intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề có 04 trang) (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 101 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (07 điểm) Câu 1: Cây trồng chủ lực của Nhật Bản là A. Chè. B. Thuốc lá. C. Lúa gạo. D. Lúa mì. Câu 2: Đặc điểm khí hậu phía Nam của Nhật Bản là A. mùa đông kéo dài, lạnh. B. mùa hạ nóng, mưa to và bão. C. có nhiều tuyết về mùa đông. D. nhiệt độ thấp và ít mưa. Câu 3: Liên bang Nga giáp với các đại dương nào sau đây? A. Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương. B. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương. Câu 4: Công nghiệp ô tô của Trung Quốc dẫn đầu thế giới về lĩnh vực A. ứng dụng công nghệ tiên tiến. B. ít tiêu hao nhiên liệu. C. sử dụng năng lượng mới. D. mẫu mã đẹp, bền. Câu 5: Ngành công nghiệp ra đời vào loại sớm nhất ở Nhật Bản là A. điện tử. B. dệt. C. xây dựng. D. chế tạo. Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không đúng với phần phía Đông của nước Nga? A. Có nguồn khoáng sản và lâm sản lớn. B. Phần lớn là núi và cao nguyên. C. Có nguồn trữ năng thủy điện lớn. D. Đại bộ phận là đồng bằng và vùng trũng. Câu 7: Cây lương thực hàng đầu ở Ô-xtrây-li-a là A. lúa mạch. B. lúa gạo. C. lúa mì. D. ngô. Câu 8: Trung tâm công nghiệp nào sau đây nằm ở miền Tây Trung Quốc? A. Cáp Nhĩ Tân. B. Phúc Châu. C. Urumsi. D. Thẩm Dương. Câu 9: Biên giới Trung Quốc với các nước có địa hình chủ yếu là A. đồng bằng và hoang mạc. B. núi thấp và hoang mạc. C. núi cao và hoang mạc. D. núi thấp và đồng bằng. Câu 10: Khí hậu chủ yếu ở miền Tây Trung Quốc là A. ôn đới lục địa. B. ôn đới gió mùa. C. cận nhiệt đới. D. nhiệt đới. Câu 11: Nhật Bản không phải là đất nước có A. vùng biển rất giàu đa dạng sinh học, có nhiều ngư trường lớn. B. tỉ lệ che phủ rừng lớn, nhiều loại rừng, nhiều vườn quốc gia. C. mạng lưới sông khá dày, ngắn dốc, nhiều suối khoáng nóng. D. tài nguyên khoáng sản giàu có, nhất là quặng sắt và than đá. Câu 12: Cho bảng số liệu: BẢNG GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA Ô-XTRÂY-LIA, GIAI ĐOẠN 2010 – 2021 (Đơn vị. tỉ USD) Năm 2010 2015 2017 2019 2020 2021 Xuất khẩu 212,1 187,8 230,2 266,4 245,0 342,8 Nhập khẩu 201,7 200,1 228,8 221,5 212,0 276,3 (Nguồn. WB, 2022) Dựa vào bảng số liệu cho biết, để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa của Ô-Xtrây-Li-A giai đoạn 2010 - 2021, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Đường. B. Cột. C. Kết hợp. D. Miền. Trang 1/22 - Mã đề 101
  2. Câu 13: Trong khoảng hai thập niên cuối thế kỉ XX, Trung Quốc đứng đầu thế giới về A. đầu tư nước ngoài (FDI). B. QDP bình quân đầu người. C. tốc độ tăng trưởng kinh tế. D. tổng sản phẩm quốc nội. Câu 14: Các ngành công nghiệp truyền thống của Liêng bang Nga là A. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, luyện kim màu. B. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, vũ trụ. C. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, hàng không. D. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, điện tử - tin học. Câu 15: Ý nào sau đây là đặc điểm tự nhiên của miền Đông Trung Quốc? A. Các đồng bằng chầu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ. B. Các dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa. C. Nhiều tài nguyên rừng, nhiều khoáng sản và đồng cỏ. D. Thượng nguồn của các sông lớn theo hướng tây đông. Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng về ngành dịch vụ của Ô-xtrây-li-a? A. Chiếm một vị trí chủ đạo trong nền kinh tế. B. Phát triển mạnh dịch vụ giáo dục và du lịch. C. Các dịch vụ về giải trí, tài chính phát triển. D. Cán cân thương mại luôn luôn có trị số âm. Câu 17: Lúa mì được trồng nhiều ở khu vực nào của Liên bang Nga? A. Vùng giáp với biển Ca-xpi, đồng bằng Đông Âu. B. Đồng bằng Đông Âu, đồng bằng Tây Xi-bia. C. Cao nguyên Trang Xi-bia, đồng bằng Đông Âu. D. Đồng bằng Tây Xi-bia, cao nguyên Trang Xi-bia. Câu 18: Ý nào sau đây không đúng về ngành giao thông vận tải của Nhật Bản? A. Đường hàng không rất phát triển. B. Đường sắt đóng vai trò quan trọng trong vận tải quốc tế. C. Phát triển nhanh, chất lượng tốt, áp dụng công nghệ hiện đại. D. Mạng lưới đường sắt chiếm ưu thế trong vận tải hành khách nội địa. Câu 19: Do nghèo tài nguyên khoáng sản, nên Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nhiều A. nguyên, nhiên liệu nhập khẩu. B. đầu tư vốn của các nước khác. C. tri thức khoa học, kĩ thuật. D. lao động trình độ phổ thông. Câu 20: Điều kiện thuận lợi nhất để Trung Quốc phát triển mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là A. nguyên liệu phong phú, dân cư đông đúc. B. nguyên liệu dồi dào, nơi phân bố rộng. C. dân cư đông đúc, máy móc hiện đại. D. máy móc hiện đại, nguyên liệu dồi dào. Câu 21: Thành tựu của chính sách dân số triệt để của Trung Quốc là A. làm tăng chênh lệch cơ cấu giới tính. B. giảm quy mô dân số của cả nước. C. làm tăng số lượng lao động nữ giới. D. giảm tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên. Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng về sự tương phản của thiên nhiên giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc? A. Miền Tây nhiều rừng, đồng cỏ; miền Đông có đất đai phù sa màu mỡ, nhiều lụt. B. Đồng bằng châu thổ rộng lớn ở phía đông; núi cao, cao nguyên đồ sộ ở phía tây. C. Miền Tây có khí hậu lục địa khắc nghiệt, miền Đông khí hậu hải dương ôn hòa. D. Thượng nguồn sông ở phía đông dốc, hẹp, hạ lưu ở phía đông thoải, lòng rộng. Trang 2/22 - Mã đề 101
