Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum
lượt xem 1
download
Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 9 Mức độ đánh giá Tổng % TT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TNKQ TL TL Quy trình lắp đặt mạch điện: hai 6 2 công tắc hai cực điều khiển hai 1,5 đ 0,5 đ 1 đèn, hai công tắc ba cực điều khiển một đèn, một công tắc ba 20% cực điều khiển một đèn. Tác dụng 2,0đ của các thiết bị mạng điện trong Lắp đặt nhà. mạch điện Phân biệt sơ đồ lắp đặt, sơ đồ 1 1 . 15% nguyên lí và lắp 0,5 đ 1,0 đ đặt mạch điện theo yêu cầu. 1,5đ Giải thích được nguyên lí làm 2 việc của mạch điện trên sơ đồ 0,5 đ 5% nguyên lí. 0,5đ Nhận biết các loại dụng cụ điện, 2 phụ kiện dùng trong lắp đặt mạch 0,5 đ 5% Lắp đặt dây điện trong nhà. 0,5đ 2 dẫn của mạng Phân biệt được các kiểu lắp đặt 2 2 điện trong 10% dây dẫn của mạng điện trong nhà. 0,5 đ 0,5 đ nhà. 1đ
- Cách sử dụng của các thiết bị phụ 4 kiện 1,0 đ 10% 1đ Một số yêu cầu kĩ thuật khi lắp 2 6 1 đặt mạng điện trong nhà. 0,5 đ 1,5 đ 1,5 đ 35% 3,5đ Tổng: Số câu 16 12 2 1 31 Điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng CM Giáo viên lập ma trận (Ký và ghi rõ họ và tên) (Ký và ghi rõ họ và tên) (Ký và ghi rõ họ và tên) Trương Thị Linh Lê Thị Sương
- PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 9 TT Chủ đề Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận Vận dụng dụng cao 1 Lắp đặt mạch Nhận biết: 6 4 1 1 điện - Quy trình lắp đặt mạch điện: hai công tắc hai cực TN TN TL TL điều khiển hai đèn, hai công tắc ba cực điều khiển một đèn, một công tắc ba cực điều khiển một đèn. (C1;4;5;2;3;6) Thông hiểu: - Hiểu được tác dụng của các thiết bị mạng điện trong nhà. (C8;9) - Đọc được các kí hiệu quy ước phần tử mạch điện. - Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện (C7;10) Vận dụng: - Vẽ được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạng điện trong nhà (C1TL) Vận dụng cao: Vẽ được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạng điện trong nhà(C2TL) 2 Nhận biết: 10 8 1 Lắp đặt dây - Nhận biết được các phương pháp lắp đặt mạng điện TN TN TL dẫn mạng điện trong nhà.(C19;20 ) trong nhà. -Nhận biết các dụng cụ, thiết bị trong lắp đặt mạng điện và cách sử dụng. (C14;15;16;17;21;26) - Biết vị trí lắp đặt của các thiết bị điện trong mạch
- điện trong nhà (C12;18) Thông hiểu: - Phân tích được sự phù hợp của một số thiết bị. dụng cụ, vật liệu dùng cho lắp đặt mạng điện trong nhà.(C22,23,11, 25;27;28) - Phân biệt được các kiểu lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà (C24,13) Vận dụng: Giải thích được một số yêu cầu kĩ thuật khi lắp đặt mạng điện trong nhà (C3TL) Tổng số câu 16 12 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng CM Giáo viên lập bảng (Ký và ghi rõ họ và tên) (Ký và ghi rõ họ và tên) (Ký và ghi rõ họ và tên) Trương Thị Linh Lê Thị Sương
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên:………………………… MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 9 Lớp:….. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 31 câu, 03 trang ) Điểm: L i phê của thầy (cô) giáo: ĐỀ 1: A. Trắc nghiệm: ,0 điểm Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1: Quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn được tiến hành theo mấy bước: A. 4 bước. B. 5 bước. C. 6 bước. D. 7 bước. Câu 2: Lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn cần có các thiết bị: A. Một cầu chì, hai công tắc, hai bóng đèn. B. Hai cầu chì, hai công tắc, hai bóng đèn. C. Ba cầu chì, hai công tắc, hai bóng đèn. D. Bốn cầu chì, hai công tắc, hai bóng đèn. Câu 3: Công tắc ba cực gồm có các cực sau: A. Hai động, một tĩnh. B. Hai tĩnh, một động. C. Một tĩnh, một động. D. Ba cực tĩnh. Câu 4: Khi vạch dấu trong quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn, cần vạch dấu mấy vị trí? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Bước 4 của quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển một đèn là: A. Vạch dấu. B. Khoan lỗ. C. Lắp thiết bị điện của bảng điện. D. Nối dây bộ đèn. Câu 6: Công tắc được lắp ở vị trí nào trên mạng điện? A. Trên dây trung hòa, trước đồ dùng điện. B. Trên dây pha, trước đồ dùng điện, sau các thiết bị điện. C. Trên dây trung hòa sau cầu dao, trước đồ dùng điện. D. Trên dây pha cầu chì, trước đồ dùng điện. Câu 7: Khi bật công tắc về vị trí 1 đèn 1 sáng, đèn 2 tắt và ngược lại, là nói về nguyên lí hoạt động của mạch điện: A. 2 công tắc; 2 cực điều khiển; 2 đèn. B. không có mạch điện nào. C. 2 công tắc; 3 cực điều khiển; 1 đèn D. 1 công tắc; 3 cực điều khiển; 2 đèn. Câu 8: Thiết bị điện nào dưới đây là thiết bị đóng cắt của mạng điện trong nhà? A. Cầu chì. B. Cầu dao. C. Ổ cắm điện. D. Phích cắm điện. Câu 9: Thiết bị nào được lắp trên bảng điện để bảo vệ mạch điện và đồ dùng điện? A. Công tắc. B. Cầu dao. C. Ổ cắm. D. Cầu chì.
- Câu 10: Mạch điện dùng 1 công tắc; 3 cực điều khiển; 2 đèn nhằm mục đích: A. Để an toàn điện. B. Chuyển đổi thắp sáng luân phiên 2 đèn. C. Chỉ để chiếu sáng bình thư ng. D. Sử dụng lắp đặt mạch điện cầu thang. Câu 11: Đối với lắp đặt mạng điện kiểu ngầm thì dây dẫn được đặt ở: A. Trên trần nhà. B. Cột nhà. C. Dầm xà. D. Trong các rãnh của tư ng. Câu 12: Khi lắp đặt dây dẫn kiểu nổi người ta thường luồn dây dẫn vào trong ống nhựa. Để đảm bảo an toàn, tiết diện của dây dẫn so với tiết diện của ống nhựa: A. Không vượt quá 20% tiết diện ống. B. Không vượt quá 30% tiết diện ống. C. Không vượt quá 40% tiết diện ống. D. Không vượt quá 50% tiết diện ống. Câu 13: Dây dẫn không được buộc lại với nhau vì: A. Không thuận tiện khi sử dụng. B. Để dễ dàng cho việc kiểm tra mạng điện. C. Để tránh nhiệt độ tăng, làm hỏng lớp cách điện. D. Không đảm bảo mỹ thuật. Câu 14: Hình ảnh nào sau đây là ống nối chữ T? . (Hình 1) (Hình 2) (Hình 3) (Hình 4) A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 15: Kẹp đỡ ống luồn dây dẫn dùng để: A. Nối tiếp 2 ống luồn dây lại với nhau. B. Để phân nhánh dậy dẫn. C. Nối 2 ống vuông góc. D. Cố định ống luồn dây dẫn. Câu 16: Công dụng của ống chữ T là: A. Để nối tiếp 2 ống luồn dây. B. Để khi nối 2 ống luồn dây vuông góc với nhau. C. Để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng nối rẽ. D. Để phân nhánh dây dẫn. Câu 17: Công dụng của ống nối tiếp là: A. Được sử dụng để phân nhánh dây dẫn. B. Kẹp đỡ ống. C. Nối 2 ống vuông góc với nhau. D. Được dùng để nối tiếp 2 ống luồn dây với nhau. Câu 18: Bảng điện của mạng điện trong nhà phải cách mặt đất tối thiểu là: A. 0,5 m - 1 m B. 1,3 m - 1,5 m C. 2,3 m - 3,3 m D. 1 m - 2 m Câu 19: Phương pháp lắp mạng điện kiểu nổi hiện nay người ta đặt dây dẫn vào vật cách điện nào là thông dụng nhất? A. Puli sứ. B. Khuôn gỗ. C. Lồng. D. Dầm, xà. Câu 20: Có mấy kiểu lắp đặt mạng điện? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 21: Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi, có mấy loại phụ kiện đi kèm ống?
