Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Trần Phú
lượt xem 3
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Trần Phú" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Trần Phú
- Trường THPT Trần Phú ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Năm học: 2021-2022) Tổ Sử - Địa MÔN: ĐỊA LÍ 11 Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Mã đề: 101 Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... Câu 01. Một trong những đặc trưng của người lao động Nhật Bản là? A. Không có tinh thần đoàn kết. B. Năng động nhưng không cần cù. C. Ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao. D. Trình độ công nghệ thông tin đứng đầu thế giới. Câu 02. Quốc gia đông dân nhất Đông Nam Á là A. Inđônêxia. B. Thái Lan. C. Trung Quốc. D. Việt nam. Câu 03. Ý nào sau đây không phải là cơ sở hình thành ASEAN? A. Có sự tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội của các nước. B. Sử dụng chung biển Đông. C. Do sức ép cạnh tranh giữa các khu vực trên thế giới. D. Có chung mục tiêu, lợi ích phát triển kinh tế. Câu 04. Phần lớn lãnh thổ Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu A. gió mùa. B. hàn đới. C. nhiệt đới. D. xích đạo. Câu 05. Khó khăn chủ yếu về tự nhiên đối với phát triển công nghiệp ở Nhật Bản là A. đường bờ biển khúc khuỷu. B. mạng lưới sông ngòi ngắn. C. địa hình chủ yếu là đồi núi. D. thiếu tài nguyên khoáng sản. Câu 06. Nền nông nghiệp của Nhật Bản có đặc trưng nổi bật là A. Sản xuất chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu. B. Sản xuất theo hướng chuyên môn hóa. C. Thâm canh, tăng năng suất và chất lượng nông sản. D. Quy mô sản xuất lớn. Câu 07. Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực Đông Nam Á là A. Thu hút mạnh các nguồn đâu tư nước ngoài. B. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên. C. Tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực. D. Tăng cường các chuyến thăm lẫn nhau của các nhà lãnh đạo. Câu 08. Quốc gia nào ở Đông Nam Á có tỉ trọng khu vực I trong cơ cấu GDP (năm 2004) còn cao? A. Cam-pu-chia. B. Phi-lip-pin. C. In-đô-nê-xi-a. D. Việt Nam. Câu 09. Hai ngành dịch vụ có vai trò quan trọng hàng đầu ở Nhật Bản là? A. Du lịch và tài chính. B. Thương mại và tài chính. C. Thương mại và du lịch. D. Tài chính và giao thông biển. Câu 10. Các xí nghiệp, nhà máy ở Trung Quốc được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm là kết quả của A. Chính sách mở cửa, tăng cường trao đổi hàng hóa. B. Chính sách kinh tế thị trường. C. Chính sách thu hút đầu tư. D. Chính sách công nghiệp mới. Câu 11. Việc phát triển giao thông Đông Nam Á lục địa theo hướng đông - tây gặp nhiều trở ngại vì A. Địa hình khu vực chủ yếu theo hướng đông bắc - tây nam. B. Phần lãnh thổ Inđônêxia trên đảo Tân Ghi nê có hướng đông - tây. C. Địa hình khu vực chủ yếu theo hướng tây bắc - đông nam và bắc - nam. D. Địa hình khu vực chủ yếu theo hướng đông - tây. Câu 12. Cây trồng chiếm vị trí quan trọng nhất về diện tích và sản lượng ở Trung Quốc là A. Cây lương thực. B. Cây ăn quả. C. Cây công nghiệp. D. Cây thực phẩm.
- Câu 13. Ý nào sau đây đúng về dân số Nhật Bản A. Dân số xu hướng trẻ hóa. B. Tỉ suất gia tăng tự nhiên vẫn còn thấp. C. Tỉ lệ trẻ em vẫn còn cao. D. Phần lớn dân cư phân bố trung tâm các đảo. Câu 14. Đông Nam Á tiếp giáp các đại dương A. Thái Bình Dương-Vịnh Thái Lan. B. Biển Đông-Vịnh Thái Lan. C. Thái Bình Dương-Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương-Ấn Độ Dương. Câu 15. Trung Quốc và Việt Nam phát triển quan hệ hợp tác theo phương châm “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” từ năm A. 1999. B. 1975. C. 2001. D. 1978. Câu 16. Là một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc đã tách khỏi nước này từ năm 1949 A. Ma Cao. B. Hồng Công. C. Hải Nam. D. Đài Loan. Câu 17. Miền Tây Trung Quốc hình thành các vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn là do A. có diện tích quá lớn. B. khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt. C. khí hậu ôn đới hải dương ít mưa. D. ảnh hưởng của núi ở phía đông. Câu 18. Trung Quốc có diện tích 9572,8 nghìn km2, dân số 1303,7 triệu người (2005), nên mật độ dân số Trung Quốc là A. 120 người / km2 B. 220 người /km . C. 1360 người /km2 D. 136 người /km2 Câu 19. Khóang sản nổi tiếng ở miền Đông Trung Quốc là A. Dầu mỏ và khí tự nhiên. B. Các khoáng sản kim loại màu. C. Quặng sắt và than đá. D. Than đá và khí tự nhiên. Câu 20. Đông Nam Á biển đảo có dạng địa hình chủ yếu nào? A. Đồi, núi và núi lửa. B. Núi và cao nguyên. C. Đồng bằng châu thổ rộng lớn. D. Các thung lũng rộng. Câu 21. Lãnh thổ Trung Quốc kéo dài từ 20 Bắc đến 530 Bắc nên khí hậu Trung Quốc chủ yếu là 0 A. Cận nhiệt đới, ôn đới. B. Nhiệt đới và cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới, hàn đới. D. Cận nhiệt đới, hàn đới. Câu 22. Quốc gia nào ở Đông Nam Á với 80% dân số theo đạo Thiên Chúa giáo A. Phi - lip -pin. B. Ma - lai - xi - a. C. Mi - an - ma. D. In - đô - nê - xi - a. Câu 23. Đông Nam Á có dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động chiếm trên 50%, điều này tác động tới A. Việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt. B. Đầu tư nhiều cho lực lượng lao động dự trữ. C. Số dân ở Đông Nam Á rất cao. D. Phân bố dân cư và nguồn lao động không đồng đều. Câu 24. Sự phát triển của các ngành công nghiệp nào sau đây góp phần quyết định việc Trung Quốc chế tạo thành công tàu vũ trụ? A. Điện, luyện kim, cơ khí. B. Điện tử, cơ khí chính xác, sản xuất máy tự động. C. Điện tử, luyện kim, cơ khí chính xác. D. Điện, chế tạo máy, cơ khí. Câu 25. Ngành kinh tế truyền thống, đang được chú trọng phát triển ở hầu hết các nước Đông Nam Á là A. Khai thác và chế biến lâm sản. B. Trồng cây công nghiệp. C. Đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản. D. Trồng lúa nước. Câu 26. Trong nông nghiệp Trung Quốc không thực hiện chính sách? A. Xây dựng hệ thống giao thông, thủy lợi. B. Áp dụng khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất. C. Giảm thuế nông nghiệp. D. Giao đất quyền sử dụng đất cho nông dân.