  3. Câu 23: Cho bảng số liệu: BẢNG TRỊ GIÁ XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA GIAI ĐOẠN 2009 - 2021 (Đơn vị. tỉ USD) Năm 2009 2013 2015 2017 2020 2021 Xuất khẩu 1 201,0 2 209,0 2 275,0 2 263,3 2 590,4 3 553,5 Nhập khẩu 1 005,0 1 949,0 1 682,5 1 843,8 2 057,2 3 091,3 Cán cân thương mai 196,0 260,0 592,5 419,5 533,2 462,2 (Nguồn. WB, 2022) Dựa vào bảng số liệu trên cho biết, nhận xét nào sau đây không đúng về trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Trung Quốc giai đoạn 2009 -2021? A. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn nhập khẩu. B. Cán cân thương mại đạt dương qua các năm. C. Giá trị xuất khẩu tăng nhiều hơn nhập khẩu. D. Giá trị xuất khẩu gấp nhiều lần nhập khẩu. Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng với nông nghiệp Trung Quốc hiện nay? A. Có nhiều biện pháp khai thác tài nguyên tự nhiên. B. Cây công nghiệp lâu năm có vị trí quan trọng nhất. C. Có nhiều chính sách phát huy tiềm năng lao động. D. Sản lượng một số nông sản đứng hàng đầu thế giới. Câu 25: Cho biểu đồ về xuất, nhập khẩu của Trung Quốc: (Nguồn số liệu. Niên giám thống kê năm 2013, NXB Thống kê 2014) Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Quy mô, cơ cấu giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012. B. Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012. C. Giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012. D. Sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012. Câu 26: Ý nào sau đây không phải đặc điểm của ngành chăn nuôi Nhật Bản? A. chủ yếu là chăn thả tự nhiên. B. ngày càng được chú trọng phát triển. C. tạo ra sản phẩm có giá trị cao. D. áp dụng các phương pháp sản xuất tiên tiến. Câu 27: Đặc điểm của các đồng bằng ở miền Đông Trung Quốc không phải là A. có địa hình thấp trũng, đầm lầy. B. có nguồn gốc hình thành từ biển. C. gắn liền với một con sông lớn. D. các châu thổ rộng, đất đai màu mỡ. Trang 3/22 - Mã đề 101
  4. Câu 28: Các biện pháp phát triển nông nghiệp Trung Quốc chủ yếu nhằm vào việc tạo điều kiện khai thác tiềm năng A. nguồn vốn và sức lao động người dân. B. lao động và tài nguyên thiên nhiên. C. sức lao động người dân và thị trường. D. tài nguyên thiên nhiên và nguồn vốn. II. PHẦN TỰ LUẬN (03 điểm) Câu 29: (01 điểm) Tại sao đánh bắt hải sản lại là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản? Câu 30: (02 điểm) Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2009 - 2021 (Đơn vị: tỉ USD) Năm 2009 2013 2017 2021 Xuất khẩu 1 201,0 2 209,0 2 263,3 3 553,5 Nhập khẩu 1 005,0 1 949,0 1 843,8 3 091,3 (Nguồn: WB, 2022) a. Tính tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa của Trung Quốc giai đoạn 2009 – 2021? b. Từ kết quả vừa tính rút ra nhận xét. ------ HẾT ------ Trang 4/22 - Mã đề 101
  5. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề có 04 trang) (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 102 III. PHẦN TRẮC NGHIỆM (07 điểm) Câu 1: Biên giới Trung Quốc với các nước có địa hình chủ yếu là A. đồng bằng và hoang mạc. B. núi cao và hoang mạc. C. núi thấp và hoang mạc. D. núi thấp và đồng bằng. Câu 2: Nhật Bản không phải là đất nước có A. tỉ lệ che phủ rừng lớn, nhiều loại rừng, nhiều vườn quốc gia. B. vùng biển rất giàu đa dạng sinh học, có nhiều ngư trường lớn. C. mạng lưới sông khá dày, ngắn dốc, nhiều suối khoáng nóng. D. tài nguyên khoáng sản giàu có, nhất là quặng sắt và than đá. Câu 3: Đặc điểm khí hậu phía Nam của Nhật Bản là A. có nhiều tuyết về mùa đông. B. nhiệt độ thấp và ít mưa. C. mùa đông kéo dài, lạnh. D. mùa hạ nóng, mưa to và bão. Câu 4: Liên bang Nga giáp với các đại dương nào sau đây? A. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương. C. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. D. Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương. Câu 5: Cây trồng chủ lực của Nhật Bản là A. Thuốc lá. B. Lúa gạo. C. Lúa mì. D. Chè. Câu 6: Công nghiệp ô tô của Trung Quốc dẫn đầu thế giới về lĩnh vực A. ứng dụng công nghệ tiên tiến. B. sử dụng năng lượng mới. C. mẫu mã đẹp, bền. D. ít tiêu hao nhiên liệu. Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với phần phía Đông của nước Nga? A. Có nguồn khoáng sản và lâm sản lớn. B. Phần lớn là núi và cao nguyên. C. Đại bộ phận là đồng bằng và vùng trũng. D. Có nguồn trữ năng thủy điện lớn. Câu 8: Cây lương thực hàng đầu ở Ô-xtrây-li-a là A. lúa gạo. B. lúa mạch. C. lúa mì. D. ngô. Câu 9: Khí hậu chủ yếu ở miền Tây Trung Quốc là A. nhiệt đới. B. ôn đới gió mùa. C. ôn đới lục địa. D. cận nhiệt đới. Câu 10: Ngành công nghiệp ra đời vào loại sớm nhất ở Nhật Bản là A. dệt. B. điện tử. C. xây dựng. D. chế tạo. Câu 11: Trung tâm công nghiệp nào sau đây nằm ở miền Tây Trung Quốc? A. Cáp Nhĩ Tân. B. Phúc Châu. C. Urumsi. D. Thẩm Dương. Câu 12: Cho bảng số liệu: BẢNG TRỊ GIÁ XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA GIAI ĐOẠN 2009 - 2021 (Đơn vị. tỉ USD) Năm 2009 2013 2015 2017 2020 2021 Xuất khẩu 1201,0 2 209,0 2 275,0 2 263,3 2590,4 3 553,5 Nhập khẩu 1 005,0 1949,0 1 682,5 1843,8 2057,2 3 091,3 Cán cân thương mai 196,0 260,0 592,5 419,5 533,2 462,2 (Nguồn. WB, 2022) Dựa vào bảng số liệu trên cho biết, nhận xét nào sau đây không đúng về trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Trung Quốc giai đoạn 2009 -2021? Trang 5/22 - Mã đề 101