- A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 22: Không nên thay dây chì (dây chảy trong cầu chì bằng dây kim loại khác có cùng bán kính vì lí do: A. Không an toàn điện. B. Không kinh tế. C. Không bền. D. Dẫn điện không tốt. Câu 23: Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi, dây dẫn phải cách vật kiến trúc bao nhiêu? A. ≤ 10mm B. ≥ 10mm C. ≤ 10cm D. ≥ 10cm Câu 24: Chọn phát biểu không phải là đặc điểm của mạng điện lắp đặt kiểu nổi? A. Dây dẫn được đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm, xà. B. Lắp đặt dây dẫn thư ng phải tiến hành trước khi đổ bê tông. C. Dây dẫn được đặt trực tiếp trên rãnh tư ng trần nhà. D. Dây dẫn được lồng trong các ống nhựa cách điện. Câu 25: Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi, khi phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mối nối rẽ ta thường dùng: A. Ống nối chữ T. B. Ống nối nối tiếp. C. Ống nối chữ L. D. Kẹp đỡ ống. Câu 26: Ống nối chữ L: A. Dùng để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mối nối rẽ. B. Sử dụng khi nối hai ống luồn dây vuông góc với nhau. C. Dùng để nối nối tiếp hai ống luồn dây với nhau. D. Dùng cố định ống luồn dây dẫn trên tư ng. Câu 27: Ưu điểm của mạng điện lắp đặt kiểu ngầm là: A. Khó lắp đặt. B. Khó sửa chữa. C. Chi phí lắp đặt cao. D. Đảm bảo được yêu cầu mỹ thuật. Câu 28: Vật liệu nào sau đây không phải là vật liệu cách điện dùng trong mạng điện? A. Ống luồn dây dẫn. B. Ống sứ. C. Than chì. D. Ống bọc kẽm bên trong lót cách điện. B. Tự luận: 3 điểm Câu 1: (0,5 điểm) Phân biệt sự khác nhau của sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của mạch điện? Câu 2: (1 điểm) Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt một mạch điện gồm: 1 cầu chì, 1 công tắc 3 cực điều khiển, 2 đèn? Câu 3: (1,5 điểm) Nêu yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi. BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
- ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên:………………………… MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 9 Lớp:….. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 31 câu, 03 trang ) Điểm: L i phê của thầy (cô) giáo: ĐỀ 2: A. Trắc nghiệm: ,0 điểm Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1: Thiết bị nào được lắp trên bảng điện để bảo vệ mạch điện và đồ dùng điện? A. Ổ cắm. B. Cầu dao. C. Công tắc. D. Cầu chì. Câu 2: Công dụng của ống chữ T là: A. Để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng nối rẽ. B. Để khi nối 2 ống luồn dây vuông góc với nhau. C. Để phân nhánh dây dẫn. D. Để nối tiếp 2 ống luồn dây. Câu 3: Bảng điện của mạng điện trong nhà phải cách mặt đất tối thiểu là: A. 0,5 m - 1 m B. 2,3 m - 3,3 m C. 1 m - 2 m D. 1,3 m - 1,5 m Câu 4: Kẹp đỡ ống luồn dây dẫn dùng để: A. Để phân nhánh dậy dẫn. B. Nối 2 ống vuông góc. C. Nối tiếp 2 ống luồn dây lại với nhau. D. Cố định ống luồn dây dẫn. Câu 5: Hình ảnh nào sau đây là ống nối chữ T? . (Hình 1) (Hình 2) (Hình 3) (Hình 4) A. Hình 2 B. Hình 4 C. Hình 1 D. Hình 3 Câu 6: Phương pháp lắp mạng điện kiểu nổi hiện nay người ta đặt dây dẫn vào vật cách điện nào là thông dụng nhất? A. Khuôn gỗ. B. Dầm, xà. C. Lồng. D. Puli sứ. Câu 7: Khi vạch dấu trong quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn, cần vạch dấu mấy vị trí? A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 8: Công tắc ba cực gồm có các cực sau: A. Ba cực tĩnh. B. Một tĩnh, một động. C. Hai động, một tĩnh. D. Hai tĩnh, một động. Câu 9: Đối với lắp đặt mạng điện kiểu ngầm thì dây dẫn được đặt ở:
- A. Trên trần nhà. B. Trong các rãnh của tư ng. C. Dầm xà. D. Cột nhà. Câu 10: Thiết bị điện nào dưới đây là thiết bị đóng cắt của mạng điện trong nhà? A. Ổ cắm điện. B. Cầu chì. C. Phích cắm điện. D. Cầu dao. Câu 11: Mạch điện dùng 1 công tắc; 3 cực điều khiển; 2 đèn nhằm mục đích: A. Để an toàn điện. B. Chỉ để chiếu sáng bình thư ng. C. Sử dụng lắp đặt mạch điện cầu thang. D. Chuyển đổi thắp sáng luân phiên 2 đèn. Câu 12: Quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn được tiến hành theo mấy bước: A. 6 bước. B. 4 bước. C. 7 bước. D. 5 bước. Câu 13: Có mấy kiểu lắp đặt mạng điện? A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 14: Khi bật công tắc về vị trí 1 đèn 1 sáng, đèn 2 tắt và ngược lại, là nói về nguyên lí hoạt động của mạch điện: A. không có mạch điện nào. B. 2 công tắc; 2 cực điều khiển; 2 đèn. C. 2 công tắc; 3 cực điều khiển; 1 đèn. D. 1 công tắc; 3 cực điều khiển; 2 đèn. Câu 15: Công dụng của ống nối tiếp là: A. Được sử dụng để phân nhánh dây dẫn. B. Kẹp đỡ ống. C. Nối 2 ống vuông góc với nhau. D. Được dùng để nối tiếp 2 ống luồn dây với nhau. Câu 16: Lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn cần có các thiết bị: A. Ba cầu chì, hai công tắc, hai bóng đèn. B. Hai cầu chì, hai công tắc, hai bóng đèn. C. Bốn cầu chì, hai công tắc, hai bóng đèn. D. Một cầu chì, hai công tắc, hai bóng đèn. Câu 17: Dây dẫn không được buộc lại với nhau vì: A. Để tránh nhiệt độ tăng, làm hỏng lớp cách điện. B. Không thuận tiện khi sử dụng. C. Không đảm bảo mỹ thuật. D. Để dễ dàng cho việc kiểm tra mạng điện. Câu 18: Công tắc được lắp ở vị trí nào trên mạng điện? A. Trên dây pha cầu chì, trước đồ dùng điện. B. Trên dây pha, trước đồ dùng điện, sau các thiết bị điện. C. Trên dây trung hòa sau cầu dao, trước đồ dùng điện. D. Trên dây trung hòa, trước đồ dùng điện. Câu 19: Bước 4 của quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển một đèn là: A. Khoan lỗ. B. Lắp thiết bị điện của bảng điện. C. Vạch dấu. D. Nối dây bộ đèn. Câu 20: Khi lắp đặt dây dẫn kiểu nổi người ta thường luồn dây dẫn vào trong ống nhựa. Để đảm bảo an toàn, tiết diện của dây dẫn so với tiết diện của ống nhựa: A. Không vượt quá 40% tiết diện ống. B. Không vượt quá 30% tiết diện ống. C. Không vượt quá 50% tiết diện ống. D. Không vượt quá 20% tiết diện ống. Câu 21: Chọn phát biểu không phải là đặc điểm của mạng điện lắp đặt kiểu nổi? A. Lắp đặt dây dẫn thư ng phải tiến hành trước khi đổ bê tông.
- B. Dây dẫn được lồng trong các ống nhựa cách điện. C. Dây dẫn được đặt trực tiếp trên rãnh tư ng trần nhà. D. Dây dẫn được đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm, xà. Câu 22: Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi, khi phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mối nối rẽ ta thường dùng: A. Ống nối chữ T. B. Kẹp đỡ ống. C. Ống nối chữ L. D. Ống nối nối tiếp. Câu 23: Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi, dây dẫn phải cách vật kiến trúc bao nhiêu? A. ≤ 10cm B. ≥ 10mm C. ≥ 10cm D. ≤ 10mm Câu 24: Không nên thay dây chì dây chảy trong cầu chì bằng dây kim loại khác có cùng bán kính vì lí do: A. Không an toàn điện. B. Dẫn điện không tốt. C. Không bền. D. Không kinh tế. Câu 25: Ưu điểm của mạng điện lắp đặt kiểu ngầm là: A. Chi phí lắp đặt cao. B. Khó lắp đặt. C. Đảm bảo được yêu cầu mỹ thuật. D. Khó sửa chữa. Câu 26: Ống nối chữ L: A. Sử dụng khi nối hai ống luồn dây vuông góc với nhau. B. Dùng để nối nối tiếp hai ống luồn dây với nhau. C. Dùng để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mối nối rẽ. D. Dùng cố định ống luồn dây dẫn trên tư ng. Câu 27: Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi, có mấy loại phụ kiện đi kèm ống? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 28: Vật liệu nào sau đây không phải là vật liệu cách điện dùng trong mạng điện? A. Ống luồn dây dẫn. B. Ống sứ. C. Ống bọc kẽm bên trong lót cách điện. D. Than chì. B. Tự luận: 3 điểm Câu 1: (0,5 điểm) Phân biệt sự khác nhau của sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của mạch điện? Câu 2: (1 điểm) Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt một mạch điện gồm: 1 cầu chì, 1 công tắc 3 cực điều khiển, 2 đèn? Câu 3: (1,5 điểm) Nêu yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi. BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………..
- ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên:………………………… MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 9 Lớp:….. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 31 câu, 03 trang ) Điểm: L i phê của thầy (cô) giáo: ĐỀ 3: A. Trắc nghiệm: ,0 điểm Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1: Công dụng của ống nối tiếp là: A. Nối 2 ống vuông góc với nhau. B. Được sử dụng để phân nhánh dây dẫn. C. Kẹp đỡ ống. D. Được dùng để nối tiếp 2 ống luồn dây với nhau. Câu 2: Bước 4 của quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển một đèn là: A. Khoan lỗ. B. Lắp thiết bị điện của bảng điện. C. Nối dây bộ đèn. D. Vạch dấu. Câu 3: Dây dẫn không được buộc lại với nhau vì: A. Không thuận tiện khi sử dụng. B. Để dễ dàng cho việc kiểm tra mạng điện. C. Để tránh nhiệt độ tăng, làm hỏng lớp cách điện. D. Không đảm bảo mỹ thuật. Câu 4: Hình ảnh nào sau đây là ống nối chữ T? . (Hình 1) (Hình 2) (Hình 3) (Hình 4) A. Hình 3 B. Hình 2 C. Hình 4 D. Hình 1 Câu 5: Lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn cần có các thiết bị: A. Một cầu chì, hai công tắc, hai bóng đèn. B. Ba cầu chì, hai công tắc, hai bóng đèn. C. Hai cầu chì, hai công tắc, hai bóng đèn. D. Bốn cầu chì, hai công tắc, hai bóng đèn. Câu 6: Kẹp đỡ ống luồn dây dẫn dùng để: A. Nối tiếp 2 ống luồn dây lại với nhau. B. Nối 2 ống vuông góc. C. Để phân nhánh dậy dẫn.
- D. Cố định ống luồn dây dẫn. Câu 7: Mạch điện dùng 1 công tắc; 3 cực điều khiển; 2 đèn nhằm mục đích: A. Chuyển đổi thắp sáng luân phiên 2 đèn. B. Sử dụng lắp đặt mạch điện cầu thang. C. Chỉ để chiếu sáng bình thư ng. D. Để an toàn điện. Câu 8: Khi bật công tắc về vị trí 1 đèn 1 sáng, đèn 2 tắt và ngược lại, là nói về nguyên lí hoạt động của mạch điện: A. không có mạch điện nào. B. 2 công tắc; 3 cực điều khiển; 1 đèn C. 2 công tắc; 2 cực điều khiển; 2 đèn. D. 1 công tắc; 3 cực điều khiển; 2 đèn. Câu 9: Quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn được tiến hành theo mấy bước: A. 6 bước. B. 7 bước. C. 4 bước. D. 5 bước. Câu 10: Công tắc được lắp ở vị trí nào trên mạng điện? A. Trên dây trung hòa sau cầu dao, trước đồ dùng điện. B. Trên dây pha cầu chì, trước đồ dùng điện. C. Trên dây pha, trước đồ dùng điện, sau các thiết bị điện. D. Trên dây trung hòa, trước đồ dùng điện. Câu 11: Công dụng của ống chữ T là: A. Để phân nhánh dây dẫn. B. Để nối tiếp 2 ống luồn dây. C. Để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng nối rẽ. D. Để khi nối 2 ống luồn dây vuông góc với nhau. Câu 12: Thiết bị nào được lắp trên bảng điện để bảo vệ mạch điện và đồ dùng điện? A. Công tắc. B. Cầu dao. C. Ổ cắm. D. Cầu chì. Câu 13: Thiết bị điện nào dưới đây là thiết bị đóng cắt của mạng điện trong nhà? A. Cầu chì. B. Phích cắm điện. C. Ổ cắm điện. D. Cầu dao. Câu 14: Khi lắp đặt dây dẫn kiểu nổi người ta thường luồn dây dẫn vào trong ống nhựa. Để đảm bảo an toàn, tiết diện của dây dẫn so với tiết diện của ống nhựa: A. Không vượt quá 40% tiết diện ống. B. Không vượt quá 50% tiết diện ống. C. Không vượt quá 20% tiết diện ống. D. Không vượt quá 30% tiết diện ống. Câu 15: Bảng điện của mạng điện trong nhà phải cách mặt đất tối thiểu là: A. 2,3 m - 3,3 m B. 1,3 m - 1,5 m C. 1 m - 2 m D. 0,5 m - 1 m Câu 16: Khi vạch dấu trong quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn, cần vạch dấu mấy vị trí? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 17: Đối với lắp đặt mạng điện kiểu ngầm thì dây dẫn được đặt ở: A. Cột nhà. B. Dầm xà. C. Trên trần nhà. D. Trong các rãnh của tư ng. Câu 18: Phương pháp lắp mạng điện kiểu nổi hiện nay người ta đặt dây dẫn vào vật cách điện nào là thông dụng nhất? A. Lồng. B. Dầm, xà. C. Puli sứ. D. Khuôn gỗ. Câu 19: Có mấy kiểu lắp đặt mạng điện? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 20: Công tắc ba cực gồm có các cực sau: A. Hai tĩnh, một động. B. Một tĩnh, một động. C. Hai động, một tĩnh. D. Ba cực tĩnh.
- Câu 21: Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi, khi phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mối nối rẽ ta thường dùng: A. Kẹp đỡ ống. B. Ống nối chữ T. C. Ống nối chữ L. D. Ống nối nối tiếp. Câu 22: Ống nối chữ L: A. Dùng để nối nối tiếp hai ống luồn dây với nhau. B. Dùng để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mối nối rẽ. C. Sử dụng khi nối hai ống luồn dây vuông góc với nhau. D. Dùng cố định ống luồn dây dẫn trên tư ng. Câu 23: Chọn phát biểu không phải là đặc điểm của mạng điện lắp đặt kiểu nổi? A. Dây dẫn được đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm, xà. B. Lắp đặt dây dẫn thư ng phải tiến hành trước khi đổ bê tông. C. Dây dẫn được lồng trong các ống nhựa cách điện. D. Dây dẫn được đặt trực tiếp trên rãnh tư ng trần nhà. Câu 24: Ưu điểm của mạng điện lắp đặt kiểu ngầm là: A. Khó lắp đặt. B. Khó sửa chữa. C. Đảm bảo được yêu cầu mỹ thuật. D. Chi phí lắp đặt cao. Câu 25: Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi, dây dẫn phải cách vật kiến trúc bao nhiêu? A. ≥ 10cm B. ≤ 10mm C. ≤ 10cm D. ≥ 10mm Câu 26: Vật liệu nào sau đây không phải là vật liệu cách điện dùng trong mạng điện? A. Than chì. B. Ống bọc kẽm bên trong lót cách điện. C. Ống sứ. D. Ống luồn dây dẫn. Câu 27: Không nên thay dây chì dây chảy trong cầu chì bằng dây kim loại khác có cùng bán kính vì lí do: A. Không an toàn điện. B. Không kinh tế. C. Dẫn điện không tốt. D. Không bền. Câu 28: Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi, có mấy loại phụ kiện đi kèm ống? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 B. Tự luận: 3 điểm Câu 1: (0,5 điểm) Phân biệt sự khác nhau của sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của mạch điện? Câu 2: (1 điểm) Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt một mạch điện gồm: 1 cầu chì, 1 công tắc 3 cực điều khiển, 2 đèn? Câu 3: (1,5 điểm) Nêu yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi. BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
- ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên:………………………… MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 9 Lớp:….. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 31 câu, 03 trang ) Điểm: L i phê của thầy (cô) giáo: ĐỀ 4: A. Trắc nghiệm: ,0 điểm Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1: Có mấy kiểu lắp đặt mạng điện? A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 2: Lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn cần có các thiết bị: A. Bốn cầu chì, hai công tắc, hai bóng đèn. B. Một cầu chì, hai công tắc, hai bóng đèn. C. Ba cầu chì, hai công tắc, hai bóng đèn. D. Hai cầu chì, hai công tắc, hai bóng đèn. Câu 3: Bảng điện của mạng điện trong nhà phải cách mặt đất tối thiểu là: A. 0,5 m - 1 m B. 2,3 m - 3,3 m C. 1,3 m - 1,5 m D. 1 m - 2 m Câu 4: Công tắc ba cực gồm có các cực sau: A. Một tĩnh, một động. B. Hai tĩnh, một động. C. Ba cực tĩnh. D. Hai động, một tĩnh. Câu 5: Công dụng của ống chữ T là: A. Để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng nối rẽ. B. Để khi nối 2 ống luồn dây vuông góc với nhau. C. Để nối tiếp 2 ống luồn dây. D. Để phân nhánh dây dẫn. Câu 6: Thiết bị nào được lắp trên bảng điện để bảo vệ mạch điện và đồ dùng điện? A. Ổ cắm. B. Cầu dao. C. Cầu chì. D. Công tắc. Câu 7: Phương pháp lắp mạng điện kiểu nổi hiện nay người ta đặt dây dẫn vào vật cách điện nào là thông dụng nhất? A. Puli sứ. B. Dầm, xà. C. Khuôn gỗ. D. Lồng. Câu 8: Khi vạch dấu trong quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn, cần vạch dấu mấy vị trí? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9: Quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn được tiến hành theo mấy bước: A. 4 bước B. 5 bước C. 7 bước. D. 6 bước Câu 10: Hình ảnh nào sau đây là ống nối chữ T?
- . (Hình 1) (Hình 2) (Hình 3) (Hình 4) A. Hình 4 B. Hình 3 C. Hình 1 D. Hình 2 Câu 11: Thiết bị điện nào dưới đây là thiết bị đóng cắt của mạng điện trong nhà? A. Phích cắm điện. B. Ổ cắm điện. C. Cầu chì. D. Cầu dao. Câu 12: Công tắc được lắp ở vị trí nào trên mạng điện? A. Trên dây pha cầu chì, trước đồ dùng điện. B. Trên dây trung hòa sau cầu dao, trước đồ dùng điện. C. Trên dây pha, trước đồ dùng điện, sau các thiết bị điện. D. Trên dây trung hòa, trước đồ dùng điện. Câu 13: Công dụng của ống nối tiếp là: A. Được dùng để nối tiếp 2 ống luồn dây với nhau. B. Nối 2 ống vuông góc với nhau. C. Kẹp đỡ ống. D. Được sử dụng để phân nhánh dây dẫn. Câu 14: Mạch điện dùng 1 công tắc; 3 cực điều khiển; 2 đèn nhằm mục đích: A. Chuyển đổi thắp sáng luân phiên 2 đèn. B. Sử dụng lắp đặt mạch điện cầu thang. C. Để an toàn điện. D. Chỉ để chiếu sáng bình thư ng. Câu 15: Khi lắp đặt dây dẫn kiểu nổi người ta thường luồn dây dẫn vào trong ống nhựa. Để đảm bảo an toàn, tiết diện của dây dẫn so với tiết diện của ống nhựa: A. Không vượt quá 50% tiết diện ống. B. Không vượt quá 40% tiết diện ống. C. Không vượt quá 30% tiết diện ống. D. Không vượt quá 20% tiết diện ống. Câu 16: Kẹp đỡ ống luồn dây dẫn dùng để: A. Cố định ống luồn dây dẫn. B. Nối tiếp 2 ống luồn dây lại với nhau. C. Để phân nhánh dậy dẫn. D. Nối 2 ống vuông góc. Câu 17: Khi bật công tắc về vị trí 1 đèn 1 sáng, đèn 2 tắt và ngược lại, là nói về nguyên lí hoạt động của mạch điện: A. 2 công tắc; 3 cực điều khiển; 1 đèn. B. 2 công tắc; 2 cực điều khiển; 2 đèn. C. 1 công tắc; 3 cực điều khiển; 2 đèn. D. không có mạch điện nào. Câu 18: Dây dẫn không được buộc lại với nhau vì: A. Để tránh nhiệt độ tăng, làm hỏng lớp cách điện. B. Để dễ dàng cho việc kiểm tra mạng điện. C. Không thuận tiện khi sử dụng. D. Không đảm bảo mỹ thuật. Câu 19: Đối với lắp đặt mạng điện kiểu ngầm thì dây dẫn được đặt ở: A. Trên trần nhà. B. Trong các rãnh của tư ng. C. Dầm xà. D. Cột nhà.
- Câu 20: Bước 4 của quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển một đèn là: A. Nối dây bộ đèn. B. Lắp thiết bị điện của bảng điện. C. Vạch dấu. D. Khoan lỗ. Câu 21: Vật liệu nào sau đây không phải là vật liệu cách điện dùng trong mạng điện? A. Ống bọc kẽm bên trong lót cách điện. B. Ống luồn dây dẫn. C. Ống sứ. D. Than chì. Câu 22: Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi, dây dẫn phải cách vật kiến trúc bao nhiêu? A. ≥ 10mm B. ≥ 10cm C. ≤ 10mm D. ≤ 10cm Câu 23: Ống nối chữ L: A. Dùng để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mối nối rẽ. B. Sử dụng khi nối hai ống luồn dây vuông góc với nhau. C. Dùng để nối nối tiếp hai ống luồn dây với nhau. D. Dùng cố định ống luồn dây dẫn trên tư ng. Câu 24: Ưu điểm của mạng điện lắp đặt kiểu ngầm là: A. Đảm bảo được yêu cầu mỹ thuật. B. Khó sửa chữa. C. Khó lắp đặt. D. Chi phí lắp đặt cao. Câu 25: Chọn phát biểu không phải là đặc điểm của mạng điện lắp đặt kiểu nổi? A. Dây dẫn được đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm, xà. B. Lắp đặt dây dẫn thư ng phải tiến hành trước khi đổ bê tông. C. Dây dẫn được lồng trong các ống nhựa cách điện. D. Dây dẫn được đặt trực tiếp trên rãnh tư ng trần nhà. Câu 26: Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi, có mấy loại phụ kiện đi kèm ống? A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 27: Không nên thay dây chì dây chảy trong cầu chì bằng dây kim loại khác có cùng bán kính vì lí do: A. Dẫn điện không tốt. B. Không an toàn điện. C. Không bền. D. Không kinh tế. Câu 28: Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi, khi phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mối nối rẽ ta thường dùng: A. Ống nối nối tiếp. B. Ống nối chữ L. C. Ống nối chữ T. D. Kẹp đỡ ống. B. Tự luận: 3 điểm Câu 1: (0,5 điểm) Phân biệt sự khác nhau của sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của mạch điện? Câu 2: (1 điểm) Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt một mạch điện gồm: 1 cầu chì, 1 công tắc 3 cực điều khiển, 2 đèn? Câu 3: (1,5 điểm) Nêu yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi. BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
- ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………..
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 299 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 272 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 246 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 203 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn