intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

  1. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 9 (Ma trận gồm có 01 trang) Số câu hỏi Tổng theo mức độ đánh giá Vận Chương/chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận dụng Tỉ lệ %, biết hiểu dụng cao điểm TN TN TL TL TN TL Đông – Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ. Nam Bộ – Các đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 10% 4 4 – Các đặc điểm nổi bật về dân cư, xã hội của vùng. 1,0 đ Phân hóa – Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành kinh tế của vùng. lãnh thổ – Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đồng – Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ. bằng – Các đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên sông Cửu nhiên. 10% 4 4 Long – Các đặc điểm nổi bật về dân cư, xã hội của vùng. 1,0 đ – Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành kinh tế của vùng. – Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Phát triển tổng hợp – Biển và đảo Việt Nam. kinh tế và bảo vệ tài – Phát triển tổng hợp kinh tế biển. 65% 6 8 1 14 1 nguyên môi trường – Khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đảo. 5,5đ biển đảo. Địa lí địa phương - Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ. 25% - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh Kon Tum. 2 4 1 6 1 2,5đ Số câu 16 12 1 1 28 2 30 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 70% 30% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% .
  2. DUYỆT CỦA CM TRƯỜNG DUYỆT CỦA TỔ CM GIÁO VIÊN LẬP BẢNG (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) Huỳnh Thị Kim Chi Phạm Văn Hoan Hà Thị Thu Quỳnh
  3. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 9 (Đặc tả gồm có 02 trang) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận Chủ đề biết hiểu dụng dụng cao Đông - Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ. Nhận biết Nam - Các đặc điểm nổi bật về điều - Biết được đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng, Bộ kiện tự nhiên và tài nguyên đặc điểm về dân cư, đô thị hoá ở vùng ĐNB, sự phát triển và thiên nhiên. phân bố một trong các ngành kinh tế thế mạnh của vùng: công - Các đặc điểm nổi bật về dân nghiệp, phát triển cây công nghiệp; du lịch và thương mại. 4TN cư, xã hội của vùng. Thông hiểu: Trình bày được các thế mạnh và hạn chế về điều - Đặc điểm phát triển và phân kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng. bố các ngành kinh tế của vùng. - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đồng – Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ. Nhận biết Phân bằng – Các đặc điểm nổi bật về điều – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của hóa lãnh sông kiện tự nhiên và tài nguyên vùng. Sự phát triển và phân bố một số ngành kinh tế thế mạnh Cửu thiên nhiên. của vùng: sản xuất lương thực, trồng cây ăn quả, đánh bắt và thổ Long – Các đặc điểm nổi bật về dân nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch (sử dụng bản đồ và bảng cư, xã hội của vùng. số liệu). 4TN – Đặc điểm phát triển và phân Thông hiểu bố các ngành kinh tế của vùng. – Phân tích được các thế mạnh và hạn chế về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng. – Phân tích được đặc điểm dân cư; một số vấn đề xã hội của vùng.
  4. – Biển và đảo Việt Nam Nhận biết: Trình bày được trên sơ đồ các vùng biển quốc gia; – Phát triển tổng hợp kinh tế xác định trên bản đồ các huyện đảo và các tỉnh có các huyện Phát triển biển đảo đó. tổng hợp – Khai thác tài nguyên và bảo Thông hiểu:Trình bày được nội dung phát triển tổng hợp các kinh tế và vệ môi trường biển đảo ngành kinh tế biển; ý nghĩa của việc phát triển tổng hợp kinh bảo vệ tài tế biển đảo đối với việc bảo vệ tài nguyên, môi trường và giữ nguyên môi vững chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam trường biển ở Biển Đông. 6TN Vận dụng: đảo. - Khai thác Atlat, xác định được các bãi tắm, các đảo, vịnh 8TN biển….. - Phân tích được vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường và giữ vững chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt 1TL Nam ở Biển Đông. Vận dụng cao: Vận dụng kiến thức để giải thích được ý nghĩa của phát triển tổng hợp kinh tế biển Địa lí địa - Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ. Nhận biết: Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Kon Tum. phương - Điều kiện tự nhiên và tài Thông hiểu: Xác định được các yếu tố về điều kiện tự nhiên nguyên thiên nhiên tỉnh Kon và tài nguyên thiên nhiên tỉnh Kon Tum. 2TN 4TN Tum. Vận dụng cao: Vận dụng kiến thức để đề xuất các giải pháp hạn chế khó khăn do khí hậu gây ra ở tỉnh ta. 1TL 16 câu 12 câu 1 câu 1 câu Tổng số câu/ loại câu TN TN TL TL Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% . DUYỆT CỦA CM TRƯỜNG DUYỆT CỦA TỔ CM GIÁO VIÊN LẬP BẢNG (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) Huỳnh Thị Kim Chi Phạm Văn Hoan Hà Thị Thu Quỳnh