  6. A. Giá trị xuất khẩu gấp nhiều lần nhập khẩu. B. Cán cân thương mại đạt dương qua các năm. C. Giá trị xuất khẩu tăng nhiều hơn nhập khẩu. D. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn nhập khẩu. Câu 13: Cho biểu đồ về xuất, nhập khẩu của Trung Quốc: (Nguồn số liệu. Niên giám thống kê năm 2013, NXB Thống kê 2014) Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012. B. Giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012. C. Quy mô, cơ cấu giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012. D. Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012. Câu 14: Lúa mì được trồng nhiều ở khu vực nào của Liên bang Nga? A. Đồng bằng Đông Âu, đồng bằng Tây Xi-bia. B. Vùng giáp với biển Ca-xpi, đồng bằng Đông Âu. C. Cao nguyên Trang Xi-bia, đồng bằng Đông Âu. D. Đồng bằng Tây Xi-bia, cao nguyên Trang Xi-bia. Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng với nông nghiệp Trung Quốc hiện nay? A. Sản lượng một số nông sản đứng hàng đầu thế giới. B. Cây công nghiệp lâu năm có vị trí quan trọng nhất. C. Có nhiều chính sách phát huy tiềm năng lao động. D. Có nhiều biện pháp khai thác tài nguyên tự nhiên. Câu 16: Ý nào sau đây là đặc điểm tự nhiên của miền Đông Trung Quốc? A. Các dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa. B. Thượng nguồn của các sông lớn theo hướng tây đông. C. Nhiều tài nguyên rừng, nhiều khoáng sản và đồng cỏ. D. Các đồng bằng chầu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ. Câu 17: Trong khoảng hai thập niên cuối thế kỉ XX, Trung Quốc đứng đầu thế giới về A. đầu tư nước ngoài (FDI). B. tốc độ tăng trưởng kinh tế. C. tổng sản phẩm quốc nội. D. QDP bình quân đầu người. Câu 18: Thành tựu của chính sách dân số triệt để của Trung Quốc là A. giảm tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên. B. làm tăng chênh lệch cơ cấu giới tính. C. giảm quy mô dân số của cả nước. D. làm tăng số lượng lao động nữ giới. Trang 6/22 - Mã đề 101
  7. Câu 19: Ý nào sau đây không phải đặc điểm của ngành chăn nuôi Nhật Bản? A. ngày càng được chú trọng phát triển. B. áp dụng các phương pháp sản xuất tiên tiến. C. tạo ra sản phẩm có giá trị cao. D. chủ yếu là chăn thả tự nhiên. Câu 20: Ý nào sau đây không đúng về ngành giao thông vận tải của Nhật Bản? A. Đường hàng không rất phát triển. B. Mạng lưới đường sắt chiếm ưu thế trong vận tải hành khách nội địa. C. Đường sắt đóng vai trò quan trọng trong vận tải quốc tế. D. Phát triển nhanh, chất lượng tốt, áp dụng công nghệ hiện đại. Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng về ngành dịch vụ của Ô-xtrây-li-a? A. Cán cân thương mại luôn luôn có trị số âm. B. Chiếm một vị trí chủ đạo trong nền kinh tế. C. Phát triển mạnh dịch vụ giáo dục và du lịch. D. Các dịch vụ về giải trí, tài chính phát triển. Câu 22: Các ngành công nghiệp truyền thống của Liêng bang Nga là. A. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, luyện kim màu. B. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, vũ trụ. C. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, hàng không. D. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, điện tử - tin học. Câu 23: Cho bảng số liệu: BẢNG GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA Ô-XTRÂY-LIA, GIAI ĐOẠN 2010 – 2021 (Đơn vị. tỉ USD) Năm 2010 2015 2017 2019 2020 2021 Xuất khẩu 212,1 187,8 230,2 266,4 245,0 342,8 Nhập khẩu 201,7 200,1 228,8 221,5 212,0 276,3 (Nguồn. WB, 2022) Dựa vào bảng số liệu cho biết, để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa của Ô-Xtrây-Li-A giai đoạn 2010 - 2021, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Đường. B. Kết hợp. C. Cột. D. Miền. Câu 24: Do nghèo tài nguyên khoáng sản, nên Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nhiều A. lao động trình độ phổ thông. B. tri thức khoa học, kĩ thuật. C. đầu tư vốn của các nước khác. D. nguyên, nhiên liệu nhập khẩu. Câu 25: Điều kiện thuận lợi nhất để Trung Quốc phát triển mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là A. máy móc hiện đại, nguyên liệu dồi dào. B. nguyên liệu phong phú, dân cư đông đúc. C. nguyên liệu dồi dào, nơi phân bố rộng. D. dân cư đông đúc, máy móc hiện đại. Câu 26: Các biện pháp phát triển nông nghiệp Trung Quốc chủ yếu nhằm vào việc tạo điều kiện khai thác tiềm năng A. tài nguyên thiên nhiên và nguồn vốn. B. sức lao động người dân và thị trường. C. lao động và tài nguyên thiên nhiên. D. nguồn vốn và sức lao động người dân. Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng về sự tương phản của thiên nhiên giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc? A. Thượng nguồn sông ở phía đông dốc, hẹp, hạ lưu ở phía đông thoải, lòng rộng. B. Đồng bằng châu thổ rộng lớn ở phía đông; núi cao, cao nguyên đồ sộ ở phía tây. C. Miền Tây nhiều rừng, đồng cỏ; miền Đông có đất đai phù sa màu mỡ, nhiều lụt. D. Miền Tây có khí hậu lục địa khắc nghiệt, miền Đông khí hậu hải dương ôn hòa. Câu 28: Đặc điểm của các đồng bằng ở miền Đông Trung Quốc không phải là A. các châu thổ rộng, đất đai màu mỡ. B. có địa hình thấp trũng, đầm lầy. C. gắn liền với một con sông lớn. D. có nguồn gốc hình thành từ biển. Trang 7/22 - Mã đề 101
