intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị

Chia sẻ: Hoangnhanduc25 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN GDCD LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 Phút; (không kể thời gian phát đề) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây không phải là tự hoàn thiện bản thân? A. Rèn luyện sức khỏe. B. Tự cao, tự đại. C. Ham học hỏi. D. Tự tin vào bản thân. Câu 2: Tình yêu chân chính làm con người trưởng thành và hoàn thiện hơn, là động lực mạnh mẽ để các cá nhân vươn lên A. tự hoàn thiện bản thân. B. làm giàu cho chính mình. C. đi đến thành công. D. xây dựng xã hội. Câu 3: Tham gia phòng, chống dịch bệnh hiểm nghèo không những là nghĩa vụ, mà còn là lương tâm, trách nhiệm đạo đức của ai? A. Của tất cả mọi người. B. Của cán bộ công chức. C. Của thầy thuốc. D. Của cha mẹ. Câu 4: Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mình để làm gì? A. Phục vụ cho công việc. B. Xây dựng trường lớp sạch đẹp. C. Phục vụ lợi ích của Tổ quốc. D. Chăm lo cho cuộc sống của gia đình. Câu 5: Biểu hiện nào dưới đây góp phần phòng chống các dịch bệnh? A. Tích cực rèn luyện thân thể. B. Tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật. C. Chăm chỉ học tập và rèn luyện đạo đức. D. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình. Câu 6: Giữ gìn vệ sinh trường học, lớp học là góp phần thực hiện chủ trương nào dưới đây? A. Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. B. Bảo vệ trật tự trường học. C. Xây dựng trường học vững mạnh. D. Bảo vệ môi trường. Câu 7: Sống an toàn, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội là trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện vấn đề cấp thiết nào dưới đây của nhân loại? A. Bảo vệ sức khỏe nhân dân. B. Phòng ngừa nguy hiểm. C. Phòng, chống dịch bệnh hiểm nghèo. D. Phòng, chống lây nhiễm trong xã hội. Câu 8: Khi phải xa quê hương, đất nước, người Việt luôn nhớ về quê hương, hướng về Tổ quốc. Đây là biểu hiện của A. tình cảm gắn bó với quê hương. B. sự sẻ chia, thương cảm. C. tình yêu dân tộc, giống nòi. D. lòng tự hào dân tộc. Câu 9: Chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là? A. Đồng lòng. B. Giúp đỡ. C. Đoàn kết. D. Hợp tác. Trang 1/14 - Mã đề 001
  2. Câu 10: Biểu hiện nào dưới đây không phải là tình yêu chân chính? A. Quan tâm sâu sắc, không vụ lợi. B. Có tình cảm chân thực, quyến luyến. C. Có sự chân thành, tin cậy từ hai phía. D. Lợi dụng tình cảm để trục lợi cá nhân. Câu 11: Tình cảm nào dưới đây là biểu hiện của lòng yêu nước? A. Yêu công việc đang làm. B. Yêu thích tham quan, du lịch. C. Yêu thích ngoại ngữ. D. Yêu quê hương đất nước. Câu 12: Người sống không hòa nhập sẽ cảm thấy A. vui vẻ, thoái mái. B. cuộc sống giàu ý nghĩa. C. đơn độc, buồn tẻ. D. có thêm sức mạnh. Câu 13: Để tự hoàn thiện bản thân, mỗi người cần phải? A. Có tinh thần trách nhiệm. B. Có kế hoạch và quyết tâm phấn đấu, rèn luyện bản thân. C. Có nhiệt huyết với công việc. D. Tích cực lao động hằng ngày để có cuộc sống tốt hơn. Câu 14: Nội dung nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của công dân trong bảo vệ môi trường? A. Sử dụng tiết kiệm tài nguyên. B. Tránh xa các tệ nạn xã hội. C. Giữ gìn trật tự, vệ sinh môi trường. D. Trồng cây gây rừng. Câu 15: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của nhân nghĩa? A. Dùng mọi cách để giành chiến thắng. B. Nhân ái, thương yêu, giúp đỡ nhau. C. Sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau. D. Nhường nhịn, đùm bọc nhau. Câu 16: Nội dung nào dưới đây nói về tự hoàn thiện bản thân? A. Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm. B. Không tự tin vào bản thân. C. Đánh giá quá cao về bản thân. D. Mặc cảm, tự ti về bản thân. Câu 17: Điều nào dưới đây nên tránh trong tình yêu nam nữ? A. Có sự thông cảm sâu sắc cho nhau. B. Có hiểu biết về giới tính. C. Có quan hệ tình dục trước hôn nhân. D. Có tình cảm trong sáng, lành mạnh. Câu 18: Yêu nước là một truyền thống đạo đức cao quý và thiêng liêng nhất của A. mọi doanh nghiệp. B. mọi người sống trên đất nước Việt Nam. C. dân tộc Việt Nam. D. người lao động. Câu 19: Sự coi trọng đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người phải dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó gọi là? A. Nghĩa vụ. B. Tự trọng. C. Hạnh phúc. D. Danh dự. Câu 20: Nội dung không phải biểu hiện của lòng yêu nước là A. tình yêu dân tộc, giống nòi. B. tình cảm gắn bó với quê hương. C. lòng tự hào dân tộc. D. tình yêu với các môn thể thao. Trang 2/14 - Mã đề 001
  3. Câu 21: Nhân nghĩa thể hiện ở suy nghĩ, tình cảm và hành động cao đẹp trong? A. Quan hệ giữa các địa phương. B. Quan hệ giữa các tầng lớp nhân dân. C. Quan hệ giữa người với người. D. Quan hệ giữa các giai cấp khác nhau. Câu 22: Để góp phần hạn chế bùng nổ dân số, cần phải thực hiện A. tích cực rèn luyện thân thể. B. mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con. C. ăn uống điều độ. D. tránh xa các tệ nạn xã hội. Câu 23: Người luôn đề cao cái tôi nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường là người A. tự tin. B. tự ái. C. tự ti. D. tự trọng. Câu 24: Đâu là biểu hiện của lòng yêu nước? A. Lập kế hoạch rèn luyện sức khỏe. B. Nhận thức đúng về bản thân. C. Cần cù, sáng tạo trong lao động. D. Giữ gìn vệ sinh môi trường. Câu 25: Sự rung cảm, quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới, ở họ có sự hòa quyện nhiều mặt làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau được gọi là? A. Tình yêu. B. Tình bạn. C. Tình đồng hương. D. Tình đồng đội. Câu 26: Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là một nền đạo đức A. tiến bộ. B. hiện đại. C. ưu việt. D. độc đáo. Câu 27: Nghiêm chỉnh thực hiện Chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình của Nhà nước là góp phần vào thực hiện chủ trương nào dưới đây? A. Hạn chế tệ nạn xã hội. B. Hạn chế bùng nổ dân số. C. Xây dựng gia đình hạnh phúc. D. Phát triển kinh tế đất nước. Câu 28: Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội được gọi là? A. Đạo đức. B. Chuẩn mực đạo đức. C. Phong tục tập quán. D. Quy tắc. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Trên đường đi học, V thấy một nhóm người đang lén đổ nhiều thùng nước đen, bốc mùi hôi thối từ trên xe tải xuống kênh nước. Theo em, V nên làm gì? Câu 2. (2,0 điểm) Bạn H đang đi ở hành lang trường học thì nhặt được một chiếc ví, bên trong có khá nhiều tiền. Mặc dù đã nghĩ đến chuyện lấy tiền đi mua một số thứ mình thích, nhưng cuối cùng H đã mang chiếc ví đến gửi cho bác bảo vệ để gửi lại cho người mất. H cảm thấy rất vui và hài lòng với bản thân. a. Cảm xúc đó thể hiện phạm trù đạo đức nào? b. Em có nhận xét gì về việc làm của H? ------ HẾT ------ Trang 3/14 - Mã đề 001
