intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II . NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 9 Cấp Nhận Thông Vận Vận dụng cao độ biết hiểu dụng Tên TN TL TN TL TN TL TN TL chủ đề Vùng - Vị trí - Đặc Đông địa lí, điểm tự Nam Bộ giới hạn nhiên, tài lãnh thổ nguyên vùng. thiên nhiên của vùng; những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội. - Đặc điểm dân cư, xã hội của vùng. - Đặc điểm phát triển các ngành kinh tế của vùng. - Trình bày đặc điểm phát triển ngành công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ. Số câu 1 4 1 Số điểm 0,33 1,32 2 Tỉ lệ % 3,3% 13.2% 20 % Đồng – Trình – Phân Giải pháp để để thích ứng với biến đổi khí hậu trong bằng bày tích sản xuất nông nghiệp ở vùng Đông bằng sông Cửu sông Long. được được Cửu Long đặc điểm các thế vị trí địa mạnh và lí và hạn chế phạm vi về điều lãnh thổ kiện tự
  2. của nhiên và vùng. tài – Trình nguyên bày thiên được sự nhiên phát của triển và vùng. phân bố – Phân một số tích ngành được kinh tế đặc điểm thế dân cư; mạnh một số của vấn đề vùng: xã hội sản xuất của lương vùng. thực, – Trình trồng cây bày ăn quả, được về đánh bắt vùng và nuôi kinh tế trồng trọng thủy sản, điểm phát vùng triển du Đồng lịch (sử bằng dụng sông bản đồ Cửu và bảng Long. số liệu). Số câu 1 4 1/2 Số điểm 0,33 1,32 1 Tỉ lệ % 3,3% 13,2% 10 % Phát – Trình – Trình - Trình triển bày bày bày tổng được được được nội hợp các kinh tế trên sơ dung phương và bảo đồ các phát hướng vệ tài vùng triển chính để nguyên biển tổng hợp bảo vệ môi quốc gia; các tài trường xác định ngành nguyên biển, môi trên bản kinh tế đảo trường đồ các biển; ý biển. huyện nghĩa đảo và của việc các tỉnh phát có các triển huyện tổng hợp đảo đó. kinh tế biển đảo
  3. đối với việc bảo vệ tài nguyên, môi trường và giữ vững chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông. Số câu 3 2 1/2 Số điểm 1 0.66 2 Tỉ lệ % 10% 6,6% 10% T.số câu 5 10 1/2 1/2 T.số 1.7 5,3 2,0 1,0 điểm 17% 53% 20% 10% Tỉ lệ
  4. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 9 TT CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ 1 Vùng Đông Nhận biết Nam Bộ - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ vùng. Thông hiểu - Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng; những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội. - Đặc điểm dân cư, xã hội của vùng. - Đặc điểm phát triển các ngành kinh tế của vùng. 2 Đồng bằng sông Nhận biết Cửu Long – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng. – Trình bày được sự phát triển và phân bố một số ngành kinh tế thế mạnh của vùng: sản xuất lương thực, trồng cây ăn quả, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch (sử dụng bản đồ và bảng số liệu). Thông hiểu – Phân tích được các thế mạnh và hạn chế về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng. – Phân tích được đặc điểm dân cư; một số vấn đề xã hội của vùng. – Trình bày được về vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Vận dụng cao Giải pháp để để thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở vùng Đông bằng sông Cửu Long. 3 Phát triển tổng Nhận biết hợp kinh tế và – Trình bày được trên sơ đồ các vùng biển quốc gia; xác định trên bản bảo vệ tài đồ các huyện đảo và các tỉnh có các huyện đảo đó. nguyên môi trường biển, Thông hiểu đảo – Trình bày được nội dung phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển; ý nghĩa của việc phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo đối với việc bảo vệ tài nguyên, môi trường và giữ vững chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông. Vận dụng - Trình bày được các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển.
  5. Trường THCS LÊ ĐÌNH CHINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023 – 2024 Họ và tên: MÔN ĐỊA LÍ – LỚP 9 ………………… …… Lớp 9/ Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: ĐỀ BÀI VÀ PHẦN BÀI LÀM I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Vùng nào sau đây không tiếp giáp với vùng Đông Nam Bộ? A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 2. Thành phố nào sau đây là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của vùng Đông Nam Bộ và cả nước? A. Đà Lạt. B. Vũng Tàu. C. Nha Trang. D. Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 3. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của vùng Đông Nam Bộ là A. dầu thô, máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất. B. máy móc thiết bị, thực phẩm chế biến, hàng may mặc. C. máy móc thiết bị, giày dép, đồ gỗ, vật liệu xây dựng. D. máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp. Câu 4. Trong nông nghiệp loại cây không được xem là thế mạnh của vùng Đông Nam Bộ là A. cây lương thực. B. cây ăn quả. C. cây công nghiệp hàng năm. D. cây công nghiệp lâu năm. Câu 5. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là A. đất badan và đất xám. B. đất xám và đất phù sa. C. đất badan và feralit. D. đất xám và đất phèn. Câu 6. Năm 2002, sản lượng lúa cả nước là 34,4 triệu tấn, đồng bằng sông Cửu Long là 17,7 triệu tấn.Vậy tỉ lệ (%) sản lượng lúa chiếm bao nhiêu so với cả nước? A. 50%. B. 51%. C. 52%. D. 53%. Câu 7. Các dân tộc ít người nào sau đây sinh sống ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long? A. Tày, Nùng, Thái. B. Thái, Dao, Mông. C. Khơ-me, Chăm, Hoa. D. Gia-rai, Ê-đê, Ba-na. Câu 8. Thành phố nào sau đây là trung tâm kinh tế lớn nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long? A. Mỹ Tho. B. Cần Thơ. C. Cà Mau. D. Long Xuyên. Câu 9. Vùng có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất nước ta là A. đồng bằng sông Hồng. B. đồng bằng sông Cửu Long. C. duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ. Câu 10. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đồng bằng sông Cửu Long là A. gạo, thủy sản đông lạnh, than. B. gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. C. gạo, hoa quả, hàng dệt may. D. gạo, gỗ, xi măng. Câu 11. Đảo có diện tích lớn nhất nước ta là
  6. A. Cát Bà. B. Cái Bầu. C. Lý Sơn. D. Phú Quốc. Câu 12. Tỉnh nào sau đây của nước ta có huyện đảo Trường Sa? A. Quảng Ngãi. B. Bình Định. C. Khánh Hòa. D. Bà Rịa - Vũng Tàu. Câu 13. Nguồn tài nguyên khoáng sản vô tận của biển nước ta là A. muối. B. titan. C. dầu khí. D. cát thủy tinh. Câu 14. Nước ta bắt đầu khai thác dầu khí vào năm nào? A. 1976. B. 1986. C. 1990. D. 1998. Câu 15. Hai quần đảo xa bờ của nước ta là A. Hoàng Sa, Thổ Chu. B. Hoàng Sa, Trường Sa. C. Hoàng Sa, Nam Du. D. Thổ Chu, Cô Tô. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Trình bày đặc điểm phát triển ngành công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ? Câu 2. (3,0 điểm) a. Trình bày những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo của nước ta? (2 điểm) b. Nêu một số giải pháp để thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long? (1 điểm) PHẦN BÀI LÀM I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 II. TỰ LUẬN: (5 điểm) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………
  7. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………
  8. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………..
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN ĐỊA LÍ – LỚP 9 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) * Chọn câu đúng: Chọn mỗi câu đúng (0.33 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B D D A A B C B B B D C A B B II- PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Trình bày đặc điểm phát triển ngành công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ. * Trước năm 1975: Công nghiệp phụ thuộc vào nước ngoài, chỉ có một số 0,5 ngành sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực thực phẩm, phân bố chủ yếu ở Sài Gòn-Chợ Lớn. * Ngày nay: a) Cơ cấu: Đa dạng, cân đối gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công 0.25 nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. 1 (2,0 điểm) b) Tình hình phát triển: - Khu vực công nghiệp-dịch vụ tăng trưởng nhanh, chiểm tỉ trọng lớn trong 0,25 cơ cấu GDP của vùng. - Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và đang phát triển: dầu 0,25 khí, điện tử, công nghệ cao. c) Phân bố: Tp Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu. 0,25 d) Khó khăn: Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chất 0,5 lượng môi trường đang bị suy giảm. Trình bày những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo của nước ta - Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để 0,5 chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ ra vùng nước sâu xa bờ. - Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng 0,5 rừng ngập mặn. - Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình 0,25 thức. 2 0,25 - Bảo điểm) phát triển nguồn lợi thuỷ sản. (3,0 vệ và - Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ. 0.5 b.Nêu một số giải pháp để thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long - Thay đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng vật nuôi. Nghiên cứu các giống cây 0,5 trồng, vật nuôi thích ứng với biến đổi khí hậu. -Xây dựng, nâng cấp hệ thống thủy lợi để cung cấp nước vào mùa khô, tiêu 0,5 nước vào mùa mưa, hạn chế tác động của xâm nhập mặn. Tiên Lộc, ngày 14 tháng 4 năm 2024 GVBM
  10. Lê Thị Vy
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Môn Địa lí - lớp 9 ĐỐI VỚI HSKT NHÌN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) * Chọn câu đúng: Chọn mỗi câu đúng (0.46 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B D D A A B C B B B D C A B B II- PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Trình bày đặc điểm phát triển ngành công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ. * Trước năm 1975: Công nghiệp phụ thuộc vào nước ngoài, chỉ có một số 0,5 ngành sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực thực phẩm, phân bố chủ yếu ở Sài Gòn-Chợ Lớn. * Ngày nay: a) Cơ cấu: Đa dạng, cân đối gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công 0.5 nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. 1 (3,0 điểm) phát triển: b) Tình hình - Khu vực công nghiệp-dịch vụ tăng trưởng nhanh, chiểm tỉ trọng lớn trong 0,5 cơ cấu GDP của vùng. - Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và đang phát triển: dầu 0,5 khí, điện tử, công nghệ cao. c) Phân bố: Tp Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu. 0,5 d) Khó khăn: Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chất 0,5 lượng môi trường đang bị suy giảm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0