  8. IV.PHẦN TỰ LUẬN (03 điểm) Câu 29: (01 điểm) Tại sao đánh bắt hải sản lại là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản? Câu 30: (02 điểm) Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2009 - 2021 (Đơn vị: tỉ USD) Năm 2009 2013 2017 2021 Xuất khẩu 1 201,0 2 209,0 2 263,3 3 553,5 Nhập khẩu 1 005,0 1 949,0 1 843,8 3 091,3 (Nguồn: WB, 2022) a.Tính tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa của Trung Quốc giai đoạn 2009 – 2021? b.Từ kết quả vừa tính rút ra nhận xét. ------ HẾT ------ Trang 8/22 - Mã đề 101
  9. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề có 04 trang) (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 102 V. PHẦN TRẮC NGHIỆM (07 điểm) Câu 1: Biên giới Trung Quốc với các nước có địa hình chủ yếu là A. đồng bằng và hoang mạc. B. núi cao và hoang mạc. C. núi thấp và hoang mạc. D. núi thấp và đồng bằng. Câu 2: Nhật Bản không phải là đất nước có A. tỉ lệ che phủ rừng lớn, nhiều loại rừng, nhiều vườn quốc gia. B. vùng biển rất giàu đa dạng sinh học, có nhiều ngư trường lớn. C. mạng lưới sông khá dày, ngắn dốc, nhiều suối khoáng nóng. D. tài nguyên khoáng sản giàu có, nhất là quặng sắt và than đá. Câu 3: Đặc điểm khí hậu phía Nam của Nhật Bản là A. có nhiều tuyết về mùa đông. B. nhiệt độ thấp và ít mưa. C. mùa đông kéo dài, lạnh. D. mùa hạ nóng, mưa to và bão. Câu 4: Liên bang Nga giáp với các đại dương nào sau đây? A. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương. C. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. D. Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương. Câu 5: Cây trồng chủ lực của Nhật Bản là A. Thuốc lá. B. Lúa gạo. C. Lúa mì. D. Chè. Câu 6: Công nghiệp ô tô của Trung Quốc dẫn đầu thế giới về lĩnh vực A. ứng dụng công nghệ tiên tiến. B. sử dụng năng lượng mới. C. mẫu mã đẹp, bền. D. ít tiêu hao nhiên liệu. Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với phần phía Đông của nước Nga? A. Có nguồn khoáng sản và lâm sản lớn. B. Phần lớn là núi và cao nguyên. C. Đại bộ phận là đồng bằng và vùng trũng. D. Có nguồn trữ năng thủy điện lớn. Câu 8: Cây lương thực hàng đầu ở Ô-xtrây-li-a là A. lúa gạo. B. lúa mạch. C. lúa mì. D. ngô. Câu 9: Khí hậu chủ yếu ở miền Tây Trung Quốc là A. nhiệt đới. B. ôn đới gió mùa. C. ôn đới lục địa. D. cận nhiệt đới. Câu 10: Ngành công nghiệp ra đời vào loại sớm nhất ở Nhật Bản là A. dệt. B. điện tử. C. xây dựng. D. chế tạo. Câu 11: Trung tâm công nghiệp nào sau đây nằm ở miền Tây Trung Quốc? A. Cáp Nhĩ Tân. B. Phúc Châu. C. Urumsi. D. Thẩm Dương. Câu 12: Cho bảng số liệu: BẢNG TRỊ GIÁ XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA GIAI ĐOẠN 2009 - 2021 (Đơn vị. tỉ USD) Năm 2009 2013 2015 2017 2020 2021 Xuất khẩu 1201,0 2 209,0 2 275,0 2 263,3 2590,4 3 553,5 Nhập khẩu 1 005,0 1949,0 1 682,5 1843,8 2057,2 3 091,3 Cán cân thương mai 196,0 260,0 592,5 419,5 533,2 462,2 (Nguồn. WB, 2022) Dựa vào bảng số liệu trên cho biết, nhận xét nào sau đây không đúng về trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Trung Quốc giai đoạn 2009 -2021? Trang 9/22 - Mã đề 101
  10. A. Giá trị xuất khẩu gấp nhiều lần nhập khẩu. B. Cán cân thương mại đạt dương qua các năm. C. Giá trị xuất khẩu tăng nhiều hơn nhập khẩu. D. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn nhập khẩu. Câu 13: Cho biểu đồ về xuất, nhập khẩu của Trung Quốc: (Nguồn số liệu. Niên giám thống kê năm 2013, NXB Thống kê 2014) Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012. B. Giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012. C. Quy mô, cơ cấu giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012. D. Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012. Câu 14: Lúa mì được trồng nhiều ở khu vực nào của Liên bang Nga? A. Đồng bằng Đông Âu, đồng bằng Tây Xi-bia. B. Vùng giáp với biển Ca-xpi, đồng bằng Đông Âu. C. Cao nguyên Trang Xi-bia, đồng bằng Đông Âu. D. Đồng bằng Tây Xi-bia, cao nguyên Trang Xi-bia. Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng với nông nghiệp Trung Quốc hiện nay? A. Sản lượng một số nông sản đứng hàng đầu thế giới. B. Cây công nghiệp lâu năm có vị trí quan trọng nhất. C. Có nhiều chính sách phát huy tiềm năng lao động. D. Có nhiều biện pháp khai thác tài nguyên tự nhiên. Câu 16: Ý nào sau đây là đặc điểm tự nhiên của miền Đông Trung Quốc? A. Các dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa. B. Thượng nguồn của các sông lớn theo hướng tây đông. C. Nhiều tài nguyên rừng, nhiều khoáng sản và đồng cỏ. D. Các đồng bằng chầu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ. Câu 17: Trong khoảng hai thập niên cuối thế kỉ XX, Trung Quốc đứng đầu thế giới về A. đầu tư nước ngoài (FDI). B. tốc độ tăng trưởng kinh tế. C. tổng sản phẩm quốc nội. D. QDP bình quân đầu người. Câu 18: Thành tựu của chính sách dân số triệt để của Trung Quốc là A. giảm tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên. B. làm tăng chênh lệch cơ cấu giới tính. C. giảm quy mô dân số của cả nước. D. làm tăng số lượng lao động nữ giới. Trang 10/22 - Mã đề 101
  11. Câu 19: Ý nào sau đây không phải đặc điểm của ngành chăn nuôi Nhật Bản? A. ngày càng được chú trọng phát triển. B. áp dụng các phương pháp sản xuất tiên tiến. C. tạo ra sản phẩm có giá trị cao. D. chủ yếu là chăn thả tự nhiên. Câu 20: Ý nào sau đây không đúng về ngành giao thông vận tải của Nhật Bản? A. Đường hàng không rất phát triển. B. Mạng lưới đường sắt chiếm ưu thế trong vận tải hành khách nội địa. C. Đường sắt đóng vai trò quan trọng trong vận tải quốc tế. D. Phát triển nhanh, chất lượng tốt, áp dụng công nghệ hiện đại. Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng về ngành dịch vụ của Ô-xtrây-li-a? A. Cán cân thương mại luôn luôn có trị số âm. B. Chiếm một vị trí chủ đạo trong nền kinh tế. C. Phát triển mạnh dịch vụ giáo dục và du lịch. D. Các dịch vụ về giải trí, tài chính phát triển. Câu 22: Các ngành công nghiệp truyền thống của Liêng bang Nga là. A. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, luyện kim màu. B. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, vũ trụ. C. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, hàng không. D. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, điện tử - tin học. Câu 23: Cho bảng số liệu: BẢNG GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA Ô-XTRÂY-LIA, GIAI ĐOẠN 2010 – 2021 (Đơn vị. tỉ USD) Năm 2010 2015 2017 2019 2020 2021 Xuất khẩu 212,1 187,8 230,2 266,4 245,0 342,8 Nhập khẩu 201,7 200,1 228,8 221,5 212,0 276,3 (Nguồn. WB, 2022) Dựa vào bảng số liệu cho biết, để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa của Ô-Xtrây-Li-A giai đoạn 2010 - 2021, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Đường. B. Kết hợp. C. Cột. D. Miền. Câu 24: Do nghèo tài nguyên khoáng sản, nên Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nhiều A. lao động trình độ phổ thông. B. tri thức khoa học, kĩ thuật. C. đầu tư vốn của các nước khác. D. nguyên, nhiên liệu nhập khẩu. Câu 25: Điều kiện thuận lợi nhất để Trung Quốc phát triển mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là A. máy móc hiện đại, nguyên liệu dồi dào. B. nguyên liệu phong phú, dân cư đông đúc. C. nguyên liệu dồi dào, nơi phân bố rộng. D. dân cư đông đúc, máy móc hiện đại. Câu 26: Các biện pháp phát triển nông nghiệp Trung Quốc chủ yếu nhằm vào việc tạo điều kiện khai thác tiềm năng A. tài nguyên thiên nhiên và nguồn vốn. B. sức lao động người dân và thị trường. C. lao động và tài nguyên thiên nhiên. D. nguồn vốn và sức lao động người dân. Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng về sự tương phản của thiên nhiên giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc? A. Thượng nguồn sông ở phía đông dốc, hẹp, hạ lưu ở phía đông thoải, lòng rộng. B. Đồng bằng châu thổ rộng lớn ở phía đông; núi cao, cao nguyên đồ sộ ở phía tây. C. Miền Tây nhiều rừng, đồng cỏ; miền Đông có đất đai phù sa màu mỡ, nhiều lụt. D. Miền Tây có khí hậu lục địa khắc nghiệt, miền Đông khí hậu hải dương ôn hòa. Câu 28: Đặc điểm của các đồng bằng ở miền Đông Trung Quốc không phải là A. các châu thổ rộng, đất đai màu mỡ. B. có địa hình thấp trũng, đầm lầy. C. gắn liền với một con sông lớn. D. có nguồn gốc hình thành từ biển. Trang 11/22 - Mã đề 101
  12. VI.PHẦN TỰ LUẬN (03 điểm) Câu 29: (01 điểm) Tại sao đánh bắt hải sản lại là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản? Câu 30: (02 điểm) Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2009 - 2021 (Đơn vị: tỉ USD) Năm 2009 2013 2017 2021 Xuất khẩu 1 201,0 2 209,0 2 263,3 3 553,5 Nhập khẩu 1 005,0 1 949,0 1 843,8 3 091,3 (Nguồn: WB, 2022) a. Tính tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa của Trung Quốc giai đoạn 2009 – 2021? b. Từ kết quả vừa tính rút ra nhận xét. ------ HẾT ------ Trang 12/22 - Mã đề 101
  13. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề có 04 trang) (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 103 VII. PHẦN TRẮC NGHIỆM (07 điểm) Câu 1: Cây trồng chủ lực của Nhật Bản là A. Thuốc lá. B. Lúa mì. C. Chè. D. Lúa gạo. Câu 2: Nhật Bản không phải là đất nước có A. tỉ lệ che phủ rừng lớn, nhiều loại rừng, nhiều vườn quốc gia. B. tài nguyên khoáng sản giàu có, nhất là quặng sắt và than đá. C. mạng lưới sông khá dày, ngắn dốc, nhiều suối khoáng nóng. D. vùng biển rất giàu đa dạng sinh học, có nhiều ngư trường lớn. Câu 3: Trung tâm công nghiệp nào sau đây nằm ở miền Tây Trung Quốc? A. Phúc Châu. B. Cáp Nhĩ Tân. C. Urumsi. D. Thẩm Dương. Câu 4: Khí hậu chủ yếu ở miền Tây Trung Quốc là A. ôn đới gió mùa. B. nhiệt đới. C. ôn đới lục địa. D. cận nhiệt đới. Câu 5: Ngành công nghiệp ra đời vào loại sớm nhất ở Nhật Bản là A. dệt. B. điện tử. C. chế tạo. D. xây dựng. Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không đúng với phần phía Đông của nước Nga? A. Đại bộ phận là đồng bằng và vùng trũng. B. Phần lớn là núi và cao nguyên. C. Có nguồn khoáng sản và lâm sản lớn. D. Có nguồn trữ năng thủy điện lớn. Câu 7: Công nghiệp ô tô của Trung Quốc dẫn đầu thế giới về lĩnh vực A. sử dụng năng lượng mới. B. ứng dụng công nghệ tiên tiến. C. ít tiêu hao nhiên liệu. D. mẫu mã đẹp, bền. Câu 8: Đặc điểm khí hậu phía Nam của Nhật Bản là A. mùa hạ nóng, mưa to và bão. B. nhiệt độ thấp và ít mưa. C. có nhiều tuyết về mùa đông. D. mùa đông kéo dài, lạnh. Câu 9: Biên giới Trung Quốc với các nước có địa hình chủ yếu là A. núi thấp và hoang mạc. B. đồng bằng và hoang mạc. C. núi thấp và đồng bằng. D. núi cao và hoang mạc. Câu 10: Cây lương thực hàng đầu ở Ô-xtrây-li-a là A. ngô. B. lúa mì. C. lúa mạch. D. lúa gạo. Câu 11: Liên bang Nga giáp với các đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương. C. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. D. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. Câu 12: Ý nào sau đây không đúng về ngành giao thông vận tải của Nhật Bản? A. Mạng lưới đường sắt chiếm ưu thế trong vận tải hành khách nội địa. B. Đường sắt đóng vai trò quan trọng trong vận tải quốc tế. C. Phát triển nhanh, chất lượng tốt, áp dụng công nghệ hiện đại. D. Đường hàng không rất phát triển. Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng về sự tương phản của thiên nhiên giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc? A. Miền Tây có khí hậu lục địa khắc nghiệt, miền Đông khí hậu hải dương ôn hòa. Trang 13/22 - Mã đề 101
  14. B. Thượng nguồn sông ở phía đông dốc, hẹp, hạ lưu ở phía đông thoải, lòng rộng. C. Đồng bằng châu thổ rộng lớn ở phía đông; núi cao, cao nguyên đồ sộ ở phía tây. D. Miền Tây nhiều rừng, đồng cỏ; miền Đông có đất đai phù sa màu mỡ, nhiều lụt. Câu 14: Cho bảng số liệu: BẢNG TRỊ GIÁ XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA GIAI ĐOẠN 2009 - 2021 (Đơn vị. tỉ USD) Năm 2009 2013 2015 2017 2020 2021 Xuất khẩu 1 201,0 2 209,0 2 275,0 2 263,3 2 590,4 3 553,5 Nhập khẩu 1 005,0 1 949,0 1 682,5 1 843,8 2 057,2 3 091,3 Cán cân thương mai 196,0 260,0 592,5 419,5 533,2 462,2 (Nguồn. WB, 2022) Dựa vào bảng số liệu trên cho biết, nhận xét nào sau đây không đúng về trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Trung Quốc giai đoạn 2009 -2021? A. Cán cân thương mại đạt dương qua các năm. B. Giá trị xuất khẩu tăng nhiều hơn nhập khẩu. C. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn nhập khẩu. D. Giá trị xuất khẩu gấp nhiều lần nhập khẩu. Câu 15: Ý nào sau đây là đặc điểm tự nhiên của miền Đông Trung Quốc? A. Nhiều tài nguyên rừng, nhiều khoáng sản và đồng cỏ. B. Thượng nguồn của các sông lớn theo hướng tây đông. C. Các dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa. D. Các đồng bằng chầu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ. Câu 16: Cho bảng số liệu: BẢNG GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA Ô-XTRÂY-LIA, GIAI ĐOẠN 2010 – 2021 (Đơn vị. tỉ USD) Năm 2010 2015 2017 2019 2020 2021 Xuất khẩu 212,1 187,8 230,2 266,4 245,0 342,8 Nhập khẩu 201,7 200,1 228,8 221,5 212,0 276,3 (Nguồn. WB, 2022) Dựa vào bảng số liệu cho biết, để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa của Ô-Xtrây-Li-A giai đoạn 2010 - 2021, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Kết hợp. B. Miền. C. Cột. D. Đường. Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng với nông nghiệp Trung Quốc hiện nay? A. Có nhiều chính sách phát huy tiềm năng lao động. B. Có nhiều biện pháp khai thác tài nguyên tự nhiên. C. Cây công nghiệp lâu năm có vị trí quan trọng nhất. D. Sản lượng một số nông sản đứng hàng đầu thế giới. Câu 18: Thành tựu của chính sách dân số triệt để của Trung Quốc là A. giảm quy mô dân số của cả nước. B. giảm tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên. C. làm tăng chênh lệch cơ cấu giới tính. D. làm tăng số lượng lao động nữ giới. Trang 14/22 - Mã đề 101
  15. Câu 19: Cho biểu đồ về xuất, nhập khẩu của Trung Quốc: (Nguồn số liệu. Niên giám thống kê năm 2013, NXB Thống kê 2014) Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Quy mô, cơ cấu giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012. B. Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012. C. Sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012. D. Giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012. Câu 20: Điều kiện thuận lợi nhất để Trung Quốc phát triển mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là A. dân cư đông đúc, máy móc hiện đại. B. máy móc hiện đại, nguyên liệu dồi dào. C. nguyên liệu phong phú, dân cư đông đúc. D. nguyên liệu dồi dào, nơi phân bố rộng. Câu 21: Do nghèo tài nguyên khoáng sản, nên Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nhiều A. lao động trình độ phổ thông. B. tri thức khoa học, kĩ thuật. C. đầu tư vốn của các nước khác. D. nguyên, nhiên liệu nhập khẩu. Câu 22: Trong khoảng hai thập niên cuối thế kỉ XX, Trung Quốc đứng đầu thế giới về A. tốc độ tăng trưởng kinh tế. B. QDP bình quân đầu người. C. tổng sản phẩm quốc nội. D. đầu tư nước ngoài (FDI). Câu 23: Các biện pháp phát triển nông nghiệp Trung Quốc chủ yếu nhằm vào việc tạo điều kiện khai thác tiềm năng A. tài nguyên thiên nhiên và nguồn vốn. B. sức lao động người dân và thị trường. C. lao động và tài nguyên thiên nhiên. D. nguồn vốn và sức lao động người dân. Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng về ngành dịch vụ của Ô-xtrây-li-a? A. Cán cân thương mại luôn luôn có trị số âm. B. Các dịch vụ về giải trí, tài chính phát triển. C. Phát triển mạnh dịch vụ giáo dục và du lịch. D. Chiếm một vị trí chủ đạo trong nền kinh tế. Câu 25: Các ngành công nghiệp truyền thống của Liêng bang Nga là A. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, vũ trụ. Trang 15/22 - Mã đề 101