  4. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN GDCD LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 Phút; (không kể thời gian phát đề) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 002 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Nội dung nào dưới đây nói về tự hoàn thiện bản thân? A. Đánh giá quá cao về bản thân. B. Mặc cảm, tự ti về bản thân. C. Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm. D. Không tự tin vào bản thân. Câu 2: Điều nào dưới đây nên tránh trong tình yêu nam nữ? A. Có hiểu biết về giới tính. B. Có tình cảm trong sáng, lành mạnh. C. Có sự thông cảm sâu sắc cho nhau. D. Có quan hệ tình dục trước hôn nhân. Câu 3: Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội được gọi là? A. Phong tục tập quán. B. Chuẩn mực đạo đức. C. Đạo đức. D. Quy tắc. Câu 4: Chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là? A. Đoàn kết. B. Đồng lòng. C. Giúp đỡ. D. Hợp tác. Câu 5: Sự rung cảm, quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới, ở họ có sự hòa quyện nhiều mặt làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau được gọi là? A. Tình đồng hương. B. Tình đồng đội. C. Tình bạn. D. Tình yêu. Câu 6: Tình yêu chân chính làm con người trưởng thành và hoàn thiện hơn, là động lực mạnh mẽ để các cá nhân vươn lên A. tự hoàn thiện bản thân. B. đi đến thành công. C. xây dựng xã hội. D. làm giàu cho chính mình. Câu 7: Để góp phần hạn chế bùng nổ dân số, cần phải thực hiện A. mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con. B. tránh xa các tệ nạn xã hội. C. tích cực rèn luyện thân thể. D. ăn uống điều độ. Câu 8: Để tự hoàn thiện bản thân, mỗi người cần phải? A. Tích cực lao động hằng ngày để có cuộc sống tốt hơn. B. Có kế hoạch và quyết tâm phấn đấu, rèn luyện bản thân. C. Có tinh thần trách nhiệm. D. Có nhiệt huyết với công việc. Câu 9: Sự coi trọng đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người phải dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó gọi là? A. Hạnh phúc. B. Danh dự. C. Tự trọng. D. Nghĩa vụ. Trang 4/14 - Mã đề 001
  5. Câu 10: Đâu là biểu hiện của lòng yêu nước? A. Cần cù, sáng tạo trong lao động. B. Giữ gìn vệ sinh môi trường. C. Nhận thức đúng về bản thân. D. Lập kế hoạch rèn luyện sức khỏe. Câu 11: Nhân nghĩa thể hiện ở suy nghĩ, tình cảm và hành động cao đẹp trong? A. Quan hệ giữa các tầng lớp nhân dân. B. Quan hệ giữa các địa phương. C. Quan hệ giữa các giai cấp khác nhau. D. Quan hệ giữa người với người. Câu 12: Nội dung nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của công dân trong bảo vệ môi trường? A. Trồng cây gây rừng. B. Tránh xa các tệ nạn xã hội. C. Sử dụng tiết kiệm tài nguyên. D. Giữ gìn trật tự, vệ sinh môi trường. Câu 13: Người luôn đề cao cái tôi nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường là người A. tự ái. B. tự trọng. C. tự ti. D. tự tin. Câu 14: Tham gia phòng, chống dịch bệnh hiểm nghèo không những là nghĩa vụ, mà còn là lương tâm, trách nhiệm đạo đức của ai? A. Của thầy thuốc. B. Của tất cả mọi người. C. Của cán bộ công chức. D. Của cha mẹ. Câu 15: Khi phải xa quê hương, đất nước, người Việt luôn nhớ về quê hương, hướng về Tổ quốc. Đây là biểu hiện của A. tình yêu dân tộc, giống nòi. B. lòng tự hào dân tộc. C. tình cảm gắn bó với quê hương. D. sự sẻ chia, thương cảm. Câu 16: Giữ gìn vệ sinh trường học, lớp học là góp phần thực hiện chủ trương nào dưới đây? A. Xây dựng trường học vững mạnh. B. Bảo vệ trật tự trường học. C. Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. D. Bảo vệ môi trường. Câu 17: Sống an toàn, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội là trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện vấn đề cấp thiết nào dưới đây của nhân loại? A. Bảo vệ sức khỏe nhân dân. B. Phòng ngừa nguy hiểm. C. Phòng, chống lây nhiễm trong xã hội. D. Phòng, chống dịch bệnh hiểm nghèo. Câu 18: Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mình để làm gì? A. Xây dựng trường lớp sạch đẹp. B. Phục vụ lợi ích của Tổ quốc. C. Phục vụ cho công việc. D. Chăm lo cho cuộc sống của gia đình. Câu 19: Nội dung không phải biểu hiện của lòng yêu nước là A. tình cảm gắn bó với quê hương. B. lòng tự hào dân tộc. C. tình yêu dân tộc, giống nòi. D. tình yêu với các môn thể thao. Câu 20: Biểu hiện nào dưới đây không phải là tự hoàn thiện bản thân? A. Rèn luyện sức khỏe. B. Tự cao, tự đại. C. Ham học hỏi. D. Tự tin vào bản thân. Câu 21: Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là một nền đạo đức A. ưu việt. B. tiến bộ. C. độc đáo. D. hiện đại. Trang 5/14 - Mã đề 001
  6. Câu 22: Biểu hiện nào dưới đây không phải là tình yêu chân chính? A. Có sự chân thành, tin cậy từ hai phía. B. Quan tâm sâu sắc, không vụ lợi. C. Có tình cảm chân thực, quyến luyến. D. Lợi dụng tình cảm để trục lợi cá nhân. Câu 23: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của nhân nghĩa? A. Sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau. B. Nhường nhịn, đùm bọc nhau. C. Dùng mọi cách để giành chiến thắng. D. Nhân ái, thương yêu, giúp đỡ nhau. Câu 24: Biểu hiện nào dưới đây góp phần phòng chống các dịch bệnh? A. Tích cực rèn luyện thân thể. B. Tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật. C. Chăm chỉ học tập và rèn luyện đạo đức. D. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình. Câu 25: Tình cảm nào dưới đây là biểu hiện của lòng yêu nước? A. Yêu công việc đang làm. B. Yêu quê hương đất nước. C. Yêu thích tham quan, du lịch. D. Yêu thích ngoại ngữ. Câu 26: Người sống không hòa nhập sẽ cảm thấy A. có thêm sức mạnh. B. đơn độc, buồn tẻ. C. cuộc sống giàu ý nghĩa. D. vui vẻ, thoái mái. Câu 27: Yêu nước là một truyền thống đạo đức cao quý và thiêng liêng nhất của A. người lao động. B. dân tộc Việt Nam. C. mọi doanh nghiệp. D. mọi người sống trên đất nước Việt Nam. Câu 28: Nghiêm chỉnh thực hiện Chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình của Nhà nước là góp phần vào thực hiện chủ trương nào dưới đây? A. Phát triển kinh tế đất nước. B. Hạn chế tệ nạn xã hội. C. Xây dựng gia đình hạnh phúc. D. Hạn chế bùng nổ dân số. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Trên đường đi học, V thấy một nhóm người đang lén đổ nhiều thùng nước đen, bốc mùi hôi thối từ trên xe tải xuống kênh nước. Theo em, V nên làm gì? Câu 2. (2,0 điểm) Bạn H đang đi ở hành lang trường học thì nhặt được một chiếc ví, bên trong có khá nhiều tiền. Mặc dù đã nghĩ đến chuyện lấy tiền đi mua một số thứ mình thích, nhưng cuối cùng H đã mang chiếc ví đến gửi cho bác bảo vệ để gửi lại cho người mất. H cảm thấy rất vui và hài lòng với bản thân. a. Cảm xúc đó thể hiện phạm trù đạo đức nào? b. Em có nhận xét gì về việc làm của H? ------ HẾT ------ Trang 6/14 - Mã đề 001
  7. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN GDCD LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 Phút; (không kể thời gian phát đề) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 003 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Tham gia phòng, chống dịch bệnh hiểm nghèo không những là nghĩa vụ, mà còn là lương tâm, trách nhiệm đạo đức của ai? A. Của cán bộ công chức. B. Của thầy thuốc. C. Của cha mẹ. D. Của tất cả mọi người. Câu 2: Giữ gìn vệ sinh trường học, lớp học là góp phần thực hiện chủ trương nào dưới đây? A. Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. B. Xây dựng trường học vững mạnh. C. Bảo vệ môi trường. D. Bảo vệ trật tự trường học. Câu 3: Để tự hoàn thiện bản thân, mỗi người cần phải? A. Có kế hoạch và quyết tâm phấn đấu, rèn luyện bản thân. B. Có nhiệt huyết với công việc. C. Tích cực lao động hằng ngày để có cuộc sống tốt hơn. D. Có tinh thần trách nhiệm. Câu 4: Điều nào dưới đây nên tránh trong tình yêu nam nữ? A. Có hiểu biết về giới tính. B. Có tình cảm trong sáng, lành mạnh. C. Có sự thông cảm sâu sắc cho nhau. D. Có quan hệ tình dục trước hôn nhân. Câu 5: Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội được gọi là? A. Chuẩn mực đạo đức. B. Phong tục tập quán. C. Đạo đức. D. Quy tắc. Câu 6: Đâu là biểu hiện của lòng yêu nước? A. Nhận thức đúng về bản thân. B. Giữ gìn vệ sinh môi trường. C. Cần cù, sáng tạo trong lao động. D. Lập kế hoạch rèn luyện sức khỏe. Câu 7: Người sống không hòa nhập sẽ cảm thấy A. đơn độc, buồn tẻ. B. cuộc sống giàu ý nghĩa. C. vui vẻ, thoái mái. D. có thêm sức mạnh. Câu 8: Chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là? A. Hợp tác. B. Giúp đỡ. C. Đoàn kết. D. Đồng lòng. Câu 9: Nội dung nào dưới đây nói về tự hoàn thiện bản thân? A. Mặc cảm, tự ti về bản thân. B. Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm. C. Không tự tin vào bản thân. D. Đánh giá quá cao về bản thân. Câu 10: Yêu nước là một truyền thống đạo đức cao quý và thiêng liêng nhất của A. mọi doanh nghiệp. B. người lao động. C. dân tộc Việt Nam. Trang 7/14 - Mã đề 001
  8. D. mọi người sống trên đất nước Việt Nam. Câu 11: Sự coi trọng đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người phải dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó gọi là? A. Hạnh phúc. B. Tự trọng. C. Nghĩa vụ. D. Danh dự. Câu 12: Biểu hiện nào dưới đây không phải là tự hoàn thiện bản thân? A. Rèn luyện sức khỏe. B. Ham học hỏi. C. Tự tin vào bản thân. D. Tự cao, tự đại. Câu 13: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của nhân nghĩa? A. Nhường nhịn, đùm bọc nhau. B. Sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau. C. Dùng mọi cách để giành chiến thắng. D. Nhân ái, thương yêu, giúp đỡ nhau. Câu 14: Sống an toàn, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội là trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện vấn đề cấp thiết nào dưới đây của nhân loại? A. Bảo vệ sức khỏe nhân dân. B. Phòng ngừa nguy hiểm. C. Phòng, chống lây nhiễm trong xã hội. D. Phòng, chống dịch bệnh hiểm nghèo. Câu 15: Tình cảm nào dưới đây là biểu hiện của lòng yêu nước? A. Yêu thích tham quan, du lịch. B. Yêu thích ngoại ngữ. C. Yêu công việc đang làm. D. Yêu quê hương đất nước. Câu 16: Biểu hiện nào dưới đây không phải là tình yêu chân chính? A. Lợi dụng tình cảm để trục lợi cá nhân. B. Quan tâm sâu sắc, không vụ lợi. C. Có sự chân thành, tin cậy từ hai phía. D. Có tình cảm chân thực, quyến luyến. Câu 17: Khi phải xa quê hương, đất nước, người Việt luôn nhớ về quê hương, hướng về Tổ quốc. Đây là biểu hiện của A. tình yêu dân tộc, giống nòi. B. tình cảm gắn bó với quê hương. C. lòng tự hào dân tộc. D. sự sẻ chia, thương cảm. Câu 18: Biểu hiện nào dưới đây góp phần phòng chống các dịch bệnh? A. Tích cực rèn luyện thân thể. B. Chăm chỉ học tập và rèn luyện đạo đức. C. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình. D. Tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật. Câu 19: Tình yêu chân chính làm con người trưởng thành và hoàn thiện hơn, là động lực mạnh mẽ để các cá nhân vươn lên A. tự hoàn thiện bản thân. B. đi đến thành công. C. làm giàu cho chính mình. D. xây dựng xã hội. Câu 20: Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mình để làm gì? A. Xây dựng trường lớp sạch đẹp. B. Phục vụ lợi ích của Tổ quốc. C. Chăm lo cho cuộc sống của gia đình. D. Phục vụ cho công việc. Câu 21: Người luôn đề cao cái tôi nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường là người Trang 8/14 - Mã đề 001