  5. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 9 Họ và tên HS:..................................... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp 9 ......... (Đề có 30 câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Gạo, hàng tiêu dung, hàng thủ công. B. Gạo, hàng may mặc, nông sản. C. Gạo, xi măng, vật liệu xây dựng. D. Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. Câu 2. Một trong những hoạt động đang được ưu tiên của ngành thủy sản A. đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. B. tập trung khai thác hải sản ven bờ. C. phát triển khai thác hải sản xa bờ. D. hình thành các cảng cá dọc bờ biển. Câu 3. Khoáng sản vô tận ở biển nước ta là: A. Titan. B. Dầu khí. C. Muối. D. Cát thủy tinh. Câu 4. Đâu không phải là cảng biển: A. Vũng Tàu B. Cần Thơ C. Đà Nẵng D. Quy Nhơn Câu 5. Địa hình tỉnh Kon Tum phần lớn nằm ở A. phía tây dãy Trường Sơn. B. phía đông dãy Hoàng Liên Sơn. C. phía đông dãy Trường Sơn. D. phía tây dãy Hoàng Liên Sơn. Câu 6. Nước ta có khoảng bao nhiêu hòn đảo: A. 2000 B. 3000 C. 4000 D. 5000 Câu 7. Quần đảo Trường Sa thuộc địa phương nào của nước ta? A. Khánh Hòa. B. Đà Nẵng. C. Bà Rịa - Vũng Tàu. D. Bình Định. Câu 8. Đảo có diện tích lớn nhất và nằm ở vùng biển Tây Nam của nước ta là A. Phú Quý. B. Côn Đảo. C. Cát Bà. D. Phú Quốc. Câu 9. Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là: A. TP. Hồ Chí Minh. B. Biên Hòa. C. Thủ Dầu Một. D. Bà Rịa – Vũng Tàu. Câu 10. Đâu không phải là phương hướng để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển: A. Bảo vệ và phát triển nguồn thủy sản. B. Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có. C. Tiếp tục khai thác khoáng sản biển. D. Phòng chống ô nhiễm biển. Câu 11. Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông? A. Đồng Nai. B. Mê Công. C. Sông Hồng. D. Thái Bình. Câu 12. Cảng biển lớn nhất nước ta hiện nay là A. cảng Quy Nhơn. B. cảng Sài Gòn. C. cảng Vũng Tàu. D. cảng Đà Nẵng. Câu 13. Khoáng sản quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là: A. Đồng B. Boxit C. Dầu khí D. Than Câu 14. Nghề làm muối của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng ven biển thuộc: A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Bắc Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Bắc Bộ. Câu 15. Ý nghĩa của vị trí địa lí tỉnh Kon Tum đối với sự phát triển kinh tế xã hội
  6. A. có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển. B. là cầu nối giữa các vùng kinh tế phía Bắc và Nam. C. Mở rộng quan hệ kinh tế - xã hội với hai nước Lào, Cam- pu- chia. D. trung tâm của khu vực Đông Nam Á. Câu 16. Loại hình giao thông vận tải phát triển nhất vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là: A. Đường sông. B. Đường biển. C. Đường bộ. D. Đường sắt. Câu 17. Ô nhiễm môi trường biển sẽ dẫn đến hậu quả A. thu hút lượng khách du lịch. B. làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển. C. nguồn nước ngầm hạ thấp. D. nâng cao chất lượng đời sống của ngư dân. Câu 18. Các di tích lịch sử, văn hóa ở Đông Nam Bộ là: A. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Thánh địa Mỹ Sơn. B. Nhà Tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An, Bến Cảng Nhà Rồng. C. Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An. D. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo. Câu 19. Phía Tây tỉnh Kon Tum tiếp giáp với tỉnh A. Quảng Nam. B. Lào và Campuchia. C. Quảng Ngãi. D. Gia Lai. Câu 20. Đây là dòng sông chảy qua tỉnh Kon Tum A. Sông Hương. B. Sông Hồng. C. Sông Đồng Nai. D. Sông Sê San. Câu 21. Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước. B. Vùng trọng điểm cây công nghiệp lớn nhất cả nước. C. Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. D. Vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước. Câu 22. Thứ tự sắp xếp các đảo theo thứ tự từ Bắc vào Nam là: A. Cát Bà, Lý Sơn, Phú Qúy, Côn Đảo. B. Lý Sơn, Cát Bà, Phú Qúy, Côn Đảo. C. Côn Đảo, Phú Qúy, Lý Sơn, Cát Bà. D. Cát Bà, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Qúy. Câu 23. Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ là do A. giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển, tiêu thụ muối. B. nước biển mặn, khí hậu nhiều nắng, ít mưa. C. người dân có kinh nghiệm sản xuất muối hơn nơi khác. D. địa hình bằng phẳng, thuận tiện cho việc phơi muối. Câu 24. Vì sao nói sông ĐăkLa là dòng sông chảy ngược? A. Chảy ngược hướng chung của sông ngòi cả nước. B. Do ảnh hưởng của sự phát triển thủy điện. C. Bị ảnh hưởng của lượng mưa. D. Chảy theo hướng địa hình. Câu 25. Đặc điểm nào dưới đây không phải là của vùng Đông Nam Bộ? A. Tiếp giáp với Biển Đông. B. Là cầu nối giữa nhiều vùng trong nước. C. Nằm ở nơi tiếp giáp của 3 nước: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. D. Có khoảng cách tương đối gần với các nước trong khu vực. Câu 26. Loại đất phổ biến ở Kon Tum là A. Feralit. B. Đất mặn. C. Phù sa. D. Đất cát. Câu 27. Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ: A. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau. B. Móng Cái đến Vũng Tàu. C. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên. D. Móng Cái đến Hà Tiên. Câu 28. Điều kiện nào sau đây không thuận lợi cho sự phát triển của ngành GTVT biển? A. Ven biển có nhiều vũng vịnh rộng, kín gió. B. Có nhiều đảo, quần đảo ven bờ. C. Gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng. D. Có nhiều bãi triều, đầm phá ven biển.
  7. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29 (2,0 điểm): Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam, kể tên: 5 bãi tắm đẹp, 3 đảo có hoạt động du lịch, và một vịnh biển được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? Là học sinh em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ chủ quyền biển – đảo của nước ta ? Câu 30 (1,0 điểm): Khí hậu gây ra những khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp Tỉnh ta? Đề xuất các giải pháp hạn chế khó khăn đó. BÀI LÀM
  8. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 9 Họ và tên HS:..................................... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp 9 ......... (Đề có 30 câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ II Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Đâu không phải là cảng biển: A. Vũng Tàu B. Quy Nhơn C. Đà Nẵng D. Cần Thơ Câu 2. Vì sao nói sông ĐăkLa là dòng sông chảy ngược? A. Bị ảnh hưởng của lượng mưa. B. Chảy theo hướng địa hình. C. Do ảnh hưởng của sự phát triển thủy điện. D. Chảy ngược hướng chung của sông ngòi cả nước. Câu 3. Đâu không phải là phương hướng để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển: A. Phòng chống ô nhiễm biển. B. Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có. C. Bảo vệ và phát triển nguồn thủy sản. D. Tiếp tục khai thác khoáng sản biển. Câu 4. Nước ta có khoảng bao nhiêu hòn đảo: A. 5000 B. 2000 C. 3000 D. 4000 Câu 5. Khoáng sản quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là: A. Than B. Đồng C. Boxit D. Dầu khí Câu 6. Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ: A. Móng Cái đến Vũng Tàu. B. Móng Cái đến Hà Tiên. C. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên. D. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau. Câu 7. Điều kiện nào sau đây không thuận lợi cho sự phát triển của ngành GTVT biển? A. Có nhiều bãi triều, đầm phá ven biển. B. Gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng. C. Có nhiều đảo, quần đảo ven bờ. D. Ven biển có nhiều vũng vịnh rộng, kín gió. Câu 8. Ô nhiễm môi trường biển sẽ dẫn đến hậu quả A. làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển. B. nâng cao chất lượng đời sống của ngư dân. C. nguồn nước ngầm hạ thấp. D. thu hút lượng khách du lịch. Câu 9. Nghề làm muối của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng ven biển thuộc: A. Nam Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Bắc Trung Bộ. D. Bắc Bộ. Câu 10. Loại đất phổ biến ở Kon Tum là A. Đất cát. B. Phù sa. C. Đất mặn. D. Feralit. Câu 11. Một trong những hoạt động đang được ưu tiên của ngành thủy sản A. đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. B. tập trung khai thác hải sản ven bờ. C. hình thành các cảng cá dọc bờ biển. D. phát triển khai thác hải sản xa bờ. Câu 12. Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ là do A. nước biển mặn, khí hậu nhiều nắng, ít mưa. B. địa hình bằng phẳng, thuận tiện cho việc phơi muối. C. giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển, tiêu thụ muối. D. người dân có kinh nghiệm sản xuất muối hơn nơi khác.