  16. B. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, hàng không. C. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, điện tử - tin học. D. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, luyện kim màu. Câu 26: Ý nào sau đây không phải đặc điểm của ngành chăn nuôi Nhật Bản? A. áp dụng các phương pháp sản xuất tiên tiến. B. ngày càng được chú trọng phát triển. C. chủ yếu là chăn thả tự nhiên. D. tạo ra sản phẩm có giá trị cao. Câu 27: Đặc điểm của các đồng bằng ở miền Đông Trung Quốc không phải là A. có địa hình thấp trũng, đầm lầy. B. các châu thổ rộng, đất đai màu mỡ. C. gắn liền với một con sông lớn. D. có nguồn gốc hình thành từ biển. Câu 28: Lúa mì được trồng nhiều ở khu vực nào của Liên bang Nga? A. Đồng bằng Đông Âu, đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Tây Xi-bia, cao nguyên Trang Xi-bia. C. Cao nguyên Trang Xi-bia, đồng bằng Đông Âu. D. Vùng giáp với biển Ca-xpi, đồng bằng Đông Âu. VIII. PHẦN TỰ LUẬN (03 điểm) Câu 29: (01 điểm) Tại sao đánh bắt hải sản lại là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản? Câu 30: (02 điểm) Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2009 - 2021 (Đơn vị: tỉ USD) Năm 2009 2013 2017 2021 Xuất khẩu 1 201,0 2 209,0 2 263,3 3 553,5 Nhập khẩu 1 005,0 1 949,0 1 843,8 3 091,3 (Nguồn: WB, 2022) a. Tính tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa của Trung Quốc giai đoạn 2009 – 2021? b. Từ kết quả vừa tính rút ra nhận xét. ------ HẾT ------ Trang 16/22 - Mã đề 101
  17. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề có 04 trang) (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 104 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (07 điểm) Câu 1: Liên bang Nga giáp với các đại dương nào sau đây? A. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. B. Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương. C. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương. Câu 2: Cây trồng chủ lực của Nhật Bản là A. Lúa mì. B. Lúa gạo. C. Chè. D. Thuốc lá. Câu 3: Trung tâm công nghiệp nào sau đây nằm ở miền Tây Trung Quốc? A. Phúc Châu. B. Cáp Nhĩ Tân. C. Thẩm Dương. D. Urumsi. Câu 4: Cây lương thực hàng đầu ở Ô-xtrây-li-a là A. lúa mạch. B. lúa gạo. C. ngô. D. lúa mì. Câu 5: Biên giới Trung Quốc với các nước có địa hình chủ yếu là A. núi thấp và hoang mạc. B. núi thấp và đồng bằng. C. đồng bằng và hoang mạc. D. núi cao và hoang mạc. Câu 6: Ngành công nghiệp ra đời vào loại sớm nhất ở Nhật Bản là A. điện tử. B. xây dựng. C. dệt. D. chế tạo. Câu 7: Đặc điểm khí hậu phía Nam của Nhật Bản là A. mùa hạ nóng, mưa to và bão. B. mùa đông kéo dài, lạnh. C. nhiệt độ thấp và ít mưa. D. có nhiều tuyết về mùa đông. Câu 8: Khí hậu chủ yếu ở miền Tây Trung Quốc là A. ôn đới lục địa. B. cận nhiệt đới. C. nhiệt đới. D. ôn đới gió mùa. Câu 9: Nhật Bản không phải là đất nước có A. tài nguyên khoáng sản giàu có, nhất là quặng sắt và than đá. B. mạng lưới sông khá dày, ngắn dốc, nhiều suối khoáng nóng. C. tỉ lệ che phủ rừng lớn, nhiều loại rừng, nhiều vườn quốc gia. D. vùng biển rất giàu đa dạng sinh học, có nhiều ngư trường lớn. Câu 10: Công nghiệp ô tô của Trung Quốc dẫn đầu thế giới về lĩnh vực A. sử dụng năng lượng mới. B. ứng dụng công nghệ tiên tiến. C. mẫu mã đẹp, bền. D. ít tiêu hao nhiên liệu. Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không đúng với phần phía Đông của nước Nga? A. Phần lớn là núi và cao nguyên. B. Đại bộ phận là đồng bằng và vùng trũng. C. Có nguồn khoáng sản và lâm sản lớn. D. Có nguồn trữ năng thủy điện lớn. Câu 12: Lúa mì được trồng nhiều ở khu vực nào của Liên bang Nga? A. Đồng bằng Tây Xi-bia, cao nguyên Trang Xi-bia. B. Đồng bằng Đông Âu, đồng bằng Tây Xi-bia. C. Cao nguyên Trang Xi-bia, đồng bằng Đông Âu. D. Vùng giáp với biển Ca-xpi, đồng bằng Đông Âu. Câu 13: Các ngành công nghiệp truyền thống của Liêng bang Nga là A. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, vũ trụ. B. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, hàng không. Trang 17/22 - Mã đề 101
  18. C. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, luyện kim màu. D. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, điện tử - tin học. Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng với nông nghiệp Trung Quốc hiện nay? A. Cây công nghiệp lâu năm có vị trí quan trọng nhất. B. Có nhiều chính sách phát huy tiềm năng lao động. C. Có nhiều biện pháp khai thác tài nguyên tự nhiên. D. Sản lượng một số nông sản đứng hàng đầu thế giới. Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng về sự tương phản của thiên nhiên giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc? A. Thượng nguồn sông ở phía đông dốc, hẹp, hạ lưu ở phía đông thoải, lòng rộng. B. Đồng bằng châu thổ rộng lớn ở phía đông; núi cao, cao nguyên đồ sộ ở phía tây. C. Miền Tây có khí hậu lục địa khắc nghiệt, miền Đông khí hậu hải dương ôn hòa. D. Miền Tây nhiều rừng, đồng cỏ; miền Đông có đất đai phù sa màu mỡ, nhiều lụt. Câu 16: Điều kiện thuận lợi nhất để Trung Quốc phát triển mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là A. nguyên liệu dồi dào, nơi phân bố rộng. B. nguyên liệu phong phú, dân cư đông đúc. C. dân cư đông đúc, máy móc hiện đại. D. máy móc hiện đại, nguyên liệu dồi dào. Câu 17: Đặc điểm của các đồng bằng ở miền Đông Trung Quốc không phải là A. gắn liền với một con sông lớn. B. có địa hình thấp trũng, đầm lầy. C. có nguồn gốc hình thành từ biển. D. các châu thổ rộng, đất đai màu mỡ. Câu 18: Ý nào sau đây là đặc điểm tự nhiên của miền Đông Trung Quốc? A. Thượng nguồn của các sông lớn theo hướng tây đông. B. Nhiều tài nguyên rừng, nhiều khoáng sản và đồng cỏ. C. Các đồng bằng chầu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ. D. Các dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa. Câu 19: Thành tựu của chính sách dân số triệt để của Trung Quốc là A. làm tăng chênh lệch cơ cấu giới tính. B. giảm quy mô dân số của cả nước. C. làm tăng số lượng lao động nữ giới. D. giảm tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên. Câu 20: Trong khoảng hai thập niên cuối thế kỉ XX, Trung Quốc đứng đầu thế giới về A. QDP bình quân đầu người. B. đầu tư nước ngoài (FDI). C. tổng sản phẩm quốc nội. D. tốc độ tăng trưởng kinh tế. Câu 21: Cho bảng số liệu: BẢNG TRỊ GIÁ XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA GIAI ĐOẠN 2009 - 2021 (Đơn vị. tỉ USD) Năm 2009 2013 2015 2017 2020 2021 Xuất khẩu 1201,0 2 209,0 2 275,0 2 263,3 2590,4 3 553,5 Nhập khẩu 1 005,0 1949,0 1 682,5 1843,8 2057,2 3 091,3 Cán cân thương mai 196,0 260,0 592,5 419,5 533,2 462,2 (Nguồn. WB, 2022) Dựa vào bảng số liệu trên cho biết, nhận xét nào sau đây không đúng về trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Trung Quốc giai đoạn 2009 -2021? A. Cán cân thương mại đạt dương qua các năm. B. Giá trị xuất khẩu gấp nhiều lần nhập khẩu. C. Giá trị xuất khẩu tăng nhiều hơn nhập khẩu. D. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn nhập khẩu. Trang 18/22 - Mã đề 101
  19. Câu 22: Cho bảng số liệu: BẢNG GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA Ô-XTRÂY-LIA, GIAI ĐOẠN 2010 – 2021 (Đơn vị. tỉ USD) Năm 2010 2015 2017 2019 2020 2021 Xuất khẩu 212,1 187,8 230,2 266,4 245,0 342,8 Nhập khẩu 201,7 200,1 228,8 221,5 212,0 276,3 (Nguồn. WB, 2022) Dựa vào bảng số liệu cho biết, để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa của Ô-Xtrây-Li-A giai đoạn 2010 - 2021, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Đường. B. Kết hợp. C. Cột. D. Miền. Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng về ngành dịch vụ của Ô-xtrây-li-a? A. Cán cân thương mại luôn luôn có trị số âm. B. Chiếm một vị trí chủ đạo trong nền kinh tế. C. Phát triển mạnh dịch vụ giáo dục và du lịch. D. Các dịch vụ về giải trí, tài chính phát triển. Câu 24: Ý nào sau đây không phải đặc điểm của ngành chăn nuôi Nhật Bản? A. ngày càng được chú trọng phát triển. B. tạo ra sản phẩm có giá trị cao. C. chủ yếu là chăn thả tự nhiên. D. áp dụng các phương pháp sản xuất tiên tiến. Câu 25: Ý nào sau đây không đúng về ngành giao thông vận tải của Nhật Bản? A. Mạng lưới đường sắt chiếm ưu thế trong vận tải hành khách nội địa. B. Đường sắt đóng vai trò quan trọng trong vận tải quốc tế. C. Đường hàng không rất phát triển. D. Phát triển nhanh, chất lượng tốt, áp dụng công nghệ hiện đại. Câu 26: Cho biểu đồ về xuất, nhập khẩu của Trung Quốc: (Nguồn số liệu. Niên giám thống kê năm 2013, NXB Thống kê 2014) Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Quy mô, cơ cấu giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012. B. Giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012. C. Sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012. Trang 19/22 - Mã đề 101
  20. D. Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012. Câu 27: Các biện pháp phát triển nông nghiệp Trung Quốc chủ yếu nhằm vào việc tạo điều kiện khai thác tiềm năng A. lao động và tài nguyên thiên nhiên. B. tài nguyên thiên nhiên và nguồn vốn. C. nguồn vốn và sức lao động người dân. D. sức lao động người dân và thị trường. Câu 28: Do nghèo tài nguyên khoáng sản, nên Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nhiều A. nguyên, nhiên liệu nhập khẩu. B. lao động trình độ phổ thông. C. tri thức khoa học, kĩ thuật. D. đầu tư vốn của các nước khác. II. PHẦN TỰ LUẬN (03 điểm) Câu 29: (01 điểm) Tại sao đánh bắt hải sản lại là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản? Câu 30: (02 điểm) Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2009 - 2021 (Đơn vị: tỉ USD) Năm 2009 2013 2017 2021 Xuất khẩu 1 201,0 2 209,0 2 263,3 3 553,5 Nhập khẩu 1 005,0 1 949,0 1 843,8 3 091,3 (Nguồn: WB, 2022) a. Tính tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa của Trung Quốc giai đoạn 2009 – 2021? b. Từ kết quả vừa tính rút ra nhận xét. ------ HẾT ------ Trang 20/22 - Mã đề 101
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1