intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Thăng Bình” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Thăng Bình

  1. TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MA TRẬN, ÐẶC TẢ ÐÊÌ KIÊÒM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NÃM HỌC 2023 - 2024 MÔN: ÐỊA LÍ - Lớp: 9 I.MA TRẬN ÐỀ Chýõng/ Mức ðộ nhận thức Tổng T chủ ðề Nội dung/ðõn viò kiêìn thýìc Nhâòn biêìt Thông hiêÒu Vâòn duòng Vâòn duòng cao T (TNKQ) (TNKQ/TL) (TL) (TL) 1 Vùng Đông - Vị trí địa lí, 5 (4pa2) Nam Bộ giới hạn lãnh thổ (3 tiết) vùng. - Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng; những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội. - Đặc điểm dân cư, xã hội của 4 (2PA2) TN:1(2PA2) vùng. - Đặc điểm phát triển các ngành kinh tế của vùng. - Một số giải pháp để bảo vệ nguồn nước ngọt phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt ở vùng Đông Nam Bộ; 2 Vùng Đồng - Vị trí địa lí, 2 (4PA2) TN:1(0PA2) 1 1/2 4 ½ (5 ½ pa2) bằng sông Cửu giới hạn lãnh thổ Long vùng. (3 tiết) - Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của
  2. vùng; những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội. - Đặc điểm dân cư, xã hội của vùng. - Đặc điểm phát triển các ngành kinh tế của vùng. - Một số giải pháp để thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 3 Phát triển TH - Vị trí, phạm vi 6(6PA2) TN: 1 7 ½ (7 ½pa2) kinh tế và bảo vùng biển Việt (1PA2) vệ tài nguyên, Nam. Các bộ TL: ½ môi trường biển phận của vùng - đảo (1/2PA2) biển nước ta. (3 tiết) - Vị trí một số đảo và quần đảo lớn từ Bắc vào Nam. - Đặc điểm tài nguyên và môi trường biển, đảo; ảnh hưởng của môi trường biển đến các ngành kinh tế biển. - Các hoạt động khai thác tài
  3. nguyên biển, đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển (tiềm năng, thực trạng). 12 câu = 4 ð = 3 câu TN,1/2 câu 17 câu = 10ð = 100% Tổng 1 câu =2ð = 20% ½ câu =1ð =10% 40% TL= 3ð =30% HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH II.BAÒNG ÐÃòC TAÒ ÐÊÌ KIÊÒM TRA CUỐI KÌ II- NÃM HỌC 2023 - 2024 Chýõng/ Nội dung/Ðõn Mýìc ðôò ðaình Sôì câu hoÒi theo mýìc ðôò nhâòn thýìc TT Chủ ðề viò kiêìn thýìc giaì Nhâòn biêìt Thông hiêÒu Vâòn duòng Vâòn duòng cao PA2 1 Vùng Đông - Vị trí địa lí, Nhận biết 4 (2 ) TN:1 Nam Bộ giới hạn lãnh – Trình bày (2PA2) (3 tiết) thổ vùng. ðýợc ðặc ðiểm - Đặc điểm tự vị trí ðịa lí và nhiên, tài phạm vi lãnh nguyên thiên thổ của vùng. nhiên của vùng; – Trình bày những thuận lợi ðýợc ðặc ðiểm và khó khăn của chúng đối với về dân cý, ðô phát triển kinh thị hoá ở vùng tế - xã hội. Ðông Nam Bộ. - Đặc điểm – Trình bày dân cư, xã hội ðýợc sự phát của vùng. triển và phân bố - Đặc điểm một trong các phát triển các ngành kinh tế ngành kinh tế thế mạnh của của vùng. vùng: công - Một số giải nghiệp, phát pháp để bảo vệ triển cây công
  4. nguồn nước nghiệp; du lịch ngọt phục vụ và thýõng mại cho sản xuất và (sử dụng bản ðồ sinh hoạt ở và bảng số vùng Đông liệu). Nam Bộ; Thông hiểu – Phân tích ðýợc các thế mạnh và hạn chế về ðiều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng. Vận dụng – Phân tích ðýợc vị thế của Thành phố Hồ Chí Minh. Vận dụng cao – Phân tích ðýợc ý nghĩa của việc tãng cýờng kết nối liên vùng ðối với sự phát triển của vùng. – Tìm kiếm thông tin, viết báo cáo ngắn về sự phát triển của vùng kinh tế trọng ðiểm phía Nam.
  5. 2 Vùng Đồng - Vị trí địa lí, Nhận biết 2 (4PA2) TN:1 (0PA2) 1 1/2 bằng sông Cửu giới hạn lãnh – Trình bày ðýợc Long thổ vùng. ðặc ðiểm vị trí (3 tiết) - Đặc điểm tự ðịa lí và phạm vi nhiên, tài lãnh thổ của nguyên thiên vùng. nhiên của vùng; – Trình bày ðýợc những thuận lợi sự phát triển và và khó khăn của chúng đối với phân bố một số phát triển kinh ngành kinh tế thế tế - xã hội. mạnh của vùng: - Đặc điểm sản xuất lýõng dân cư, xã hội thực, trồng cây của vùng. ãn quả, ðánh bắt - Đặc điểm và nuôi trồng phát triển các thủy sản, phát ngành kinh tế triển du lịch (sử của vùng. dụng bản ðồ và - Một số giải bảng số liệu). pháp để thích Thông hiểu ứng với biến – Phân tích ðýợc đổi khí hậu các thế mạnh và trong sản xuất hạn chế về ðiều nông nghiệp ở kiện tự nhiên và vùng Đồng tài nguyên thiên bằng sông Cửu nhiên của vùng. Long. – Phân tích ðýợc ðặc ðiểm dân cý; một số vấn ðề xã hội của vùng. – Trình bày ðýợc về vùng kinh tế trọng ðiểm vùng
  6. Ðồng bằng sông Cửu Long. Vận dụng cao – Tìm hiểu thông tin và phân tích ðýợc tác ðộng của biến ðổi khí hậu ðối với Ðồng bằng sông Cửu Long; ðề xuất giải pháp ứng phó. 3 Phát triển tổng - Vị trí, phạm vi Nhận biết 6(6PA2) TN:1 (1PA2) 6(6PA2) hợp kinh tế và vùng biển Việt – Trình bày ðýợc bảo vệ tài Nam. Các bộ trên sõ ðồ các nguyên, môi phận của vùng vùng biển quốc trýờng biển - biển nýớc ta. gia; xác ðịnh trên ðảo - Vị trí một số bản ðồ các huyện (3 tiết) ðảo và quần ðảo ðảo và các tỉnh lớn từ Bắc vào có các huyện ðảo Nam. ðó. - Ðặc ðiểm tài Thông hiểu nguyên và môi – Trình bày ðýợc trýờng biển, ðảo; nội dung phát ảnh hýởng của triển tổng hợp môi trýờng biển các ngành kinh tế ðến các ngành biển; ý nghĩa của kinh tế biển. việc phát triển - Các hoạt ðộng tổng hợp kinh tế khai thác tài biển ðảo ðối với nguyên biển, ðảo việc bảo vệ tài và phát triển tổng nguyên, môi hợp kinh tế biển trýờng và giữ
  7. vững chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Ðông. Vận dụng – Phân tích ðýợc vấn ðề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trýờng và giữ vững chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Ðông. Số câu/ loại câu 13 câu 3 câu TNKQ TNKQ, 1 câu (b) TL 1 câu (a)TL Số ðiểm 4ð 3ð 1ð TiÒ lêò % 40% 30% 10% Trýờng THCS Phan Bội Châu KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NÃM HỌC 2023 - 2024 Ðiểm Họ và tên:............................... MÔN: ÐỊA LÍ 9 Lớp: 9/.......... Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao ðề) ÐỀ A A.TRẮC NGHIỆM : (5đ)Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng nhất. Câu 1. Khí hậu của Đông Nam Bộ có đặc điểm nổi bật là A. nhiệt đới nóng khô. B. cận xích đạo nóng ẩm. C. nhiệt đới ẩm gió mùa. D. xích đạo mưa quanh năm. Câu 2. Nhà máy thủy điện nào sau đây thuộc vùng Đông Nam Bộ? A. Trị An. B. A Vương. C. Sông Hinh. D. Vĩnh Sơn. Câu 3.Vấn đề quan trọng hàng đầu của ngành lâm nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ là
  8. A. mở rộng thị trường xuất khẩu gỗ. B. tăng nhanh sản lượng gỗ khai thác. C. bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn. D. phát triển công nghiệp sản xuất gỗ. Câu 4. Trung tâm du lịch lớn nhất của vùng Đông Nam Bộ và cả nước là A. Đà Lạt. B. Vũng Tàu. C. Nha Trang. D. Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 5. Đồng bằng sông Cửu Long không tiếp giáp với A. Tây Nguyên. B. Đông Nam Bộ. C. vịnh Thái Lan. D. Cam - pu - chia. Câu 6. Dân cý, lao ðộng của vùng Ðồng bằng sông Cửu Long có ðặc ðiểm nào sau ðây? A. Có lực lượng lao động lành nghề rất dồi dào. B. Lao động chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp. C. Có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa. D. Tỉ trọng lao động ngành dịch vụ cao nhất nước ta. Câu 7. Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là A. dầu khí, điện tử, công nghệ cao. B. chế biến thực phẩm, cơ khí. C. dầu khí, phân bón, năng lượng. D. dệt may, da - giày, gốm sứ. Câu 8. Ðồng bằng sông Cửu Long dẫn ðầu cả nýớc về diện tích cây A. cao su. B. lúa. C. cà phê. D. chè. Câu 9. Tính từ đất liền ra, các bộ phận thuộc vùng biển nước ta lần lượt là A. nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế. B. lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế. C. tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, nội thủy. D. lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế, tiếp giáp lãnh hải. Câu 10. Huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào sau đây? A.Quảng Nam. B. Quảng Ngãi. C.Bình Định. D. Khánh Hòa. Câu 11.Nýớc ta xây dựng ðýợc nhiều cảng nýớc sâu là do A.có nhiều ðảo ven bờ. B.có nhiều bãi tắm rộng. C.cónhiều ngý trýờng lớn. D. ven biển có nhiều vũng, vịnh. Câu 12. Nýớc ta nằm gần nhiều tuyến ðýờng biển quốc tế là cõ sở ðể phát triển ngành A. du lịch biển ðảo kết hợp. B. khai tháckhoáng sản. C.giao thông vận tải biển. D.khai thác sinh vật biển. Câu 13. Các bãi cát dọc bờ biển miền Trung nước ta có loại khoáng sản nào sau đây? A. Đồng. B. Sắt. C. Bôxit. D. Oxit titan. Câu 14. Nghề làm muối của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng ven biển A. Đồng bằng sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ. Câu 15. Ngành nào sau đây bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất khi môi trường biển bị ô nhiễm? A. chế biến thủy hải sản. B. thủy sản và du lịch biển. C. giao thông vận tải biển. D. khai thác khoáng sản biển. B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1.(3,0 điểm)
  9. a) Trình bày tiềm năng, thực trạng phát triển của ngành du lịch biển - đảoở nước ta. b)Nêu một số giải pháp để thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 2.(2,0 điểm) Cho bảng số liệu sau đây:Cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng của các vùng ở nước ta ( Đơn vị: %) Năm 2020 2010 Đồng bằng sông Cửu Long 72,0 70,1 Đồng bằng sông Hồng 15,0 17,1 Các vùng khác 13,0 12,8 a) Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng của các vùng ở nước ta năm 2010 và năm 2020. b) Nêu nhận xét về tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước và Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2010 - 2020. BÀI LÀM: ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................
  10. ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................... Trýờng THCS Phan Bội Châu KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NÃM HỌC 2023 - 2024 Ðiểm Họ và tên:............................... MÔN: ÐỊA LÍ 9 Lớp: 9/.......... Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao ðề) ÐỀ B A.TRẮC NGHIỆM: (5đ)Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng nhất. Câu 1. Khí hậu của Đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là A. nhiệt đới ẩm gió mùa. B. nhiệt đới nóng khô. C. cận xích đạo nóng ẩm. D. xích đạo mưa quanh năm. Câu 2. Hồ thủy lợi nào sau ðây thuộc vùng Ðông Nam Bộ? A. Kẻ Gỗ. B. Phú Ninh. C. Dầu Tiếng. D. Đa Nhim. Câu 3. Vấn ðề có tầm quan trọng hàng ðầu trong thâm canh cây công nghiệp của Ðông Nam Bộ là A. cây giống. B. thủy lợi. C. nãng lýợng. D. lao ðộng. Câu 4. Đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của vùng Đông Nam Bộ và cả nước là A. Đà Lạt. B. Vũng Tàu. C. Nha Trang. D. Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 5. Đồng bằng sông Cửu Long không tiếp giáp với A. Đông Nam Bộ. B. Cam - pu - chia. C. vịnh Thái Lan. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 6. Dân cư, lao động của vùng Đông Nam Bộ có đặc điểm nào sau đây? A. Đông dân, lực lượng lao động dồi dào. B. Lực lượng lao động lành nghề ít. C. Tỉ lệ dân thành thị thấp nhất nước ta. D. Lao động chủ yếu trong nông nghiệp. Câu 7. Ngành công nghiệp nào sau đây phát triển mạnh nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long? A. Chế biến lương thực thực phẩm. B. Sản xuất giấy, xenlulô. C. Sản xuất vật liệu xây dựng. D. Hóa chất, phân bón. Câu 8. Vùng trọng ðiểm sản xuất lúa lớn nhất nýớc ta là A. Ðồng bằng sông Cửu Long. B.Ðồng bằng sông Hồng. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 9. Tính từ đất liền ra, các bộ phận thuộc vùng biển nước ta lần lượt là A. lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế. B. tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, nội thủy. C. lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế, tiếp giáp lãnh hải. D. nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế.
  11. Câu 10. Huyện ðảo Hoàng Sa thuộc tỉnh, thành phố nào sau ðây? A. Bình Định. B. Đà Nẵng. C. Quảng Nam. D. Khánh Hòa. Câu 11.Ðiều kiện thuận lợi ðể phát triển du lịch biển - ðảo ở nýớc ta là A.nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế. B.có nhiều vịnh biển nýớc sâu, kín gió. C.có tài nguyên khoáng sản phong phú. D. có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh ðẹp. Câu 12. Nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh, pha lê có nhiều ở Quảng Ninh, Khánh Hòa là A. titan. B. muối trắng. C. cát trắng. D. khí tự nhiên. Câu 13. Hoạt động du lịch biển chủ yếu của nước ta hiện nay là A. lặn biển. B. tắm biển. C. thể thao. D. lướt ván. Câu 14. Thuận lợi chủ yếu ðể nýớc ta phát triển ngành khai thác hải sản là nhờ A.có nhiều ngý trýờng rộng lớn. B.có nhiều vũng, vịnh nýớc sâu. C.có ðiều kiện khí hậu rất tốt . D. gần các tuyến hàng hải quốc tế. Câu 15. Ngành chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất khi môi trường biển bị ô nhiễm là A. chế biến thủy hải sản. B. thủy sản và du lịch biển. C. giao thông vận tải biển. D. khai thác khoáng sản biển. B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1.(3,0 điểm) a) Trình bày tiềm năng, thực trạng phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển ở nước ta. b) Nêu một số giải pháp để thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 2.(2,0 điểm) Cho bảng số liệu sau đây:Cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng của các vùng ở nước ta (Đơn vị: %) Năm 2020 2010 Đồng bằng sông Cửu Long 72,0 70,1 Đồng bằng sông Hồng 15,0 17,1 Các vùng khác 13,0 12,8 a)Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng của các vùng ở nước ta năm 2010 và năm 2020. b)Nêu nhận xét về tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước và Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2010-2020. BÀI LÀM: ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................
  12. ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: ĐỊA LÍ - Lớp 9 ĐỀ A A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng: 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án đúng B A C D A C A B
  13. Câu 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án đúng A D D C D C B B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Ý Nội dung Điểm 1 a Trình bày tiềm năng, thực trạng phát triển của ngành du lịch biển 2,0 (3,0 - đảo ở nước ta. điểm) * Tiềm năng: - Dọc bờ biển nước ta, suốt từ Bắc vào Nam có trên 120 bãi cát rộng, dài, 0,5 phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dưng các khu du lịch và nghỉ dưỡng. 0,5 - Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, hấp dẫn khách du lịch. Đặc biệt, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. (Nếu HS nêu không đủ các ý trên nhưng có nêu được: Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú thì GV chấm 0,25đ nhưng tổng điểm của phần tiềm năng không quá 1,0đ). * Thực trạng: - Một số trung tâm du lịch biển đang phát triển nhanh, thu hút khách 0,5 du lịch trong và ngoài nước. - Hiện nay, du lịch biển mới chỉ chủ yếu tập trung khai thác hoạt động 0,5 tắm biển. Các hoạt động du lịch biển khác còn ít được khai thác, mặc dù có tiềm năng rất lớn. b Nêu một số giải pháp để thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản 1,0 xuất nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. - Thay đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi. Nghiên cứu các giống 0,5 cây trồng, vật nuôi thích ứng với bối cảnh biến đổi khí hậu. - Xây dựng, nâng cấp hệ thống thủy lợi để cung cấp nước vào mùa 0,5 khô, tiêu nước vào mùa mưa, hạn chế tác động của xâm nhập măn, ...
  14. 2 a Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi 1,5 (2,0 trồng của các vùng ở nước ta năm 2010 và năm 2020. điểm) * Vẽ biểu đồ: - Đủ tên biểu đồ, đơn vị ở trục, kí hiệu, chú thích; - Đúng về tỉ lệ thể hiện số liệu; - Tính thẩm mĩ. (Thiếu mỗi nội dung trong kĩ năng vẽ biểu đồ: trừ 0,25 điểm) b Nêu nhận xét về tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng của vùng 0,5 Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước và Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2010 - 2020. Tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng của Đồng bằng sông Cửu Long: - chiếm tỉ lệ lớn so với cả nước (hơn 70%). 0,25 - lớn gấp hơn 4 lần Đồng bằng sông Hồng. (4,8 - 4,1 lần ...) 0,25 * Học sinh có thể diễn đạt theo các cách khác nhau nhưng có ý đúng thì chấm theo điểm tối đa của mỗi ý. ĐỀ B: A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng: 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án đúng C C B D D A A A Câu 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án đúng D B D C B A B B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Ý Nội dung Điểm
  15. 1 a Trình bày tiềm năng, thực trạng phát triển tổng hợp giao thông 2,0 (3,0 vận tải biển ở nước ta. điểm) * Tiềm năng: - Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng. 0,5 - Ven biển có nhiều vũng, vịnh, cửa sông thuận lợi để xây dựng các 0,5 cảng biển. (Nếu HS nêu không đầy đủ các ý trên nhưng có nêu được nước ta có đường bờ biển dài 3260 km, vùng biển rộng.....thì GV chấm 0,25đ nhưng tổng điểm của phần tiềm năng không quá 1,0đ). * Thực trạng: - Hiện cả nước có hơn 120 cảng biển lớn nhỏ. 0,5 - Đội tàu biển quốc gia được tăng cường mạnh mẽ ... 0,5 b Nêu một số giải pháp để thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản 1,0 xuất nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. - Thay đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi. Nghiên cứu các giống 0,5 cây trồng, vật nuôi thích ứng với bối cảnh biến đổi khí hậu. - Xây dựng, nâng cấp hệ thống thủy lợi để cung cấp nước vào mùa 0,5 khô, tiêu nước vào mùa mưa, hạn chế tác động của xâm nhập mặn, ... 2 a Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi 1,5 (2,0 trồng của các vùng ở nước ta năm 2010 và năm 2020. điểm) * Vẽ biểu đồ: - Đủ tên biểu đồ, đơn vị ở trục, kí hiệu, chú thích; - Đúng về tỉ lệ thể hiện số liệu; - Tính thẩm mĩ. (Thiếu mỗi nội dung trong kĩ năng vẽ biểu đồ: trừ 0,25 điểm) b Nêu nhận xét về tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng của vùng 0,5 Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước và Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2010 - 2020. Tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng của Đồng bằng sông Cửu Long: - chiếm tỉ lệ lớn so với cả nước (hơn 70%). 0,25 - lớn gấp hơn 4 lần Đồng bằng sông Hồng. (4,8 - 4,1 lần ...) 0,25
  16. * Học sinh có thể diễn đạt theo các cách khác nhau nhưng có ý đúng thì chấm theo điểm tối đa của mỗi ý. - HẾT -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2