- Câu 27. Cho bảng số liệu sau: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU GDP THEO BA KHU VỰC KINH TẾ CỦA VIỆT NAM ( Đơn vị: % ) Năm Khu vực I Khu vực II Khu vực III Tổng 1991 40,5 23,8 35,7 100 1995 27,2 28,8 44,0 100 2000 24,5 36,7 38,8 100 2004 21,8 40,2 38,0 100 Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế biểu đồ thích hợp nhất là? A. Cột ghép. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn. Câu 28. Diện tích trồng lúa nước ở các nước Đông Nam Á có xu hướng giảm chủ yếu là do A. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất và cơ cấu cây trồng. B. Năng suất tăng lên nhanh chóng. C. Sản xuất lúa gạo đã đáp ứng được nhu cầu của người dân. D. Nhu cầu sử dụng lúa gạo giảm. Câu 29. Một trong những tác động tiêu cực nhất của chính sách dân số rất triệt để ở Trung Quốc là A. Làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng trong xã hội. B. Tỉ lệ dân nông thôn giảm mạnh. C. Mất cân bằng phân bố dân cư. D. Mất cân bằng giới tính nghiêm trọng. Câu 30. Đại hội thể thao Đông Nam Á lần 31 (SEA Games 31) được khai mạc ở Việt Nam vào thời gian nào? A. 25 - 7 - 2022. B. 15 - 5 - 2022. C. 21 - 6 - 2022. D. 12 -5 - 2022. Câu 31. Trung Quốc có điều kiện thuận lợi nào để phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng? A. Có nguồn vốn đầu tư lớn. B. Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng C. Nguồn lao động đông đảo, thị trường tiêu thụ rộng lớn D. Có nhiều làng nghề với truyền thống sản xuất lâu đời Câu 32. Một trong những hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á hiện nay là? A. Ưu tiên phát triển các ngành truyền thống. B. Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài. C. Chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu trong nước. D. Phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nguồn vốn lớn, công nghệ hiện đại. Câu 33. Cho biểu đồ: SẢN LƯỢNG THAN VÀ ĐIỆN CỦA PHI-LI-PIN (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng than và điện của Phi-li-pin giai đoạn 2010 - 2018? A. Cả than và điện đều giảm. B. Sản lượng điện giảm nhanh. C. Cả than và điện đều tăng. D. Sản lượng than giảm nhanh.
- Câu 34. Nước đứng đầu về sản lượng lúa gạo trong khu vực Đông Nam Á là A. Ma-lai-xi-a. B. Việt Nam. C. Thái Lan. D. In-đô-nê-xi-a. Câu 35. Dựa vào bảng 9.2. Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Nhật Bản ( Đơn vị: %) Giai đoạn 1950 – 1954 1955 – 1959 1960 - 1964 1965 - 1969 1970 - 1973 Tăng GDP 18,8 13,1 15,6 13,7 7,8 Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Giai đoạn 1950 -1973 GDP phát triển cao, ổn định. B. Giai đoạn 1970 - 1973: tốc độ phát triển chậm lại so với trước. C. Giai đoạn phát triển rất nhanh là 1950 - 1954. D. Các giai đoạn tiếp theo (1955 - 1959, 1960 - 1964, 1965 - 1969) có tốc độ phát triển nhanh, nhưng thấp hơn giai đoạn 1950 - 1954. Câu 36. Quốc gia Đông Nam Á nào dưới đây không có đường biên giới với Trung Quốc? A. Campuchia. B. Việt Nam. C. Lào. D. Mi-an-ma. Câu 37. Dân tộc chiếm tỉ trọng cao nhất Trung Quốc là người A. Tạng. B. Choang. C. Hán. D. Mông Cổ. Câu 38. Cà phê, cao su, hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Á do A. có khí hậu nóng ẩm, đất badan màu mỡ. B. truyền thống trồng cây công nghiệp từ lâu đời. C. thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn. D. quỹ đất dành cho trồng các cây công nghiệp này lớn. Câu 39. Kinh tế Nhật Bản những năm 60 thế kỉ XX tập trung phát triển các ngành A. luyện kim. B. điện lực. C. xây dựng. D. giao thông vận tải. Câu 40. Đồng bằng nào của Trung Quốc nằm ở hạ lưu sông Trường Giang? A. Đồng bằng Đông Bắc. B. Đồng bằng Hoa Bắc. C. Đồng bằng Hoa Trung. D. Đồng bằng Hoa Nam. ………………………………………HẾT………………………………………. (HS không được phép dùng tài liệu dưới bất kì hình thức nào. GOOD LUCK)
- Trường THPT Trần Phú ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Năm học: 2021-2022) Tổ Sử - Địa MÔN: ĐỊA LÍ 11 Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Mã đề: 202 Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... Câu 01. Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực Đông Nam Á là A. Tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực. B. Thu hút mạnh các nguồn đâu tư nước ngoài. C. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên. D. Tăng cường các chuyến thăm lẫn nhau của các nhà lãnh đạo. Câu 02. Phần lớn lãnh thổ Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu A. gió mùa. B. nhiệt đới. C. hàn đới. D. xích đạo. Câu 03. Đông Nam Á tiếp giáp các đại dương A. Thái Bình Dương-Ấn Độ Dương. B. Biển Đông-Vịnh Thái Lan. C. Thái Bình Dương-Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương-Vịnh Thái Lan. Câu 04. Một trong những tác động tiêu cực nhất của chính sách dân số rất triệt để ở Trung Quốc là A. Mất cân bằng giới tính nghiêm trọng. B. Làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng trong xã hội. C. Tỉ lệ dân nông thôn giảm mạnh. D. Mất cân bằng phân bố dân cư. Câu 05. Một trong những đặc trưng của người lao động Nhật Bản là? A. Trình độ công nghệ thông tin đứng đầu thế giới. B. Không có tinh thần đoàn kết. C. Năng động nhưng không cần cù. D. Ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao. Câu 06. Quốc gia nào ở Đông Nam Á với 80% dân số theo đạo Thiên Chúa giáo A. Ma - lai - xi - a. B. Mi - an - ma. C. Phi - lip -pin. D. In - đô - nê - xi - a. Câu 07. Sự phát triển của các ngành công nghiệp nào sau đây góp phần quyết định việc Trung Quốc chế tạo thành công tàu vũ trụ? A. Điện tử, luyện kim, cơ khí chính xác. B. Điện, chế tạo máy, cơ khí. C. Điện tử, cơ khí chính xác, sản xuất máy tự động. D. Điện, luyện kim, cơ khí. Câu 08. Ngành kinh tế truyền thống, đang được chú trọng phát triển ở hầu hết các nước Đông Nam Á là A. Đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản. B. Khai thác và chế biến lâm sản. C. Trồng cây công nghiệp. D. Trồng lúa nước. Câu 09. Dân tộc chiếm tỉ trọng cao nhất Trung Quốc là người A. Hán. B. Mông Cổ. C. Choang. D. Tạng. Câu 10. Trung Quốc và Việt Nam phát triển quan hệ hợp tác theo phương châm “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” từ năm A. 1975. B. 1978. C. 1999. D. 2001. Câu 11. Một trong những hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á hiện nay là? A. Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài. B. Ưu tiên phát triển các ngành truyền thống. C. Phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nguồn vốn lớn, công nghệ hiện đại. D. Chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu trong nước. Câu 12. Đông Nam Á có dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động chiếm trên 50%, điều này tác động tới A. Phân bố dân cư và nguồn lao động không đồng đều. B. Số dân ở Đông Nam Á rất cao. C. Đầu tư nhiều cho lực lượng lao động dự trữ. D. Việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt.
- Câu 13. Quốc gia Đông Nam Á nào dưới đây không có đường biên giới với Trung Quốc? A. Lào. B. Việt Nam. C. Campuchia. D. Mi-an-ma. Câu 14. Diện tích trồng lúa nước ở các nước Đông Nam Á có xu hướng giảm chủ yếu là do A. Nhu cầu sử dụng lúa gạo giảm. B. Sản xuất lúa gạo đã đáp ứng được nhu cầu của người dân. C. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất và cơ cấu cây trồng. D. Năng suất tăng lên nhanh chóng. Câu 15. Lãnh thổ Trung Quốc kéo dài từ 200 Bắc đến 530 Bắc nên khí hậu Trung Quốc chủ yếu sẽ là: A. Cận nhiệt đới, hàn đới. B. Nhiệt đới, hàn đới. C. Cận nhiệt đới, ôn đới. D. Nhiệt đới và cận nhiệt đới. Câu 16. Trung Quốc có diện tích 9572,8 nghìn km2 , dân số 1303,7 triệu người (2005), nên mật độ dân số Trung Quốc là A. 136 người /km2. B. 1360 người /km2 C. 220 người /km D. 120 người / km2 Câu 17. Trong nông nghiệp Trung Quốc không thực hiện chính sách? A. Xây dựng hệ thống giao thông, thủy lợi. B. Áp dụng khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất. C. Giao đất quyền sử dụng đất cho nông dân. D. Giảm thuế nông nghiệp. Câu 18. Nước đứng đầu về sản lượng lúa gạo trong khu vực Đông Nam Á là A. Thái Lan. B. Việt Nam. C. In-đô-nê-xi-a. D. Ma-lai-xi-a. Câu 19. Đại hội thể thao Đông Nam Á lần 31 (SEA Games 31) được khai mạc ở Việt Nam vào thời gian nào? A. 12 -5 - 2022. B. 21 - 6 - 2022. C. 15 - 5 - 2022. D. 25 - 7 - 2022. Câu 20. Ý nào sau đây không phải là cơ sở hình thành ASEAN? A. Do sức ép cạnh tranh giữa các khu vực trên thế giới. B. Sử dụng chung biển Đông. C. Có chung mục tiêu, lợi ích phát triển kinh tế. D. Có sự tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội của các nước. Câu 21. Là một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc đã tách khỏi nước này từ năm 1949 A. Hải Nam. B. Ma Cao. C. Đài Loan. D. Hồng Công. Câu 22. Việc phát triển giao thông Đông Nam Á lục địa theo hướng đông - tây gặp nhiều trở ngại vì A. Địa hình khu vực chủ yếu theo hướng tây bắc - đông nam và bắc - nam. B. Địa hình khu vực chủ yếu theo hướng đông - tây. C. Địa hình khu vực chủ yếu theo hướng đông bắc - tây nam. D. Phần lãnh thổ Inđônêxia trên đảo Tân Ghi nê có hướng đông - tây. Câu 23. Cây trồng chiếm vị trí quan trọng nhất về diện tích và sản lượng ở Trung Quốc là A. Cây lương thực. B. Cây ăn quả. C. Cây công nghiệp. D. Cây thực phẩm. Câu 24. Dựa vào bảng 9.2. Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Nhật Bản ( Đơn vị: %) Giai đoạn 1950 – 1954 1955 – 1959 1960 - 1964 1965 - 1969 1970 - 1973 Tăng GDP 18,8 13,1 15,6 13,7 7,8 Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Giai đoạn phát triển rất nhanh là 1950 - 1954. B. Giai đoạn 1950 -1973 GDP phát triển cao, ổn định. C. Giai đoạn 1970 - 1973: tốc độ phát triển chậm lại so với trước. D. Các giai đoạn tiếp theo (1955 - 1959, 1960 - 1964, 1965 - 1969) có tốc độ phát triển nhanh, nhưng thấp hơn giai đoạn 1950 - 1954. Câu 25. Nền nông nghiệp của Nhật Bản có đặc trưng nổi bật là A. Sản xuất theo hướng chuyên môn hóa. B. Thâm canh, tăng năng suất và chất lượng nông sản. C. Sản xuất chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu. D. Quy mô sản xuất lớn.
