kĩ sư điện là gì?
  6. A. Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chỉ đạo việc xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa hệ thống, linh kiện, động cơ và thiết bị điện. B. Thực hiện nhiệm vụ, nghiên cứu, thiết kế, chỉ đạo việc xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa linh kiện, thiết bị điện tử. C. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, lắp ráp, vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị điện và hệ thống phân phối điện. D. Trực tiếp lắp đặt, bảo trì, sửa chữa hệ thống điện, đường dây truyền tải điện, máy móc và thiết bị điện. Câu 11. Hoạt động thiết kế kĩ thuật có vai trò chủ yếu nào sau đây? A. Phát triển trí tuệ, phát triển công nghệ. B. Phát triển sản phẩm, phát triển công nghệ. C. Phát triển năng lực, phát triển công nghệ. D. Phát triển công nghệ, phát triển nhân phẩm. Câu 12. Bước 1 của quy trình thiết kế kĩ thuật là gì? A. Tìm hiểu tổng quan, đề xuất giải pháp. B. Xác định vấn đề, xây dựng tiêu chí. C. Xây dựng nguyên mẫu. D. Thử nghiệm, đánh giá. II. Tự luận: ( 6 điểm ) Câu 13. ( 2 điểm ) Khi xem xét về sự phù hợp của bản thân với những ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện, em cần tìm hiểu những sở thích và khả năng gì? Câu 14. ( 1 điểm ) Em hãy trình bày vai trò của thiết kế kĩ thuật? Câu 15. ( 2 điểm ) Hãy lựa chọn một sản phẩm trong gia đình em, tìm hiểu lịch sử ra đời, các phiên bản trước đó của sản phẩm để thấy sự phát triển của sản phẩm theo thời gian? Câu 16. ( 1 điểm ) So sánh sản phẩm của gia đình em với các sản phẩm em tìm hiểu trên thị trường về tính mới, tính sáng tạo?
  7. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG PTDTBT TH & THCS TRÀ KA MÔN : CÔNG NGHỆ 8 Họ và tên : ......................................... Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) LỚP : ............................ Điểm Lời phê Trắc nghiệm: ( 4,0 điểm ) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1. Đâu không phải nguyên tắc an toàn khi sử dụng thiết bị, đồ dùng điện? A. Không sử dụng dân dẫn có vỏ cách điện bị hở, hỏng. B. Cắm nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên cùng ổ cắm. C. Không để đồ vật dễ cháy gần đường dây điện và đồ dùng điện sinh nhiệt. D. Khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện và có biển thông báo. Câu 2. Đâu không phải biện pháp an toàn khi sữa chữa điện? A. Thực hiện nối đất cho các đồ dùng điện có vỏ kim loại thường xuyên tiếp xúc. B. Trước khi sữa chữa điện cần cắt nguồn điện. C. Treo biển thông báo trước khi sữa chữa. D. Sử dụng đúng cách trang bị bảo hộ và dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc. Câu 3. Công dụng của bút thử điện là A. dụng cụ để cắt dây điện trong quá trình sữa chữa. B. dụng cụ thông dụng để kiểm tra nhanh tình trạng của thiết bị. C. dụng cụ để đo khoảng cách dây điện từ vị trí nguồn điện đến thiết bị điện. D. dụng cụ để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm. Câu 4. Công dụng của kìm điện là A. kiểm tra chỉ số điện của công tơ điện. B. để kiểm tra nhanh tình trạng của các thiết bị. C. cắt dây điện, kẹp giữ chi tiết trong quá trình sữa chữa. D. dùng để vạch dấu các chi tiết cần gia công xác định vị trí tương quan trên bề mặt. Câu 5. Khi thực hiện sơ cứu nạn nhân tại chỗ bước đầu tiên ta cần làm gì? D. Hà hơi thổi ngạt. B. Thực hiện hô hấp nhân tạo. C.Xoa bóp tim ngoài lồng ngực. D. Kiểm tra tình trạng nạn nhân. Câu 6. Cấu trúc chung của mạch điện gồm bao nhiêu thành phần chính? A.6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 7. Sơ đồ khối cấu trúc chung của mạch điện là A. truyền dẫn, đóng, cắt, điều khiển và bảo vệ → Nguồn điện → Phụ tải điện. B. phụ tải điện → Truyền dẫn, đóng, cắt, điều khiển và bảo vệ → Nguồn điện. C. nguồn điện → Truyền dẫn, đóng, cắt, điều khiển và bảo vệ → Phụ tải điện. D. nguồn điện → Phụ tải điện → Truyền dẫn, đóng, cắt, điều khiển và bảo vệ. Câu 8. Mạch điện điều khiển là gì? A. Tập hợp các bộ phận mang điện được kết nối lại với nhau bằng dây dẫn điện để truyền tải điện. B. Mạch điện điều khiển là mạch điện được sử dụng để thực hiện chức năng điều khiển.
