Ngày soạn: 18.04.2018<br />
Ngày kiểm tra:<br />
Tuần 35-Tiết PPCT 35:<br />
KIỂM TRA HỌC KÌ II - Năm học: 2017- 2018<br />
Môn: Giáo dục công dân- Khối 9<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
1. Mục tiêu:<br />
a. Về kiến thức:<br />
- Củng cố những kiến thức đã học ở học kì II về: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong<br />
hôn nhân, quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế, quyền và nghĩa vụ lao động của<br />
công dân, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân, nghĩa vụ bảo vệ tổ<br />
quốc.<br />
- Học sinh biết áp dụng lý thuyết vào giải bài tập<br />
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình<br />
Giáo dục công dân 9 ở học kì 2<br />
b. Về kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, biết vận dụng lý thuyết vào giải bài tập<br />
c. Về thái độ: Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc, tự giác trong kiểm tra.<br />
2. Chuẩn bị:<br />
a. Chuẩn bị của học sinh:<br />
- Ôn tập theo giới hạn bài ôn kiểm tra học kì 2 của giáo viên.<br />
- Chuẩn bị dụng cụ học tập để làm bài<br />
b. Chuẩn bị của giáo viên:<br />
- Ma trận đề:<br />
Mức độ<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Vận dụng thấp<br />
<br />
Chủ đề<br />
1. Quyền và<br />
nghĩa vụ của<br />
công dân<br />
trong hôn<br />
nhân<br />
- Số câu<br />
- Số điểm<br />
- Tỉ lệ<br />
2. Quyền tự<br />
do kinh<br />
doanh và<br />
nghĩa vụ<br />
đóng thuế<br />
- Số câu<br />
- Số điểm<br />
- Tỉ lệ<br />
3. Vi phạm<br />
pháp luật và<br />
trách nhiệm<br />
<br />
Học sinh nắm được<br />
khái niệm hôn nhân;<br />
một số nguyên tắc<br />
cơ bản của chế độ<br />
hôn nhân hiện nay ở<br />
Việt Nam<br />
(Câu 1)<br />
1 câu<br />
2 điểm<br />
2%<br />
<br />
Vận dụng cao<br />
<br />
Tổng<br />
cộng<br />
<br />
1 câu<br />
2 điểm<br />
20 %<br />
Học sinh biết áp<br />
dụng lý thuyết<br />
vào giải bài tập<br />
tình huống<br />
(Câu 4)<br />
1 câu<br />
1 câu<br />
3 điểm<br />
3 điểm<br />
30 %<br />
30 %<br />
Học sinh nắm Học sinh nắm được<br />
được thế nào là vi một số loại vi phạm<br />
phạm pháp luật, pháp luật thường<br />
<br />
pháp lí của<br />
công dân<br />
- Số câu<br />
- Số điểm<br />
- Tỉ lệ<br />
4. Nghĩa vụ<br />
bảo vệ tổ<br />
quốc<br />
<br />
- Số câu<br />
- Số điểm<br />
- Tỉ lệ<br />
Tổng cộng:<br />
- Số câu<br />
- Số điểm<br />
- Tỉ lệ<br />
<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
<br />
1 câu<br />
2 điểm<br />
20 %<br />
<br />
các loại vi phạm<br />
pháp luật<br />
(Câu 3a)<br />
0,5 câu<br />
1 điểm<br />
10 %<br />
Học sinh biết<br />
được<br />
một số<br />
việc làm cần thiết<br />
góp phần bảo vệ<br />
tổ quốc<br />
(Câu 2)<br />
1 câu<br />
2 điểm<br />
20 %<br />
<br />
gặp trong<br />
sống<br />
(Câu 3b)<br />
0.5 câu<br />
2 điểm<br />
20%<br />
<br />
1.5 câu<br />
3 điểm<br />
30 %<br />
<br />
0.5 câu<br />
2 điểm<br />
20 %<br />
<br />
cuộc<br />
<br />
1 câu<br />
3 điểm<br />
30 %<br />
<br />
1 câu<br />
2 điểm<br />
20 %<br />
1 câu<br />
3 điểm<br />
30 %<br />
<br />
GIỚI HẠN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II<br />
MÔN: GDCD 9<br />
Năm học: 2017-2018<br />
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân<br />
Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế<br />
Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân<br />
Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân<br />
Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc<br />
Người ra giới hạn<br />
Phan Thị Niên Chia<br />
<br />
4 câu<br />
10<br />
điểm<br />
100 %<br />
<br />
Phòng GD&ĐT Hòn Đất<br />
Trường THCS Bình Giang<br />
Lớp 9/ …<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2017 - 2018<br />
Môn: GDCD<br />
Khối: 9<br />
Thời gian 45 phút (không kể giao đề)<br />
<br />
Họ và tên: ....................................................<br />
Điểm<br />
<br />
Lời nhận xét<br />
<br />
Đề bài<br />
Câu 1: (2 điểm)<br />
Hôn nhân là gì? Em hãy nêu những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt<br />
Nam hiện nay?<br />
Câu 2: (2 điểm)<br />
Là học sinh, em cần làm gì để góp phần bảo vệ tổ quốc?<br />
Câu 3: (3 điểm)<br />
a) Vi phạm pháp luật là gì? Có mấy loại vi phạm pháp luật?<br />
b) Các hành vi sau thuộc loại vi phạm pháp luật nào?<br />
- Viết, vẽ bậy lên tường của lớp học.<br />
- Trộm xe máy.<br />
- Cãi nhau, gây mất trật tự nơi công cộng.<br />
- Đua xe máy vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông.<br />
Câu 4: (3 điểm)<br />
Tình huống: Trong giấy phép kinh doanh của cửa hàng nhà mình, bà Mai đăng kí<br />
mặt hàng kinh doanh là nước giải khát và các loại bánh kẹo. Khi cơ quan chức năng đi<br />
kiểm tra thì phát hiện cửa hàng nhà bà Mai có kinh doanh thêm Karaoke và ăn uống .<br />
Theo em, việc làm của bà Mai đúng hay sai? Vì sao? Nếu đúng (hoặc sai) thì cơ<br />
quan chức năng sẽ có biện pháp gì đối với bà Mai?<br />
Bài làm<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
<br />
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM<br />
Câu<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
Nội dung cần đạt<br />
Điểm<br />
- Khái niệm: Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên 0.5<br />
nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được nhà nước thừa nhận, nhằm cung chung<br />
sống lâu dài và xây dựng một gia đình hòa thuận, hạnh phúc<br />
- Những nguyên tác cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay:<br />
0.5<br />
+ Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng bình đẳng<br />
+ Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo … với<br />
0.5<br />
người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.<br />
+ Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình<br />
0.5<br />
Một số việc cần làm gì để góp phần bảo vệ tổ quốc đối với học sinh:<br />
- Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức<br />
0,5<br />
- Rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự<br />
0,5<br />
- Tích cực tham gia các phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và 0,5<br />
nơi cư trú<br />
- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tổ chức, vận động người khác thực 0,5<br />
hiện nghĩa vụ quân sự.<br />
a) - Vi phạm pháp luật: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực 0.5<br />
trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật<br />
bảo vệ<br />
- Có mấy loại vi phạm pháp luật:<br />
+ Vi phạm pháp luật hành chính + Vi phạm pháp luật hình sự<br />
0,5<br />
+ Vi phạm pháp luật dân sự<br />
+ Vi phạm kỉ luật<br />
b Các hành vi sau thuộc loại vi phạm pháp luật:<br />
- Viết, vẽ bậy lên tường của lớp học: vi phạm kỉ luật<br />
0,5<br />
- Trộm xe máy: Vi phạm pháp luật hình sự<br />
0,5<br />
- Cãi nhau, gây mất trật tự nơi công cộng: Vi phạm pháp luật hành chính<br />
0,5<br />
- Đua xe máy vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông: Vi phạm pháp luật dân sự<br />
0,5<br />
- Việc làm của bà Mai là sai.<br />
1<br />
- Giải thích vì sao: Vì bà Mai kinh doanh thêm các mặt hàng không đăng kí 0,5<br />
trong giấy phép kinh doanh.<br />
- Việc bà Mai kinh doanh thêm các mặt hàng mà không đăng kí thì tùy theo<br />
mức độ vi phạm mà các cơ quan có thẩm quyền có thể áp dụng các mức xử 1.5<br />
phạt khác nhau như: xử lí hành chính, không cho tiếp tục kinh doanh các mặt<br />
hàng vi phạm, tước giấy phép kinh doanh...<br />
<br />