- Câu 26. Khóang sản nổi tiếng ở miền Đông Trung Quốc là A. Quặng sắt và than đá. B. Dầu mỏ và khí tự nhiên. C. Các khoáng sản kim loại màu. D. Than đá và khí tự nhiên. Câu 27. Các xí nghiệp, nhà máy ở Trung Quốc được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm là kết quả của A. Chính sách mở cửa. Tăng cường trao đổi hàng hóa. B. Chính sách kinh tế thị trường. C. Chính sách công nghiệp mới. D. Chính sách thu hút đầu tư. Câu 28. Quốc gia nào ở Đông Nam Á có tỉ trọng khu vực I trong cơ cấu GDP (năm 2004) còn cao? A. In-đô-nê-xi-a. B. Việt Nam. C. Cam-pu-chia. D. Phi-lip-pin. Câu 29. Trung Quốc có điều kiện thuận lợi nào để phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng? A. Nguồn lao động đông đảo, thị trường tiêu thụ rộng lớn B. Có nhiều làng nghề với truyền thống sản xuất lâu đời C. Có nguồn vốn đầu tư lớn. D. Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng Câu 30. Quốc gia đông dân nhất Đông Nam Á là A. Inđônêxia. B. Việt nam. C. Thái Lan. D. Trung Quốc. Câu 31. Khó khăn chủ yếu về tự nhiên đối với phát triển công nghiệp ở Nhật Bản là A. thiếu tài nguyên khoáng sản. B. đường bờ biển khúc khuỷu. C. địa hình chủ yếu là đồi núi. D. mạng lưới sông ngòi ngắn. Câu 32. Kinh tế Nhật Bản những năm 60 thế kỉ XX tập trung phát triển các ngành A. xây dựng. B. giao thông vận tải. C. luyện kim D. điện lực. Câu 33. Đồng bằng nào của Trung Quốc nằm ở hạ lưu sông Trường Giang? A. Đồng bằng Hoa Nam. B. Đồng bằng Đông Bắc. C. Đồng bằng Hoa Trung. D. Đồng bằng Hoa Bắc. Câu 34. Cà phê, cao su, hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Á do A. có khí hậu nóng ẩm, đất badan màu mỡ. B. thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn. C. quỹ đất dành cho trồng các cây công nghiệp này lớn. D. truyền thống trồng cây công nghiệp từ lâu đời. Câu 35. Đông Nam Á biển đảo có dạng địa hình chủ yếu nào? A. Núi và cao nguyên. B. Đồng bằng châu thổ rộng lớn. C. Đồi, núi và núi lửa. D. Các thung lũng rộng. Câu 36. Cho biểu đồ: SẢN LƯỢNG THAN VÀ ĐIỆN CỦA PHI-LI-PIN (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
- Nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng than và điện của Phi-li-pin giai đoạn 2010 - 2018? A. Sản lượng than giảm nhanh. B. Sản lượng điện giảm nhanh. C. Cả than và điện đều tăng. D. Cả than và điện đều giảm. Câu 37. Ý nào sau đây đúng về dân số Nhật Bản A. Phần lớn dân cư phân bố trung tâm các đảo. B. Tỉ suất gia tăng tự nhiên vẫn còn thấp. C. Dân số xu hướng trẻ hóa. D. Tỉ lệ trẻ em vẫn còn cao. Câu 38. Hai ngành dịch vụ có vai trò quan trọng hàng đầu ở Nhật Bản là? A. Thương mại và du lịch. B. Thương mại và tài chính. C. Du lịch và tài chính. D. Tài chính và giao thông biển. Câu 39. Miền Tây Trung Quốc hình thành các vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn là do A. Có diện tích quá lớn. B. Khí hậu ôn đới hải dương ít mưa. C. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt. D. Ảnh hưởng của núi ở phía đông. Câu 40. Cho bảng số liệu sau: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU GDP THEO BA KHU VỰC KINH TẾ CỦA VIỆT NAM ( Đơn vị: % ) Năm Khu vực I Khu vực II Khu vực III Tổng 1991 40,5 23,8 35,7 100 1995 27,2 28,8 44,0 100 2000 24,5 36,7 38,8 100 2004 21,8 40,2 38,0 100 Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế biểu đồ thích hợp nhất là? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ miền. D. Cột ghép. ………………………………………HẾT………………………………………. (HS không được phép dùng tài liệu dưới bất kì hình thức nào. GOOD LUCK)
- Trường THPT Trần Phú ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Năm học: 2021-2022) Tổ Sử - Địa MÔN: ĐỊA LÍ 11 Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Mã đề: 303 Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... Câu 01. Quốc gia nào ở Đông Nam Á có tỉ trọng khu vực I trong cơ cấu GDP (năm 2004) còn cao? A. Cam-pu-chia. B. Việt Nam. C. Phi-lip-pin. D. In-đô-nê-xi-a. Câu 02. Nước đứng đầu về sản lượng lúa gạo trong khu vực Đông Nam Á là A. Việt Nam. B. Ma-lai-xi-a. C. Thái Lan. D. In-đô-nê-xi-a. Câu 03. Miền Tây Trung Quốc hình thành các vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn là do A. ảnh hưởng của núi ở phía đông. B. có diện tích quá lớn. C. khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt. D. khí hậu ôn đới hải dương ít mưa. Câu 04. Hai ngành dịch vụ có vai trò quan trọng hàng đầu ở Nhật Bản là? A. Thương mại và du lịch. B. Du lịch và tài chính. C. Thương mại và tài chính. D. Tài chính và giao thông biển. Câu 05. Cây trồng chiếm vị trí quan trọng nhất về diện tích và sản lượng ở Trung Quốc là A. Cây lương thực. B. Cây thực phẩm. C. Cây công nghiệp. D. Cây ăn quả. Câu 06. Nền nông nghiệp của Nhật Bản có đặc trưng nổi bật là A. Quy mô sản xuất lớn. B. Sản xuất theo hướng chuyên môn hóa. C. Sản xuất chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu. D. Thâm canh, tăng năng suất và chất lượng nông sản. Câu 07. Trung Quốc có điều kiện thuận lợi nào để phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng? A. Nguồn lao động đông đảo, thị trường tiêu thụ rộng lớn B. Có nhiều làng nghề với truyền thống sản xuất lâu đời C. Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng D. Có nguồn vốn đầu tư lớn. Câu 08. Dựa vào bảng 9.2. Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Nhật Bản ( Đơn vị: %) Giai đoạn 1950 – 1954 1955 – 1959 1960 - 1964 1965 - 1969 1970 - 1973 Tăng GDP 18,8 13,1 15,6 13,7 7,8 Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Giai đoạn 1970 - 1973: tốc độ phát triển chậm lại so với trước. B. Giai đoạn 1950 -1973 GDP phát triển cao, ổn định. C. Giai đoạn phát triển rất nhanh là 1950 - 1954. D. Các giai đoạn tiếp theo (1955 - 1959, 1960 - 1964, 1965 - 1969) có tốc độ phát triển nhanh, nhưng thấp hơn giai đoạn 1950 - 1954. Câu 09. Quốc gia đông dân nhất Đông Nam Á là A. Việt nam. B. Trung Quốc. C. Inđônêxia. D. Thái Lan. Câu 10. Một trong những đặc trưng của người lao động Nhật Bản là? A. Ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao. B. Trình độ công nghệ thông tin đứng đầu thế giới. C. Không có tinh thần đoàn kết. D. Năng động nhưng không cần cù. Câu 11. Đông Nam Á biển đảo có dạng địa hình chủ yếu nào? A. Đồi, núi và núi lửa. B. Núi và cao nguyên. C. Các thung lũng rộng. D. Đồng bằng châu thổ rộng lớn.
- Câu 12. Đông Nam Á có dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động chiếm trên 50%, điều này tác động tới A. Đầu tư nhiều cho lực lượng lao động dự trữ. B. Số dân ở Đông Nam Á rất cao. C. Phân bố dân cư và nguồn lao động không đồng đều. D. Việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt. Câu 13. Cho biểu đồ: SẢN LƯỢNG THAN VÀ ĐIỆN CỦA PHI-LI-PIN (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng than và điện của Phi-li-pin giai đoạn 2010 - 2018? A. Sản lượng điện giảm nhanh. B. Cả than và điện đều tăng. C. Sản lượng than giảm nhanh. D. Cả than và điện đều giảm. Câu 14. Trung Quốc và Việt Nam phát triển quan hệ hợp tác theo phương châm “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” từ năm A. 2001. B. 1978. C. 1975. D. 1999. Câu 15. Phần lớn lãnh thổ Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu A. nhiệt đới. B. hàn đới. C. xích đạo. D. gió mùa. Câu 16. Lãnh thổ Trung Quốc kéo dài từ 200 Bắc đến 530 Bắc nên khí hậu Trung Quốc chủ yếu sẽ là: A. Cận nhiệt đới, hàn đới. B. Nhiệt đới và cận nhiệt đới. C. Cận nhiệt đới, ôn đới. D. Nhiệt đới, hàn đới. Câu 17. Ý nào sau đây đúng về dân số Nhật Bản A. Dân số xu hướng trẻ hóa. B. Phần lớn dân cư phân bố trung tâm các đảo. C. Tỉ suất gia tăng tự nhiên vẫn còn thấp. D. Tỉ lệ trẻ em vẫn còn cao. Câu 18. Một trong những tác động tiêu cực nhất của chính sách dân số rất triệt để ở Trung Quốc là A. Tỉ lệ dân nông thôn giảm mạnh. B. Làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng trong xã hội. C. Mất cân bằng giới tính nghiêm trọng. D. Mất cân bằng phân bố dân cư. Câu 19. Khóang sản nổi tiếng ở miền Đông Trung Quốc là A. Các khoáng sản kim loại màu. B. Quặng sắt và than đá. C. Than đá và khí tự nhiên. D. Dầu mỏ và khí tự nhiên. Câu 20. Đông Nam Á tiếp giáp các đại dương A. Biển Đông-Vịnh Thái Lan. B. Thái Bình Dương-Ấn Độ Dương. C. Thái Bình Dương-Vịnh Thái Lan. D. Thái Bình Dương-Đại Tây Dương. Câu 21. Các xí nghiệp, nhà máy ở Trung Quốc được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm là kết quả của A. Chính sách thu hút đầu tư. B. Chính sách công nghiệp mới. C. Chính sách kinh tế thị trường. D. Chính sách mở cửa. Tăng cường trao đổi hàng hóa.
- Câu 22. Cà phê, cao su, hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Á do A. thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn. B. có khí hậu nóng ẩm, đất badan màu mỡ. C. quỹ đất dành cho trồng các cây công nghiệp này lớn. D. truyền thống trồng cây công nghiệp từ lâu đời. Câu 23. Khó khăn chủ yếu về tự nhiên đối với phát triển công nghiệp ở Nhật Bản là A. địa hình chủ yếu là đồi núi. B. mạng lưới sông ngòi ngắn. C. đường bờ biển khúc khuỷu. D. thiếu tài nguyên khoáng sản. Câu 24. Một trong những hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á hiện nay là? A. Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài. B. Ưu tiên phát triển các ngành truyền thống. C. Phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nguồn vốn lớn, công nghệ hiện đại. D. Chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu trong nước. Câu 25. Kinh tế Nhật Bản những năm 60 thế kỉ XX tập trung phát triển các ngành A. giao thông vận tải. B. điện lực. C. luyện kim. D. xây dựng. Câu 26. Quốc gia nào ở Đông Nam Á với 80% dân số theo đạo Thiên Chúa giáo A. In - đô - nê - xi - a. B. Mi - an - ma. C. Ma - lai - xi - a. D. Phi - lip -pin. Câu 27. Là một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc đã tách khỏi nước này từ năm 1949 A. Hồng Công. B. Ma Cao. C. Đài Loan. D. Hải Nam. Câu 28. Quốc gia Đông Nam Á nào dưới đây không có đường biên giới với Trung Quốc? A. Việt Nam. B. Lào. C. Campuchia. D. Mi-an-ma. Câu 29. Trung Quốc có diện tích 9572,8 nghìn km2 , dân số 1303,7 triệu người (2005), nên mật độ dân số Trung Quốc là A. 1360 người /km2 B. 136 người /km2 C. 120 người / km2 D. 220 người /km Câu 30. Đồng bằng nào của Trung Quốc nằm ở hạ lưu sông Trường Giang? A. Đồng bằng Đông Bắc. B. Đồng bằng Hoa Trung. C. Đồng bằng Hoa Nam. D. Đồng bằng Hoa Bắc. Câu 31. Sự phát triển của các ngành công nghiệp nào sau đây góp phần quyết định việc rung Quốc chế tạo thành công tàu vũ trụ? A. Điện, luyện kim, cơ khí. B. Điện tử, luyện kim, cơ khí chính xác. C. Điện tử, cơ khí chính xác, sản xuất máy tự động. D. Điện, chế tạo máy, cơ khí. Câu 32. Dân tộc chiếm tỉ trọng cao nhất Trung Quốc là người A. Mông Cổ. B. Tạng. C. Choang. D. Hán. Câu 33. Cho bảng số liệu sau: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU GDP THEO BA KHU VỰC KINH TẾ CỦA VIỆT NAM ( Đơn vị: % ) Năm Khu vực I Khu vực II Khu vực III Tổng 1991 40,5 23,8 35,7 100 1995 27,2 28,8 44,0 100 2000 24,5 36,7 38,8 100 2004 21,8 40,2 38,0 100 Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế biểu đồ thích hợp nhất là? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ miền. D. Cột ghép. Câu 34. Việc phát triển giao thông Đông Nam Á lục địa theo hướng đông - tây gặp nhiều trở ngại vì A. Địa hình khu vực chủ yếu theo hướng tây bắc - đông nam và bắc - nam. B. Địa hình khu vực chủ yếu theo hướng đông bắc - tây nam. C. Phần lãnh thổ Inđônêxia trên đảo Tân Ghi nê có hướng đông - tây. D. Địa hình khu vực chủ yếu theo hướng đông - tây.
- Câu 35. Ngành kinh tế truyền thống, đang được chú trọng phát triển ở hầu hết các nước Đông Nam Á là A. Khai thác và chế biến lâm sản. B. Đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản. C. Trồng cây công nghiệp. D. Trồng lúa nước. Câu 36. Đại hội thể thao Đông Nam Á lần 31 (SEA Games 31) được khai mạc ở Việt Nam vào thời gian nào? A. 25 - 7 - 2022. B. 12 -5 - 2022. C. 21 - 6 - 2022. D. 15 - 5 - 2022. Câu 37. Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực Đông Nam Á là A. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên. B. Thu hút mạnh các nguồn đâu tư nước ngoài. C. Tăng cường các chuyến thăm lẫn nhau của các nhà lãnh đạo. D. Tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực. Câu 38. Trong nông nghiệp Trung Quốc không thực hiện chính sách? A. Áp dụng khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất. B. Xây dựng hệ thống giao thông, thủy lợi. C. Giảm thuế nông nghiệp. D. Giao đất quyền sử dụng đất cho nông dân. Câu 39. Ý nào sau đây không phải là cơ sở hình thành ASEAN? A. Sử dụng chung biển Đông. B. Có chung mục tiêu, lợi ích phát triển kinh tế. C. Có sự tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội của các nước. D. Do sức ép cạnh tranh giữa các khu vực trên thế giới. Câu 40. Diện tích trồng lúa nước ở các nước Đông Nam Á có xu hướng giảm chủ yếu là do A. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất và cơ cấu cây trồng. B. Năng suất tăng lên nhanh chóng. C. Nhu cầu sử dụng lúa gạo giảm. D. Sản xuất lúa gạo đã đáp ứng được nhu cầu của người dân. ………………………………………HẾT………………………………………. (HS không được phép dùng tài liệu dưới bất kì hình thức nào. GOOD LUCK)
- Trường THPT Trần Phú ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Năm học: 2021-2022) Tổ Sử - Địa MÔN: ĐỊA LÍ 11 Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Mã đề: 404 Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... Câu 01. Khóang sản nổi tiếng ở miền Đông Trung Quốc là A. Các khoáng sản kim loại màu. B. Than đá và khí tự nhiên. C. Quặng sắt và than đá. D. Dầu mỏ và khí tự nhiên. Câu 02. Đông Nam Á biển đảo có dạng địa hình chủ yếu nào? A. Núi và cao nguyên. B. Các thung lũng rộng. C. Đồng bằng châu thổ rộng lớn. D. Đồi, núi và núi lửa. Câu 03. Ý nào sau đây đúng về dân số Nhật Bản A. Tỉ lệ trẻ em vẫn còn cao. B. Dân số xu hướng trẻ hóa. C. Tỉ suất gia tăng tự nhiên vẫn còn thấp. D. Phần lớn dân cư phân bố trung tâm các đảo. Câu 04. Kinh tế Nhật Bản những năm 60 thế kỉ XX tập trung phát triển các ngành A. giao thông vận tải. B. luyện kim. C. điện lực. D. xây dựng. Câu 05. Trung Quốc có điều kiện thuận lợi nào để phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng? A. Nguồn lao động đông đảo, thị trường tiêu thụ rộng lớn B. Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng C. Có nhiều làng nghề với truyền thống sản xuất lâu đời D. Có nguồn vốn đầu tư lớn. Câu 06. Quốc gia nào ở Đông Nam Á với 80% dân số theo đạo Thiên Chúa giáo A. Phi - lip -pin. B. Ma - lai - xi - a. C. In - đô - nê - xi - a. D. Mi - an - ma. Câu 07. Dựa vào bảng 9.2. Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Nhật Bản ( Đơn vị: %) Giai đoạn 1950 – 1954 1955 – 1959 1960 - 1964 1965 - 1969 1970 - 1973 Tăng GDP 18,8 13,1 15,6 13,7 7,8 Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Giai đoạn phát triển rất nhanh là 1950 - 1954. B. Các giai đoạn tiếp theo (1955 - 1959, 1960 - 1964, 1965 - 1969) có tốc độ phát triển nhanh, nhưng thấp hơn giai đoạn 1950 - 1954. C. Giai đoạn 1950 -1973 GDP phát triển cao, ổn định. D. Giai đoạn 1970 - 1973: tốc độ phát triển chậm lại so với trước. Câu 08. Các xí nghiệp, nhà máy ở Trung Quốc được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm là kết quả của A. Chính sách mở cửa. Tăng cường trao đổi hàng hóa. B. Chính sách công nghiệp mới. C. Chính sách kinh tế thị trường. D. Chính sách thu hút đầu tư. Câu 09. Việc phát triển giao thông Đông Nam Á lục địa theo hướng đông - tây gặp nhiều trở ngại vì A. Địa hình khu vực chủ yếu theo hướng đông bắc - tây nam. B. Phần lãnh thổ Inđônêxia trên đảo Tân Ghi nê có hướng đông - tây. C. Địa hình khu vực chủ yếu theo hướng đông - tây. D. Địa hình khu vực chủ yếu theo hướng tây bắc - đông nam và bắc - nam. Câu 10. Cà phê, cao su, hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Á do A. thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn. B. truyền thống trồng cây công nghiệp từ lâu đời. C. có khí hậu nóng ẩm, đất badan màu mỡ. D. quỹ đất dành cho trồng các cây công nghiệp này lớn.
- Câu 11. Lãnh thổ Trung Quốc kéo dài từ 200 Bắc đến 530 Bắc nên khí hậu chủ yếu là A. Nhiệt đới, hàn đới. B. Cận nhiệt đới, hàn đới. C. Cận nhiệt đới, ôn đới. D. Nhiệt đới và cận nhiệt đới. Câu 12. Là một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc đã tách khỏi nước này từ năm 1949 A. Hồng Công. B. Ma Cao. C. Đài Loan. D. Hải Nam. Câu 13. Một trong những đặc trưng của người lao động Nhật Bản là? A. Không có tinh thần đoàn kết. B. Năng động nhưng không cần cù. C. Trình độ công nghệ thông tin đứng đầu thế giới. D.Ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao. Câu 14. Trung Quốc có diện tích 9572,8 nghìn km2 , dân số 1303,7 triệu người (2005), nên mật độ dân số Trung Quốc là A. 136 người /km2 B. 120 người / km2 C. 220 người /km D. 1360 người /km2 Câu 15. Nền nông nghiệp của Nhật Bản có đặc trưng nổi bật là A. Sản xuất theo hướng chuyên môn hóa. B. Thâm canh, tăng năng suất và chất lượng nông sản. C. Quy mô sản xuất lớn. D. Sản xuất chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu. Câu 16. Hai ngành dịch vụ có vai trò quan trọng hàng đầu ở Nhật Bản là? A. Thương mại và du lịch. B. Thương mại và tài chính. C. Tài chính và giao thông biển. D. Du lịch và tài chính. Câu 17. Đông Nam Á tiếp giáp các đại dương A. Biển Đông-Vịnh Thái Lan. B. Thái Bình Dương-Ấn Độ Dương. C. Thái Bình Dương-Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương-Vịnh Thái Lan. Câu 18. Trong nông nghiệp Trung Quốc không thực hiện chính sách? A. Áp dụng khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất. B. Giao đất quyền sử dụng đất cho nông dân. C. Xây dựng hệ thống giao thông, thủy lợi. D. Giảm thuế nông nghiệp. Câu 19. Trung Quốc và Việt Nam phát triển quan hệ hợp tác theo phương châm “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” từ năm A. 1975. B. 1999. C. 1978. D. 2001. Câu 20. Đông Nam Á có dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động chiếm trên 50%, điều này tác động tới A. Đầu tư nhiều cho lực lượng lao động dự trữ. B. Việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt. C. Phân bố dân cư và nguồn lao động không đồng đều. D. Số dân ở Đông Nam Á rất cao. Câu 21. Phần lớn lãnh thổ Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu A. hàn đới. B. nhiệt đới. C. xích đạo. D. gió mùa. Câu 22. Đại hội thể thao Đông Nam Á lần 31 (SEA Games 31) được khai mạc ở Việt Nam vào thời gian nào? A. 15 - 5 - 2022. B. 25 - 7 - 2022. C. 21 - 6 - 2022. D. 12 -5 - 2022. Câu 23. Một trong những hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á hiện nay là? A. Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài. B. Chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu trong nước. C. Phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nguồn vốn lớn, công nghệ hiện đại. D. Ưu tiên phát triển các ngành truyền thống. Câu 24. Cây trồng chiếm vị trí quan trọng nhất về diện tích và sản lượng ở Trung Quốc là A. Cây lương thực. B. Cây thực phẩm. C. Cây ăn quả. D. Cây công nghiệp.
- Câu 25. Cho biểu đồ: SẢN LƯỢNG THAN VÀ ĐIỆN CỦA PHI-LI-PIN (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng than và điện của Phi-li-pin giai đoạn 2010 - 2018? A. Cả than và điện đều tăng. B. Sản lượng than giảm nhanh. C. Sản lượng điện giảm nhanh. D. Cả than và điện đều giảm. Câu 26. Ý nào sau đây không phải là cơ sở hình thành ASEAN? A. Do sức ép cạnh tranh giữa các khu vực trên thế giới. B. Có chung mục tiêu, lợi ích phát triển kinh tế. C. Sử dụng chung biển Đông. D. Có sự tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội của các nước. Câu 27. Quốc gia nào ở Đông Nam Á có tỉ trọng khu vực I trong cơ cấu GDP (năm 2004) còn cao? A. Cam-pu-chia. B. Việt Nam. C. In-đô-nê-xi-a. D. Phi-lip-pin. Câu 28. Quốc gia Đông Nam Á nào dưới đây không có đường biên giới với Trung Quốc? A. Việt Nam. B. Lào. C. Campuchia. D. Mi-an-ma. Câu 29. Nước đứng đầu về sản lượng lúa gạo trong khu vực Đông Nam Á là A. In-đô-nê-xi-a. B. Thái Lan. C. Ma-lai-xi-a. D. Việt Nam. Câu 30. Sự phát triển của các ngành công nghiệp nào sau đây góp phần quyết định việc Trung Quốc chế tạo thành công tàu vũ trụ? A. Điện tử, cơ khí chính xác, sản xuất máy tự động. B. Điện, luyện kim, cơ khí. C. Điện, chế tạo máy, cơ khí. D. Điện tử, luyện kim, cơ khí chính xác. Câu 31. Ngành kinh tế truyền thống, đang được chú trọng phát triển ở hầu hết các nước Đông Nam Á là A. Trồng lúa nước. B. Đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản. C. Trồng cây công nghiệp. D. Khai thác và chế biến lâm sản. Câu 32. Cho bảng số liệu sau: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU GDP THEO BA KHU VỰC KINH TẾ CỦA VIỆT NAM ( Đơn vị: % ) Năm Khu vực I Khu vực II Khu vực III Tổng 1991 40,5 23,8 35,7 100 1995 27,2 28,8 44,0 100 2000 24,5 36,7 38,8 100 2004 21,8 40,2 38,0 100 Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế biểu đồ thích hợp nhất là? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ miền. D. Cột ghép. Câu 33. Dân tộc chiếm tỉ trọng cao nhất Trung Quốc là người A. Tạng. B. Mông Cổ. C. Hán. D. Choang.
- Câu 34. Quốc gia đông dân nhất Đông Nam Á là A. Việt nam. B. Thái Lan. C. Trung Quốc. D. Inđônêxia. Câu 35. Miền Tây Trung Quốc hình thành các vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn là do A. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt. B. Ảnh hưởng của núi ở phía đông. C. Có diện tích quá lớn. D. Khí hậu ôn đới hải dương ít mưa. Câu 36. Đồng bằng nào của Trung Quốc nằm ở hạ lưu sông Trường Giang? A. Đồng bằng Hoa Nam. B. Đồng bằng Hoa Trung. C. Đồng bằng Đông Bắc. D. Đồng bằng Hoa Bắc. Câu 37. Một trong những tác động tiêu cực nhất của chính sách dân số rất triệt để ở Trung Quốc là A. Làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng trong xã hội. B. Mất cân bằng phân bố dân cư. C. Tỉ lệ dân nông thôn giảm mạnh. D. Mất cân bằng giới tính nghiêm trọng. Câu 38. Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực Đông Nam Á là A. Thu hút mạnh các nguồn đâu tư nước ngoài. B. Tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực. C. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên. D. Tăng cường các chuyến thăm lẫn nhau của các nhà lãnh đạo. Câu 39. Khó khăn chủ yếu về tự nhiên đối với phát triển công nghiệp ở Nhật Bản là A. mạng lưới sông ngòi ngắn. B. địa hình chủ yếu là đồi núi. C. thiếu tài nguyên khoáng sản. D. đường bờ biển khúc khuỷu. Câu 40. Diện tích trồng lúa nước ở các nước Đông Nam Á có xu hướng giảm chủ yếu là do A. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất và cơ cấu cây trồng. B. Nhu cầu sử dụng lúa gạo giảm. C. Sản xuất lúa gạo đã đáp ứng được nhu cầu của người dân. D. Năng suất tăng lên nhanh chóng. ………………………………………HẾT………………………………………. (HS không được phép dùng tài liệu dưới bất kì hình thức nào. GOOD LUCK)
- ĐÁP ÁN THI CUỐI KÌ II MÔN ĐỊA LÍ 11 1. Đáp án đề: 101 01. C 11. C 21. A 31. C 02. A 12. A 22. A 32. B 03. B 13. B 23. A 33. C 04. A 14. D 24. B 34. D 05. D 15. A 25. C 35. A 06. C 16. D 26. C 36. A 07. C 17. B 27. B 37. C 08. A 18. D 28. A 38. A 09. B 19. B 29. D 39. A 10. B 20. A 30. D 40. C 2. Đáp án đề: 202 01. A 11. A 21. C 31. A 02. A 12. D 22. A 32. C 03. A 13. C 23. A 33. C 04. A 14. C 24. B 34. A 05. D 15. C 25. B 35. C 06. C 16. A 26. C 36. C 07. C 17. D 27. B 37. B 08. A 18. C 28. C 38. B 09. A 19. A 29. A 39. C 10. C 20. B 30. A 40. C
- 3. Đáp án đề: 303 01. A 11. A 21. C 31. C 02. D 12. D 22. B 32. D 03. C 13. B 23. D 33. C 04. C 14. D 24. A 34. A 05. A 15. D 25. C 35. B 06. D 16. C 26. D 36. B 07. A 17. C 27. C 37. D 08. B 18. C 28. C 38. C 09. C 19. A 29. B 39. A 10. A 20. B 30. B 40. A 4. Đáp án đề: 404 01. A 11. C 21. D 31. B 02. D 12. C 22. D 32. C 03. C 13. D 23. A 33. C 04. B 14. A 24. A 34. D 05. A 15. B 25. A 35. A 06. A 16. B 26. C 36. B 07. C 17. B 27. A 37. D 08. C 18. D 28. C 38. B 09. D 19. B 29. A 39. C 10. C 20. B 30. A 40. A
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 389 | 33
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 507 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 964 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 404 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 131 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn