SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
THANH HÓA<br />
<br />
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 - 2018<br />
<br />
Môn: ĐỊA LÍ - Lớp 9<br />
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
Họ, tên học sinh: .................................................................................................... Lớp:................. Trường:...................................................<br />
Số báo danh<br />
<br />
Giám thị 1<br />
<br />
Giám thị 2<br />
<br />
Số phách<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
Giám khảo 1<br />
<br />
Giám khảo 2<br />
<br />
Số phách<br />
Đề A<br />
<br />
Câu 1: (4 điểm)<br />
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:<br />
a. Trình bày những thuận lợi về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên<br />
nhiên của vùng Đồng bằng sông Cửu Long để phát triển nuôi trồng thủy sản. Kể<br />
tên 2 tỉnh có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu<br />
Long.<br />
b. Địa hình đồi núi của tỉnh Thanh Hóa tạo thuận lợi gì cho sự phát triển<br />
kinh tế xã hội?<br />
Câu 2: (2 điểm)<br />
Kể tên các quần đảo xa bờ ở nước ta? Các quần đảo đó thuộc tỉnh, thành<br />
phố nào? Việc phát triển kinh tế xã hội trên các đảo và quần đảo ở nước ta có ý<br />
nghĩa gì?<br />
Câu 3: (4 điểm)<br />
Cho bảng số liệu:<br />
Giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng và<br />
Đông Nam Bộ năm 2005 và 2014.<br />
(Đơn vị: Nghìn tỉ đồng)<br />
Vùng<br />
2005<br />
2014<br />
Đồng bằng sông Hồng<br />
214.1<br />
710.0<br />
Đông Nam Bộ<br />
550.1<br />
1483.0<br />
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015-NXB Thống kê)<br />
<br />
a . V ẽ biểu đồ cột thể hiện giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đồng<br />
bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ năm 2005 và 2014.<br />
b. Nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đồng bằng sông<br />
Hồng và Đông Nam Bộ qua các năm trên.<br />
(Thí sinh được sử dụng Atlat địa lý Việt Nam, NXBGD Việt Nam từ năm 2009 trở lại đây)<br />
<br />
Bài làm<br />
...................................................................................................................................................................................................................................<br />
...................................................................................................................................................................................................................................<br />
...................................................................................................................................................................................................................................<br />
..................................................................................................................................................................................................................................<br />
<br />
SỞ GD& ĐT THANH HÓA<br />
<br />
ĐỀ A<br />
Câu<br />
Câu<br />
1<br />
<br />
Ý<br />
a<br />
<br />
b<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG<br />
HỌC KỲ II - LỚP 9<br />
<br />
Năm học 2017 – 2018<br />
Môn thi: Địa lý<br />
Nội dung<br />
Trình bày những thuận lợi về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của<br />
vùng Đồng bằng sông Cửu Long để phát triển nuôi trồng thủy sản. Kể tên 2<br />
tỉnh có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu<br />
Long.<br />
- Khí hậu nóng ẩm, thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản quanh năm.<br />
<br />
0,5<br />
<br />
- Vùng nước m n, nước lợ, cửa sông, ven biển rộng lớn… thuận lợi nuôi trồng<br />
thủy sản nước m n, nước lợ.<br />
<br />
0,5<br />
<br />
- 2 tỉnh, thành phố có sản lượng nuôi trồng lớn nhất vùng: An Giang, Đồng Tháp.<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Địa hình đồi núi của tỉnh Thanh Hóa tạo thuận lợi gì cho phát triển kinh tế xã<br />
hội của tỉnh?<br />
- Thuận lợi phát triển thủy điện,<br />
- Nhiều cảnh quan đẹp cho phát triển du lịch sinh thái.<br />
- Thuận lợi trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc.<br />
- Thuận lợi phát triển lâm nghiệp, vv...<br />
<br />
2,0<br />
điểm<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
+ Khẳng định và bảo vệ chủ quyền biển đảo.<br />
Câu<br />
3<br />
<br />
a<br />
<br />
b<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
0,5<br />
<br />
- Ba m t giáp biển, hệ thống sông ngi, kênh rạch thuận lợi nuôi trồng thủy sản<br />
nước m n, nước lợ, nước ngọt.<br />
<br />
Kể tên các quần đảo xa bờ ở nước ta ? Các quần đảo đó thuộc tỉnh, thành phố<br />
nào ? Việc phát triển kinh tế xã hội trên các đảo và quần đảo ở nước ta có ý<br />
nghĩa gì?<br />
- Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.<br />
- Quần đảo Hoàng Sa thuộc Thành phố Đà Nẵng và quần đảo Trường Sa thuộc<br />
tỉnh Khánh Hòa.<br />
- Ý nghĩa:<br />
+ Khai thác hợp lí, hiệu quả tài nguyên biển, đảo, tạo việc làm, tăng thu nhập<br />
cho người dân.<br />
<br />
Câu<br />
2<br />
<br />
Điểm<br />
2,0<br />
điểm<br />
<br />
Vẽ biểu đồ<br />
- Biểu đồ cột ghép.<br />
- Đầy đủ chú giải, số liệu trên biểu đồ và tên biểu đồ (thiếu một nội dung trừ 0,25<br />
điểm)<br />
(Thí sinh vẽ dạng biểu đồ khác không cho điểm)<br />
Nhận xét<br />
- Giá trị sản xuất công nghiệp của Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ đều<br />
tăng, nhưng tốc độ tăng khác nhau, Đồng bằng sông Hồng có tốc độ tăng nhanh<br />
hơn (dẫn chứng)<br />
- Đông Nam Bộ luôn có giá trị sản xuất công nghiệp cao hơn nhiều so với Đồng<br />
bằng sông Hồng, (dẫn chứng)<br />
1+2+3<br />
<br />
0,5<br />
2,0<br />
điểm<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
2,0<br />
điểm<br />
<br />
2,0<br />
điểm<br />
1,0<br />
1,0<br />
10,0<br />
<br />
Lưu ý: Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như<br />
trong hướng dẫn chấm thì vẫn cho điểm<br />
<br />