  9. Câu 13. Khoáng sản vô tận ở biển nước ta là: A. Dầu khí. B. Cát thủy tinh. C. Titan. D. Muối. Câu 14. Đặc điểm nào dưới đây không phải là của vùng Đông Nam Bộ? A. Là cầu nối giữa nhiều vùng trong nước. B. Có khoảng cách tương đối gần với các nước trong khu vực. C. Tiếp giáp với Biển Đông. D. Nằm ở nơi tiếp giáp của 3 nước: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. Câu 15. Loại hình giao thông vận tải phát triển nhất vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là: A. Đường sông. B. Đường biển. C. Đường sắt. D. Đường bộ. Câu 16. Cảng biển lớn nhất nước ta hiện nay là A. cảng Quy Nhơn. B. cảng Vũng Tàu. C. cảng Đà Nẵng. D. cảng Sài Gòn. Câu 17. Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông? A. Đồng Nai. B. Mê Công. C. Thái Bình. D. Sông Hồng. Câu 18. Địa hình tỉnh Kon Tum phần lớn nằm ở A. phía đông dãy Trường Sơn. B. phía tây dãy Hoàng Liên Sơn. C. phía tây dãy Trường Sơn. D. phía đông dãy Hoàng Liên Sơn. Câu 19. Phía Tây tỉnh Kon Tum tiếp giáp với tỉnh A. Gia Lai. B. Lào và Campuchia. C. Quảng Ngãi. D. Quảng Nam. Câu 20. Quần đảo Trường Sa thuộc địa phương nào của nước ta? A. Đà Nẵng. B. Bình Định. C. Khánh Hòa. D. Bà Rịa - Vũng Tàu. Câu 21. Đảo có diện tích lớn nhất và nằm ở vùng biển Tây Nam của nước ta là A. Phú Quý. B. Côn Đảo. C. Phú Quốc. D. Cát Bà. Câu 22. Ý nghĩa của vị trí địa lí tỉnh Kon Tum đối với sự phát triển kinh tế xã hội A. là cầu nối giữa các vùng kinh tế phía Bắc và Nam. B. có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển. C. trung tâm của khu vực Đông Nam Á. D. Mở rộng quan hệ kinh tế - xã hội với hai nước Lào, Cam- pu- chia. Câu 23. Các di tích lịch sử, văn hóa ở Đông Nam Bộ là: A. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Thánh địa Mỹ Sơn. B. Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An. C. Nhà Tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An, Bến Cảng Nhà Rồng. D. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo. Câu 24. Hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Gạo, hàng tiêu dung, hàng thủ công. B. Gạo, hàng may mặc, nông sản. C. Gạo, xi măng, vật liệu xây dựng. D. Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. Câu 25. Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. B. Vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước. C. Vùng trọng điểm cây công nghiệp lớn nhất cả nước. D. Vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước. Câu 26. Đây là dòng sông chảy qua tỉnh Kon Tum A. Sông Hương. B. Sông Hồng. C. Sông Đồng Nai. D. Sông Sê San. Câu 27. Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là: A. Bà Rịa – Vũng Tàu. B. TP. Hồ Chí Minh. C. Thủ Dầu Một. D. Biên Hòa. Câu 28. Thứ tự sắp xếp các đảo theo thứ tự từ Bắc vào Nam là: A. Cát Bà, Lý Sơn, Phú Qúy, Côn Đảo. B. Côn Đảo, Phú Qúy, Lý Sơn, Cát Bà. C. Lý Sơn, Cát Bà, Phú Qúy, Côn Đảo. D. Cát Bà, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Qúy.
  10. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29 (2,0 điểm): Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam, kể tên: 5 bãi tắm đẹp, 3 đảo có hoạt động du lịch, và một vịnh biển được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? Là học sinh em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ chủ quyền biển – đảo của nước ta ? Câu 30 (1,0 điểm): Khí hậu gây ra những khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp Tỉnh ta? Đề xuất các giải pháp hạn chế khó khăn đó. BÀI LÀM
  11. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 9 Họ và tên HS:..................................... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp 9 ......... (Đề có 30 câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ III Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Loại đất phổ biến ở Kon Tum là A. Đất mặn. B. Feralit. C. Đất cát. D. Phù sa. Câu 2. Một trong những hoạt động đang được ưu tiên của ngành thủy sản A. đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. B. phát triển khai thác hải sản xa bờ. C. hình thành các cảng cá dọc bờ biển. D. tập trung khai thác hải sản ven bờ. Câu 3. Địa hình tỉnh Kon Tum phần lớn nằm ở A. phía tây dãy Trường Sơn. B. phía đông dãy Trường Sơn. C. phía tây dãy Hoàng Liên Sơn. D. phía đông dãy Hoàng Liên Sơn. Câu 4. Đâu không phải là phương hướng để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển: A. Tiếp tục khai thác khoáng sản biển. B. Phòng chống ô nhiễm biển. C. Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có. D. Bảo vệ và phát triển nguồn thủy sản. Câu 5. Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ: A. Móng Cái đến Vũng Tàu. B. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên. C. Móng Cái đến Hà Tiên. D. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau. Câu 6. Ô nhiễm môi trường biển sẽ dẫn đến hậu quả A. thu hút lượng khách du lịch. B. nâng cao chất lượng đời sống của ngư dân. C. nguồn nước ngầm hạ thấp. D. làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển. Câu 7. Hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Gạo, hàng tiêu dung, hàng thủ công. B. Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. C. Gạo, xi măng, vật liệu xây dựng. D. Gạo, hàng may mặc, nông sản. Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây không phải là của vùng Đông Nam Bộ? A. Tiếp giáp với Biển Đông. B. Là cầu nối giữa nhiều vùng trong nước. C. Nằm ở nơi tiếp giáp của 3 nước: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. D. Có khoảng cách tương đối gần với các nước trong khu vực. Câu 9. Các di tích lịch sử, văn hóa ở Đông Nam Bộ là: A. Nhà Tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An, Bến Cảng Nhà Rồng. B. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo. C. Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An. D. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Thánh địa Mỹ Sơn. Câu 10. Nghề làm muối của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng ven biển thuộc: A. Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Nam Trung Bộ. D. Bắc Trung Bộ. Câu 11. Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ là do A. nước biển mặn, khí hậu nhiều nắng, ít mưa. B. địa hình bằng phẳng, thuận tiện cho việc phơi muối.
  12. C. giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển, tiêu thụ muối. D. người dân có kinh nghiệm sản xuất muối hơn nơi khác. Câu 12. Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước. B. Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. C. Vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước. D. Vùng trọng điểm cây công nghiệp lớn nhất cả nước. Câu 13. Thứ tự sắp xếp các đảo theo thứ tự từ Bắc vào Nam là: A. Cát Bà, Lý Sơn, Phú Qúy, Côn Đảo. B. Cát Bà, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Qúy. C. Lý Sơn, Cát Bà, Phú Qúy, Côn Đảo. D. Côn Đảo, Phú Qúy, Lý Sơn, Cát Bà. Câu 14. Nước ta có khoảng bao nhiêu hòn đảo: A. 3000 B. 2000 C. 5000 D. 4000 Câu 15. Phía Tây tỉnh Kon Tum tiếp giáp với tỉnh A. Gia Lai. B. Quảng Ngãi. C. Lào và Campuchia. D. Quảng Nam. Câu 16. Cảng biển lớn nhất nước ta hiện nay là A. cảng Vũng Tàu. B. cảng Đà Nẵng. C. cảng Sài Gòn. D. cảng Quy Nhơn. Câu 17. Quần đảo Trường Sa thuộc địa phương nào của nước ta? A. Bà Rịa - Vũng Tàu. B. Đà Nẵng. C. Khánh Hòa. D. Bình Định. Câu 18. Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là: A. Thủ Dầu Một. B. TP. Hồ Chí Minh. C. Biên Hòa. D. Bà Rịa – Vũng Tàu. Câu 19. Đảo có diện tích lớn nhất và nằm ở vùng biển Tây Nam của nước ta là A. Côn Đảo. B. Phú Quốc. C. Cát Bà. D. Phú Quý. Câu 20. Loại hình giao thông vận tải phát triển nhất vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là: A. Đường sông. B. Đường biển. C. Đường sắt. D. Đường bộ. Câu 21. Ý nghĩa của vị trí địa lí tỉnh Kon Tum đối với sự phát triển kinh tế xã hội A. là cầu nối giữa các vùng kinh tế phía Bắc và Nam. B. có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển. C. Mở rộng quan hệ kinh tế - xã hội với hai nước Lào, Cam- pu- chia. D. trung tâm của khu vực Đông Nam Á. Câu 22. Khoáng sản quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là: A. Boxit B. Dầu khí C. Than D. Đồng Câu 23. Vì sao nói sông ĐăkLa là dòng sông chảy ngược? A. Chảy ngược hướng chung của sông ngòi cả nước. B. Bị ảnh hưởng của lượng mưa. C. Chảy theo hướng địa hình. D. Do ảnh hưởng của sự phát triển thủy điện. Câu 24. Điều kiện nào sau đây không thuận lợi cho sự phát triển của ngành GTVT biển? A. Ven biển có nhiều vũng vịnh rộng, kín gió. B. Có nhiều đảo, quần đảo ven bờ. C. Gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng. D. Có nhiều bãi triều, đầm phá ven biển. Câu 25. Khoáng sản vô tận ở biển nước ta là: A. Titan. B. Cát thủy tinh. C. Muối. D. Dầu khí. Câu 26. Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông? A. Thái Bình. B. Đồng Nai. C. Mê Công. D. Sông Hồng. Câu 27. Đây là dòng sông chảy qua tỉnh Kon Tum A. Sông Hương. B. Sông Sê San. C. Sông Đồng Nai. D. Sông Hồng. Câu 28. Đâu không phải là cảng biển: A. Đà Nẵng B. Quy Nhơn C. Cần Thơ D. Vũng Tàu
  13. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29 (2,0 điểm): Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam, kể tên: 5 bãi tắm đẹp, 3 đảo có hoạt động du lịch, và một vịnh biển được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? Là học sinh em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ chủ quyền biển – đảo của nước ta ? Câu 30 (1,0 điểm): Khí hậu gây ra những khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp Tỉnh ta? Đề xuất các giải pháp hạn chế khó khăn đó. BÀI LÀM
  14. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 9 Họ và tên HS:..................................... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp 9 ......... (Đề có 30 câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ IV Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Nghề làm muối của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng ven biển thuộc: A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Bắc Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Bắc Bộ. Câu 2. Địa hình tỉnh Kon Tum phần lớn nằm ở A. phía đông dãy Hoàng Liên Sơn. B. phía tây dãy Trường Sơn. C. phía tây dãy Hoàng Liên Sơn. D. phía đông dãy Trường Sơn. Câu 3. Khoáng sản vô tận ở biển nước ta là: A. Cát thủy tinh. B. Dầu khí. C. Titan. D. Muối. Câu 4. Đâu không phải là phương hướng để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển: A. Tiếp tục khai thác khoáng sản biển. B. Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có. C. Phòng chống ô nhiễm biển. D. Bảo vệ và phát triển nguồn thủy sản. Câu 5. Điều kiện nào sau đây không thuận lợi cho sự phát triển của ngành GTVT biển? A. Có nhiều bãi triều, đầm phá ven biển. B. Gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng. C. Có nhiều đảo, quần đảo ven bờ. D. Ven biển có nhiều vũng vịnh rộng, kín gió. Câu 6. Khoáng sản quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là: A. Dầu khí B. Đồng C. Than D. Boxit Câu 7. Ý nghĩa của vị trí địa lí tỉnh Kon Tum đối với sự phát triển kinh tế xã hội A. là cầu nối giữa các vùng kinh tế phía Bắc và Nam. B. Mở rộng quan hệ kinh tế - xã hội với hai nước Lào, Cam- pu- chia. C. trung tâm của khu vực Đông Nam Á. D. có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển. Câu 8. Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ là do A. người dân có kinh nghiệm sản xuất muối hơn nơi khác. B. giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển, tiêu thụ muối. C. nước biển mặn, khí hậu nhiều nắng, ít mưa. D. địa hình bằng phẳng, thuận tiện cho việc phơi muối. Câu 9. Ô nhiễm môi trường biển sẽ dẫn đến hậu quả A. thu hút lượng khách du lịch. B. nguồn nước ngầm hạ thấp. C. nâng cao chất lượng đời sống của ngư dân. D. làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển. Câu 10. Phía Tây tỉnh Kon Tum tiếp giáp với tỉnh A. Quảng Ngãi. B. Quảng Nam. C. Gia Lai. D. Lào và Campuchia. Câu 11. Cảng biển lớn nhất nước ta hiện nay là A. cảng Quy Nhơn. B. cảng Sài Gòn. C. cảng Vũng Tàu. D. cảng Đà Nẵng.
  15. Câu 12. Nước ta có khoảng bao nhiêu hòn đảo: A. 3000 B. 4000 C. 5000 D. 2000 Câu 13. Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông? A. Sông Hồng. B. Mê Công. C. Thái Bình. D. Đồng Nai. Câu 14. Đảo có diện tích lớn nhất và nằm ở vùng biển Tây Nam của nước ta là A. Côn Đảo. B. Phú Quý. C. Phú Quốc. D. Cát Bà. Câu 15. Quần đảo Trường Sa thuộc địa phương nào của nước ta? A. Khánh Hòa. B. Đà Nẵng. C. Bà Rịa - Vũng Tàu. D. Bình Định. Câu 16. Một trong những hoạt động đang được ưu tiên của ngành thủy sản A. phát triển khai thác hải sản xa bờ. B. tập trung khai thác hải sản ven bờ. C. hình thành các cảng cá dọc bờ biển. D. đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Câu 17. Đặc điểm nào dưới đây không phải là của vùng Đông Nam Bộ? A. Nằm ở nơi tiếp giáp của 3 nước: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. B. Là cầu nối giữa nhiều vùng trong nước. C. Có khoảng cách tương đối gần với các nước trong khu vực. D. Tiếp giáp với Biển Đông. Câu 18. Thứ tự sắp xếp các đảo theo thứ tự từ Bắc vào Nam là: A. Côn Đảo, Phú Qúy, Lý Sơn, Cát Bà. B. Cát Bà, Lý Sơn, Phú Qúy, Côn Đảo. C. Cát Bà, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Qúy. D. Lý Sơn, Cát Bà, Phú Qúy, Côn Đảo. Câu 19. Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. B. Vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước. C. Vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước. D. Vùng trọng điểm cây công nghiệp lớn nhất cả nước. Câu 20. Đâu không phải là cảng biển: A. Vũng Tàu B. Đà Nẵng C. Quy Nhơn D. Cần Thơ Câu 21. Hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Gạo, hàng tiêu dung, hàng thủ công. B. Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. C. Gạo, xi măng, vật liệu xây dựng. D. Gạo, hàng may mặc, nông sản. Câu 22. Vì sao nói sông ĐăkLa là dòng sông chảy ngược? A. Chảy ngược hướng chung của sông ngòi cả nước. B. Bị ảnh hưởng của lượng mưa. C. Do ảnh hưởng của sự phát triển thủy điện. D. Chảy theo hướng địa hình. Câu 23. Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ: A. Móng Cái đến Vũng Tàu. B. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau. C. Móng Cái đến Hà Tiên. D. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên. Câu 24. Loại hình giao thông vận tải phát triển nhất vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là: A. Đường biển. B. Đường sắt. C. Đường bộ. D. Đường sông. Câu 25. Các di tích lịch sử, văn hóa ở Đông Nam Bộ là: A. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Thánh địa Mỹ Sơn. B. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo. C. Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An. D. Nhà Tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An, Bến Cảng Nhà Rồng. Câu 26. Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là: A. Bà Rịa – Vũng Tàu. B. TP. Hồ Chí Minh. C. Thủ Dầu Một. D. Biên Hòa. Câu 27. Loại đất phổ biến ở Kon Tum là A. Phù sa. B. Feralit. C. Đất mặn. D. Đất cát. Câu 28. Đây là dòng sông chảy qua tỉnh Kon Tum A. Sông Đồng Nai. B. Sông Sê San. C. Sông Hồng. D. Sông Hương.
  16. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29 (2,0 điểm): Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam, kể tên: 5 bãi tắm đẹp, 3 đảo có hoạt động du lịch, và một vịnh biển được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? Là học sinh em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ chủ quyền biển – đảo của nước ta ? Câu 30 (1,0 điểm): Khí hậu gây ra những khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp Tỉnh ta? Đề xuất các giải pháp hạn chế khó khăn đó. BÀI LÀM
  17. PHÒNG GD & ĐT TP KONTUM ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 -2024 MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 9. (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) A. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm): ĐỀ I Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D C C B A C A D A C B B C C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C A B D B D C A B A C A D D ĐỀ II Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D D D D D B A A A D D A D D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A D B C B C C D D D A D B A ĐỀ III Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B B A A C D B C B C A B A D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C C C B B A C B A D C C B C ĐỀ IV Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C B D A A A B C D D B B B C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A A A B A D B A C D B B B B II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Chung cho cae 04 mã đề Câu Nội dung Điểm 29 2,0 điểm * 5 bãi tắm đẹp ở nước ta: Bãi tắm Đồ Sơn, Thiến Cầm, Lăng Cô, Non Nước, Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Mũi Né, Vùng Tàu..... 0,5 * 7 đảo: Đảo Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Cát Bà, Cù Lao Chàm, Phú Quý, Phú Quốc ... 0,5 * 1 vịnh biển được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới: Vịnh Bắc Bộ * Liên hệ thực tế : tùy theo khả năng của từng học sinh. 0,5 ( HS nêu được từ 2 ý trở lên được 0,5 điểm) 0,5 Gợi ý : - Tăng cường học tập, nghiên cứu giáo dục pháp luật về quản lý bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo. - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường vùng ven biển, hải đảo. - Xây dựng và quảng bá thương hiệu biển Việt Nam. 30 1,0 điểm * Những khó khăn của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp Kon Tum: - Mùa mưa, gây lũ ở các sông suối, ngập úng, xói mòn, rửa trôi đất… 0,25 - Mùa khô kéo dài, thiếu nước tới cho sản xuất nông nghiệp. 0,25
  18. * Giải pháp: tùy theo khả năng của từng học sinh 0,5 ( HS nêu được từ 2 giải pháp trở lên được 0,5 điểm) Gợi ý: Trồng và bảo vệ rừng, chăm sóc cây xanh, sử dụng năng lượng tiết kiệm, xây dựng thủy lợi.... B. HƯỚNG DẪN CHẤM: I. HƯỚNG DẪN CHUNG: 1. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) - Chấm như đáp án. - Mỗi ý trả lời đúng đạt 0,25 điểm 2. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) a. Nội dung: Không nhất thiết yêu cầu HS trả lời theo câu từ trong đáp án. Nếu HS nêu được ý khác mà nội dung phù hợp với yêu cầu đề bài thì vẫn có thể cho điểm tùy theo mức độ chính xác. b. Hình thức trình bày: Bài làm đảm bảo về nội dung kiến thức theo yêu cầu, trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng thì cho điểm tối đa. II. ĐIỂM CỦA BÀI KIỂM TRA. - Bài kiểm tra thang điểm là 10,0 điểm, có phần điểm lẻ được tính từ 0,25 điểm. - Giáo viên làm tròn điểm khi vào SMAS. Ví dụ; 8,25 = 8,3; 8,75 =8,8 III. HƯỚNG DẪN CHẤM DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT: Phần tự luận: Câu 29, 30 – HSKT trí tuệ khuyến khích trình bày được 50% đạt điểm tối đa. DUYỆT CỦA CM TRƯỜNG DUYỆT CỦA TỔ CM GIÁO VIÊN RA ĐỀ (Kí, ghi rõ học và tên) (Kí, ghi rõ học và tên) (Kí, ghi rõ học và tên) Huỳnh Thị Kim Chi Phạm Văn Hoan Hà Thị Thu Quỳnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2