  9. A. tự tin. B. tự trọng. C. tự ái. D. tự ti. Câu 22: Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là một nền đạo đức A. ưu việt. B. tiến bộ. C. hiện đại. D. độc đáo. Câu 23: Nghiêm chỉnh thực hiện Chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình của Nhà nước là góp phần vào thực hiện chủ trương nào dưới đây? A. Phát triển kinh tế đất nước. B. Xây dựng gia đình hạnh phúc. C. Hạn chế tệ nạn xã hội. D. Hạn chế bùng nổ dân số. Câu 24: Nhân nghĩa thể hiện ở suy nghĩ, tình cảm và hành động cao đẹp trong? A. Quan hệ giữa các địa phương. B. Quan hệ giữa các giai cấp khác nhau. C. Quan hệ giữa người với người. D. Quan hệ giữa các tầng lớp nhân dân. Câu 25: Sự rung cảm, quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới, ở họ có sự hòa quyện nhiều mặt làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau được gọi là? A. Tình đồng đội. B. Tình đồng hương. C. Tình bạn. D. Tình yêu. Câu 26: Nội dung nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của công dân trong bảo vệ môi trường? A. Trồng cây gây rừng. B. Sử dụng tiết kiệm tài nguyên. C. Tránh xa các tệ nạn xã hội. D. Giữ gìn trật tự, vệ sinh môi trường. Câu 27: Nội dung không phải biểu hiện của lòng yêu nước là A. lòng tự hào dân tộc. B. tình yêu với các môn thể thao. C. tình cảm gắn bó với quê hương. D. tình yêu dân tộc, giống nòi. Câu 28: Để góp phần hạn chế bùng nổ dân số, cần phải thực hiện A. tránh xa các tệ nạn xã hội. B. ăn uống điều độ. C. tích cực rèn luyện thân thể. D. mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Trên đường đi học, V thấy một nhóm người đang lén đổ nhiều thùng nước đen, bốc mùi hôi thối từ trên xe tải xuống kênh nước. Theo em, V nên làm gì? Câu 2. (2,0 điểm) Bạn H đang đi ở hành lang trường học thì nhặt được một chiếc ví, bên trong có khá nhiều tiền. Mặc dù đã nghĩ đến chuyện lấy tiền đi mua một số thứ mình thích, nhưng cuối cùng H đã mang chiếc ví đến gửi cho bác bảo vệ để gửi lại cho người mất. H cảm thấy rất vui và hài lòng với bản thân. a. Cảm xúc đó thể hiện phạm trù đạo đức nào? b. Em có nhận xét gì về việc làm của H? ------ HẾT ------ Trang 9/14 - Mã đề 001
  10. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN GDCD LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 Phút; (không kể thời gian phát đề) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 004 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Điều nào dưới đây nên tránh trong tình yêu nam nữ? A. Có sự thông cảm sâu sắc cho nhau. B. Có hiểu biết về giới tính. C. Có tình cảm trong sáng, lành mạnh. D. Có quan hệ tình dục trước hôn nhân. Câu 2: Giữ gìn vệ sinh trường học, lớp học là góp phần thực hiện chủ trương nào dưới đây? A. Xây dựng trường học vững mạnh. B. Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. C. Bảo vệ trật tự trường học. D. Bảo vệ môi trường. Câu 3: Nội dung nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của công dân trong bảo vệ môi trường? A. Giữ gìn trật tự, vệ sinh môi trường. B. Trồng cây gây rừng. C. Tránh xa các tệ nạn xã hội. D. Sử dụng tiết kiệm tài nguyên. Câu 4: Nghiêm chỉnh thực hiện Chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình của Nhà nước là góp phần vào thực hiện chủ trương nào dưới đây? A. Hạn chế tệ nạn xã hội. B. Xây dựng gia đình hạnh phúc. C. Hạn chế bùng nổ dân số. D. Phát triển kinh tế đất nước. Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của nhân nghĩa? A. Nhân ái, thương yêu, giúp đỡ nhau. B. Nhường nhịn, đùm bọc nhau. C. Sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau. D. Dùng mọi cách để giành chiến thắng. Câu 6: Đâu là biểu hiện của lòng yêu nước? A. Giữ gìn vệ sinh môi trường. B. Cần cù, sáng tạo trong lao động. C. Lập kế hoạch rèn luyện sức khỏe. D. Nhận thức đúng về bản thân. Câu 7: Để góp phần hạn chế bùng nổ dân số, cần phải thực hiện A. ăn uống điều độ. B. mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con. C. tích cực rèn luyện thân thể. D. tránh xa các tệ nạn xã hội. Câu 8: Tình cảm nào dưới đây là biểu hiện của lòng yêu nước? A. Yêu thích tham quan, du lịch. B. Yêu thích ngoại ngữ. C. Yêu công việc đang làm. D. Yêu quê hương đất nước. Câu 9: Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mình để làm gì? A. Phục vụ lợi ích của Tổ quốc. B. Xây dựng trường lớp sạch đẹp. C. Phục vụ cho công việc. D. Chăm lo cho cuộc sống của gia đình. Câu 10: Để tự hoàn thiện bản thân, mỗi người cần phải? Trang 10/14 - Mã đề 001
  11. A. Có tinh thần trách nhiệm. B. Có kế hoạch và quyết tâm phấn đấu, rèn luyện bản thân. C. Tích cực lao động hằng ngày để có cuộc sống tốt hơn. D. Có nhiệt huyết với công việc. Câu 11: Nhân nghĩa thể hiện ở suy nghĩ, tình cảm và hành động cao đẹp trong? A. Quan hệ giữa người với người. B. Quan hệ giữa các tầng lớp nhân dân. C. Quan hệ giữa các giai cấp khác nhau. D. Quan hệ giữa các địa phương. Câu 12: Sự coi trọng đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người phải dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó gọi là? A. Hạnh phúc. B. Nghĩa vụ. C. Danh dự. D. Tự trọng. Câu 13: Khi phải xa quê hương, đất nước, người Việt luôn nhớ về quê hương, hướng về Tổ quốc. Đây là biểu hiện của A. tình cảm gắn bó với quê hương. B. tình yêu dân tộc, giống nòi. C. sự sẻ chia, thương cảm. D. lòng tự hào dân tộc. Câu 14: Người luôn đề cao cái tôi nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường là người A. tự trọng. B. tự ái. C. tự ti. D. tự tin. Câu 15: Biểu hiện nào dưới đây không phải là tình yêu chân chính? A. Lợi dụng tình cảm để trục lợi cá nhân. B. Quan tâm sâu sắc, không vụ lợi. C. Có sự chân thành, tin cậy từ hai phía. D. Có tình cảm chân thực, quyến luyến. Câu 16: Nội dung không phải biểu hiện của lòng yêu nước là A. lòng tự hào dân tộc. B. tình cảm gắn bó với quê hương. C. tình yêu dân tộc, giống nòi. D. tình yêu với các môn thể thao. Câu 17: Tham gia phòng, chống dịch bệnh hiểm nghèo không những là nghĩa vụ, mà còn là lương tâm, trách nhiệm đạo đức của ai? A. Của tất cả mọi người. B. Của cha mẹ. C. Của cán bộ công chức. D. Của thầy thuốc. Câu 18: Sự rung cảm, quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới, ở họ có sự hòa quyện nhiều mặt làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau được gọi là? A. Tình đồng đội. B. Tình bạn. C. Tình đồng hương. D. Tình yêu. Câu 19: Nội dung nào dưới đây nói về tự hoàn thiện bản thân? A. Mặc cảm, tự ti về bản thân. B. Đánh giá quá cao về bản thân. C. Không tự tin vào bản thân. D. Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm. Câu 20: Sống an toàn, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội là trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện vấn đề cấp thiết nào dưới đây của nhân loại? A. Bảo vệ sức khỏe nhân dân. B. Phòng, chống dịch bệnh hiểm nghèo. C. Phòng ngừa nguy hiểm. D. Phòng, chống lây nhiễm trong xã hội. Câu 21: Tình yêu chân chính làm con người trưởng thành và hoàn thiện hơn, là động lực mạnh mẽ Trang 11/14 - Mã đề 001
  12. để các cá nhân vươn lên A. tự hoàn thiện bản thân. B. đi đến thành công. C. làm giàu cho chính mình. D. xây dựng xã hội. Câu 22: Biểu hiện nào dưới đây không phải là tự hoàn thiện bản thân? A. Tự cao, tự đại. B. Tự tin vào bản thân. C. Ham học hỏi. D. Rèn luyện sức khỏe. Câu 23: Yêu nước là một truyền thống đạo đức cao quý và thiêng liêng nhất của A. mọi doanh nghiệp. B. mọi người sống trên đất nước Việt Nam. C. dân tộc Việt Nam. D. người lao động. Câu 24: Biểu hiện nào dưới đây góp phần phòng chống các dịch bệnh? A. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình. B. Tích cực rèn luyện thân thể. C. Chăm chỉ học tập và rèn luyện đạo đức. D. Tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật. Câu 25: Người sống không hòa nhập sẽ cảm thấy A. vui vẻ, thoái mái. B. cuộc sống giàu ý nghĩa. C. đơn độc, buồn tẻ. D. có thêm sức mạnh. Câu 26: Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là một nền đạo đức A. ưu việt. B. hiện đại. C. độc đáo. D. tiến bộ. Câu 27: Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội được gọi là? A. Phong tục tập quán. B. Quy tắc. C. Chuẩn mực đạo đức. D. Đạo đức. Câu 28: Chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là? A. Giúp đỡ. B. Đoàn kết. C. Đồng lòng. D. Hợp tác. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Trên đường đi học, V thấy một nhóm người đang lén đổ nhiều thùng nước đen, bốc mùi hôi thối từ trên xe tải xuống kênh nước. Theo em, V nên làm gì? Câu 2. (2,0 điểm) Bạn H đang đi ở hành lang trường học thì nhặt được một chiếc ví, bên trong có khá nhiều tiền. Mặc dù đã nghĩ đến chuyện lấy tiền đi mua một số thứ mình thích, nhưng cuối cùng H đã mang chiếc ví đến gửi cho bác bảo vệ để gửi lại cho người mất. H cảm thấy rất vui và hài lòng với bản thân. a. Cảm xúc đó thể hiện phạm trù đạo đức nào? b. Em có nhận xét gì về việc làm của H? ------ HẾT ------ Trang 12/14 - Mã đề 001
  13. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN GDCD LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 Phút I. Phần đáp án câu trắc nghiệm (7 điểm): mỗi câu đúng 0,25đ 001 002 003 004 1 B C D D 2 A D C D 3 A C A C 4 C D D C 5 A D C D 6 D A C B 7 C A A B 8 A B A D 9 D B B A 10 D A C B 11 D D D A 12 C B D C 13 B A C A 14 B B D B 15 A C D A 16 A D A D 17 C D B A 18 C B A D 19 D D A D 20 D B B B 21 C B C A 22 B D B A 23 B C D C 24 C A C B 25 A B D C 26 A B C D 27 B B B D 28 A D D D II. Phần đáp án câu tự luận (3 điểm) Câu Ý Nội dung Điểm 1 Trên đường đi học, V thấy một nhóm người đang lén đổ nhiều thùng nước đen, bốc mùi hôi thối từ trên xe tải xuống kênh nước. Theo em, V nên làm gì? Bạn V nên báo sự việc với chính quyền địa phương để được hỗ trợ nhanh 1 chóng và hiệu quả nhất để ngăn chặn hành động của nhóm người và xử lí sự việc. Bạn H đang đi ở hành lang trường học thì nhặt được một chiếc ví, bên 2 trong có khá nhiều tiền. Mặc dù đã nghĩ đến chuyện lấy tiền đi mua một số thứ mình thích, nhưng cuối cùng H đã mang chiếc ví đến gửi cho bác bảo vệ để gửi lại cho người mất. H cảm thấy rất vuihài lòng với bản thân. a. Cảm xúc đó thể hiện phạm trù đạo đức nào? Trang 13/14 - Mã đề 001
  14. b. Em có nhận xét gì về việc làm của H? a. - Đó là phạm trù lương tâm. 1 b. - Bạn H đã có sự đấu tranh với bản thân, giữa những lợi ích cho bản thân mình 0,5 và mất mát của chủ nhân chiếc ví và lựa chọn sự trung thực, trả lại của rơi cho 0,5 người đánh mất. - Bạn H là người có đạo đức. Trang 14/14 - Mã đề 001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2