  8. C. Tập hợp các phần tử mang điện được kết nối lại với nhau bằng dây dẫn điện để tạo thành mạch kín cho dòng điện chạy qua. D. Tập hợp các bộ phận mang điện được kết nối lại với nhau bằng dây dẫn điện và các thiết bị điện để thực hiện chức năng của mạch điện. Câu 9. Vai trò của cảm biến độ ẩm là gì? A. Phát hiện và phản hồi về giá trị độ ẩm hoặc mức nước cho mạch điện điều khiển. B. Phát hiện và phản hồi giá trị về nhiệt độ cho mạch điện điều khiển. C. Phát hiện và phẩn hồi về cường độ ánh sáng cho mạch điện điều khiển. D. Phát hiện và phản hồi về giá trị nồng độ khói. Câu 10. Đặc điểm của kĩ sư điện là gì? A. Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chỉ đạo việc xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa hệ thống, linh kiện, động cơ và thiết bị điện. B. Thực hiện nhiệm vụ, nghiên cứu, thiết kế, chỉ đạo việc xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa linh kiện, thiết bị điện tử. C. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, lắp ráp, vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị điện và hệ thống phân phối điện. D. Trực tiếp lắp đặt, bảo trì, sửa chữa hệ thống điện, đường dây truyền tải điện, máy móc và thiết bị điện. Câu 11. Hoạt động thiết kế kĩ thuật có vai trò chủ yếu nào sau đây? A. Phát triển trí tuệ, phát triển công nghệ. B. Phát triển sản phẩm, phát triển công nghệ. C. Phát triển năng lực, phát triển công nghệ. D. Phát triển công nghệ, phát triển nhân phẩm. Câu 12. Bước 1 của quy trình thiết kế kĩ thuật là gì? A. Tìm hiểu tổng quan, đề xuất giải pháp. B. Xác định vấn đề, xây dựng tiêu chí. C. Xây dựng nguyên mẫu. D. Thử nghiệm, đánh giá. II. Tự luận: ( 6 điểm ) Câu 13. ( 2 điểm ) Khi xem xét về sự phù hợp của bản thân với những ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện, em cần tìm hiểu những sở thích và khả năng gì? Câu 14. ( 1 điểm ) Em hãy trình bày vai trò của thiết kế kĩ thuật? Câu 15. ( 2 điểm ) Hãy lựa chọn một sản phẩm trong gia đình em, tìm hiểu lịch sử ra đời, các phiên bản trước đó của sản phẩm để thấy sự phát triển của sản phẩm theo thời gian? Câu 16. ( 1 điểm ) So sánh sản phẩm của gia đình em với các sản phẩm em tìm hiểu trên thị trường về tính mới, tính sáng tạo? BÀI LÀM
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: CÔNG NGHỆ – lớp 8 I. TRẮC NGHIỆM: ( 4,0 điểm ) Mỗi câu đúng được 0,33 điểm. Đúng 3 câu được 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C C D D C B A A D B II. TỰ LUẬN: ( 6,0 điểm ) Biểu Câu Đáp án điểm Câu 13 Sở thích: ( 2,0 + Về nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện 0,5 điểm điểm ) + Về những nhiệm vụ của những nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện. 0,5 điểm - Khả năng: + Về khả năng đáp ứng yêu cầu chuyên môn với nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện 0,5 điểm + Về những kĩ năng cần thiết đối với nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện. 0,5 điểm Câu 14 - Phát triển sản phẩm: Qua thiết kế kỹ thuật, các sản phẩm mới lần lượt (1,0 điểm được tạo ra để giải quyết những vấn đề mới hay đáp ứng nhu cầu mới 0,5điểm ) của con người, các sản phẩm cũ liên tục được cải tiến. Nhờ đó cuộc sống càng tiện nghi, xã hội càng phát triển. - Phát triển công nghệ: Thúc đẩy công nghệ phát triển, tạo ra công nghệ mới có nhiều tính năng vượt trội so với công nghệ trước đó 0,5 điểm Câu 15 Sản phẩm: ti vi ( 2,0 Lịch sử ra đời: từ năm 1920 đến nay điểm ) + Giai đoạn 1920: từ những chiếc radio có hình ảnh đến hình ảnh có màu. Giai đoạn 1930: sản xuất và bán những chiếc ti vi đầu tiên 0,5 điểm + Giai đoạn 1940: điều khiển từ xa có dây chỉ có chức năng phóng to hình ảnh. Giai đoạn 1950: Robert Adler phát minh ra điều khiển đầu tiên 0,5 điểm + Giai đoạn 1960-1980: được bán phổ biến và dịch vụ truyền hình cáp có tại 68% hộ gia đình 0,5 điểm + Giai đoạn 1990-2000: có độ phân giải cao và những chiếc ti vi thông minh truy cập được vào các ứng dụng khác nhau 0,5 điểm Câu 16 1. Ghế ngồi: ghế gỗ loại dài, ghế sofa, ghế đẩu, ... 0,5 điểm ( 1,0 2. Sản phẩm gia đình: ghế gỗ loại dài điểm ) Là kiểu thiết kế cũ, ít tính sáng tạo; so với các loại trên thị trường thì sản phẩm cứng hơn, không quá bền và giá thành khá cao 0,5 điểm Người duyệt đề Người ra đề Bùi Khánh Luân Văn Phú Quang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2