intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ

  1. BẢNG ĐĂC TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Địa lí - lớp 8 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Chủ đề - Biết được vị trí, 1: Khu Vực giới hạn của khu vực Đông Nam - Biết về Hiệp hội Á các nước Đông Nam Á (ASEAN). Số câu 2 câu Số điểm 0,7đ 2. Chủ đề - Biết được một số 2: Địa hìnhloại khoáng sản. và khoáng - Biết được đặc điểm sản Việt địa hình nước ta. Nam - Biết được đặc điểm và sự phân bố của các khu vực địa hình. - Xác định được một số dãy núi ở nước ta. Số câu 6 câu Số điểm 2đ 3. Chủ đề - Biết được đặc điểm - Hiểu, chứng minh Vận dụng kiến 3: Khí hậu khí hậu, sông ngòi và giải thích được thức đã học để và sông nước ta. đặc điểm khí hậu, đưa các giải pháp ngòi Việt - Biết đặc điểm các sông ngòi nước ta. liên quan đến khí Nam hệ thống sông lớn ở hậu và sông ngòi. nước ta. Số câu 2 câu 3 câu 1 1 Số điểm 0,7đ 1đ 2đ 1đ 4. Chủ đề - Biết được đặc điểm 4: Đặc điểm và sự phân bố của đất Việt các nhóm đất ở Việt Nam Nam. Số câu 2 câu Số điểm 0,7đ 5. Chủ đề Từ bảng số liệu, biết 5: Đặc điểm tính toán và rút ra sinh vật nhận xét về tài Việt Nam nguyên sinh vật. Số câu 1 Số điểm 2đ TS câu : 18 12 câu 4 câu 1 câu 1 câu TS điểm : 4,0 đ 3,0 đ 2,0 1,0 10 40% 30% 20% 10%
  2. Tỉ lệ: 100%
  3. Họ và tên HS……………………….. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2022-2023 Lớp .../……… Trường THCS Lê Lợi Môn: ĐỊA LÍ – LỚP 8 Số BD: .............. Phòng: ............. Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Chữ ký giám khảo Chữ ký của giám thị Số TT I/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái in hoa ở đầu ý trả lời em cho là đúng nhất của các câu sau. Câu 1. Trên phần đất liền nước ta diện tích đồi núi chiếm tỉ lệ là A. 1/4. B. 2/4. C. 3/4. D. 1/2. Câu 2. Địa hình nước ta đa dạng và chia thành các khu vực là A. khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, khu vực bờ biển và thềm lục địa. B. khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, khu vực Nam Trung Bộ. C. khu vực đồi núi, khu vực Bắc Trung Bộ, khu vực bờ biển và thềm lục địa D. khu vực Bắc Bộ, khu vực Bắc Trung Bộ, khu vực Nam Bộ. Câu 3. Các hệ thống sông nào sau đây thuộc sông ngòi Trung Bộ? A. sông Hồng và sông Thái Bình. B. sông Cửu Long và sông Đồng Nai. C. sông Thu Bồn và sông Ba (Đà Rằng). D. sông Hồng và sông Cửu Long. Câu 4. Khu vực Đông Nam Á gồm các bộ phận lãnh thổ là A. bán đảo Trung Ấn và quần đảo Inđônêxia. B. bán đảo Trung Ấn và quần đảo Mã Lai. C. bán đảo Đông Dương và quần đảo In-đô-nê-xi-a. D. bán đảo Đông Dương và quần đảo Mã Lai. Câu 5. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là A. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung. B. Tây Bắc - Đông Nam và Bắc – Nam. C. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. D. Tây Bắc - Đông Nam và Đông - Tây. Câu 6. Nước nào sau đây không nằm trong số 5 nước đầu tiên tham gia thành lập ASEAN vào năm 1967? A. Thái Lan. B. Việt Nam. C. Ma-lai-xi-a. D. Phi-lip-pin. Câu 7. Trong các đồng bằng ở nước ta, đồng bằng lớn nhất là A. đồng bằng Sông Hồng. B. đồng bằng Sông Cửu Long. C. đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ. D. đồng bằng Thanh Hóa. Câu 8. Vùng nào ở nước ta sông ngòi có tiềm năng thủy điện lớn nhất? A. Đồng bằng Bắc Bộ. B. Đồng bằng Nam Bộ. C. Vùng núi Tây Bắc. D. Vùng núi Đông Bắc. Câu 9. Chiếm tỉ lệ diệ tích lớn nhất ở nước ta là nhóm đất A. phù sa. B. mùn núi cao. C. cát ven sông. D. feralit đồi núi thấp. Câu 10. Phan-xi-păng – đỉnh núi cao nhất Việt Nam, nằm ở dãy núi nào? A. Trường Sơn Bắc. B. Trường Sơn Nam. C. Hoành Sơn. D. Hoàng Liên Sơn. Câu 11. Mùa lũ trên lưu vực các sông ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ không trùng nhau vì A. mùa mưa có sự chênh lệch. B. chế độ thủy triều khác nhau. C. đặc điểm lòng sông khác nhau. D. địa hình có sự khác nhau. Câu 12. Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn ở Việt Nam là A. vàng, kim cương, dầu mỏ. B. dầu khí, than, sắt, uranium. C. đất hiếm, sắt, than, đồng. D. than, dầu khí, apatit, đá vôi. Câu 13. Nét đặc trưng của miền khí hậu phía Bắc nước ta là A. có mùa khô sâu sắc. B. có mùa đông lạnh nhất cả nước. C. một nền nhiệt nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc. D. nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.
  4. Câu 14. Đặc điểm địa hình của vùng núi Trường Sơn Bắc: A. địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước, núi non trùng điệp, thung lũng sâu. B. địa hình chủ yếu là các đồi núi thấp với các cánh cung lớn. C. vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ, nổi bật là các cao nguyên badan. D. vùng núi thấp, hai sườn không đối xứng. Câu 15. Đất ba dan phân bố chủ yếu ở đâu trên đất nước ta? A. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ. II/ TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. (2 điểm) Bằng kiến thức đã học hãy chứng minh tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta. Câu 2. (1 điểm) Để hạn chế những thiệt hại do lũ gây ra, người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã làm gì? Câu 3. (2 điểm) Cho bảng số liệu sau: Diện tích rừng ở Việt Nam thời kì 1943 – 2014 (Đơn vị: triệu ha) Năm 1943 1983 2005 2011 2014 Tổng diện 14,3 7,2 12,7 13,5 13,8 tích rừng a. Tính độ che phủ rừng so với diện tích đất liền (làm tròn là 33 triệu ha). b. Rút ra nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng ở Việt Nam. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………......
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM KT CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2022-2023 MÔN ĐỊA LÝ LỚP 8 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM. (5 điểm) TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,33đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp C A C B C B B C D D A D A D A án PHẦN II: TỰ LUẬN. (5 điểm) Câu Nội dung Điểm - Tính chất nhiệt đới: + Bình quân 1 m2 lãnh thổ nhận được một triệu kilô calo trong một năm. Số giờ 0,5 nắng đạt từ 1400 - 3000 giờ trong một năm. + Nhiệt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21% trên cả nước và tăng 0,25 1 dần từ bắc vào nam. (2,0 - Tính chất gió mùa: điểm) + Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió. 0,25 + Mùa đông có gió mùa Đông Bắc lạnh khô, mùa hạ có gió mùa Tây Nam và 0,25 Đông Nam nóng ẩm. - Tính chất ẩm: + Lượng mưa trung bình năm lớn đạt từ 1500 - 2000 mm. Ớ những sườn núi 0,5 đón gió biển và các khối núi cao, lượng mưa trung bình năm có thể lên đến 3500 - 4000 mm. + Độ ẩm không khí cao, trên 80%, cân bằng ẩm luôn luôn dương. 0,25 Biện pháp: - Đắp đê bao ngăn lũ. 0,25 2 - Khơi thông dòng chảy để tiêu lũ ra các kênh rạch. 0,25 (1,0 - Xây dựng các khu dân cư tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ. 0,25 điểm) - Sống chung với lũ và khai thác những lợi thế do lũ mang lại,… 0,25 (Học sinh có thể nêu thêm một số biện pháp phù hợp, mối ý đúng 0,25 điểm nhưng tổng điểm không quá 01 điểm) a. Tính độ che phủ rừng: 1 Năm 1943 1983 2005 2011 2014 Độ che 43,3 21,8 38,5 40,9 41,8 phủ rừng (%) 3 (Học sinh tính đúng tỉ lệ mỗi năm 0,2 điểm) (2,0 b. Nhận xét: điểm) Từ năm 1943 – 2014, diện tích rừng nước ta có sự biến động: 0,25 - Từ năm 1943 – 1983, diện tích rừng giảm mạnh từ 14, 3 triệu ha xuống còn 0,25 7,2 triệu ha (giảm 7,1 triệu ha). - Từ năm 1983 – 2014, diện tích rừng nước ta ngày càng tăng từ 7,2 triệu ha lên 0,5 13,8 triệu ha (tăng 6,6 triệu ha). . ==========
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1