Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh
lượt xem 3
download
TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh
- - Người ra đề: Nguyễn Thị Duyên – Tổ Xã hội – Trường THCS N. Bỉnh Khiêm. - Kiểm tra cuối Học kì II môn GDCD 7- Thời gian 45 phút - Năm học 2022-2023 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn GDCD - Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút - Trắc nghiệm: 15 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 02 câu = 5,0 điểm Mức Tổng độ Mạch Nội đánh nội dung/ giá dung Chủ đề/Bài Nhận Thông Vận Vận Số câu Tổng điểm biết hiểu dụng dụng cao TN TL TL TN TL TN TL TN TL Giáo dục 1. 1 2 câu kĩ năng Ứng 0,33 điểm / / / 0,67 0,67 sống phó / / điểm với tâm lý căng thẳn g 2. 2 0,67 Phò 1 1 0,67
- ng 0,33 điểm 0,33 điểm chố điểm ng bạo lực học đườ ng Giáo dục 3. 2 kinh tế Quả 0,67 điểm / 1 6 câu 2 n lý / 0,33 / / / 2 điểm tiền điểm 4. 0,5 0,5 1 Phò 2 1 điểm / / câu 3 Giáo dục ng điểm / / 3 pháp chố điể luật ng m tệ nạn xã hội 5. 4 câu 1 Quy 2 1 0,5 1,67 câu ền 0,67 / / 0,33 0, / 1 điểm 2 3,67 và điểm điểm 5 điểm điể nghĩ 1 m a vụ đi của ể côn m g dân tron
- g gia đình Tổng số câu 6 0.5 0,5 3 0,5 15 2 10 0. 5 Tỉ lệ % 20% 20% 10% 10% 10 0 10% 50% 50 100% % % Tỉ lệ 20% 10% 50 50 100 chung 40% 30% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - MÔN GDCD 7 (Thời gian: 45 phút) Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Mạch nội dung/chủ Mức độ dung đề/bài đánh giá Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao 1. Ứng phó Nhận biết: với tâm lý - Một số biểu 1 căng thẳng hiện khi bị căng thẳng. Giáo dục kĩ Thông hiểu: 1 câu 1 câu năng sống Biết cách ứng phó tích cực với tình huống căng thẳng. Nhận biết : - Nguyên
- 2. Phòng nhân gây ra chống bạo bạo lực học lực học đường. 1 câu 1 câu đường Vận dụng: - Lựa chọn cách giải quyết phù hợp khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường. Nhận biết: - Nhận biết được biểu hiện của 2 câu 3 câu 1 câu Giáo dục 3. Quản lí quản lý tiền 2 kinh tế tiền hiệu quả. - Nhận biết nội dung phù hợp với nguyên tắc quản lí tiền. Thông hiểu: - Biết cách chi tiêu hợp lý. - Nắm nội dung câu tục ngữ thể hiện sự lãng phí tiền bạc.
- - Hiểu vì sao cần phải quản lí tiền. Vận dụng: - Cách kiếm tiền phù hợp với học sinh. 3 Giáo dục 4. Phòng Nhận biết: pháp luật chống tệ Nhận biết 0,5 câu 0,5 câu nạn xã hội khái niệm, nguyên nhân nạn xã hội. Thông hiểu: - Xác định hành vi vi phạm phòng chống tệ nạn xã hội. 5. Quyền và Nhận biết: nghĩa vụ - Nhận biết 2 2 1,5 câu 0,5 câu của công việc làm thể câu câu dân trong hiện quyền gia đình. và nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ. - Nắm được vai trò của gia đình Thông hiểu: - Xác định được nội
- dung câu tục ngữ không nói lên mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. - Xác định được cách giáo dục con cái phù hợp với gia đình. Vận dụng: - Chọn cách ứng xử phù hợp về nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà. - Đánh giá được việc làm vi phạm pháp luật về Quyền trẻ em và giải thích. Vận dụng cao: - Đưa ra cách ứng xử (giải quyết) của bản thân
- về tình huống vi phạm pháp luật về Quyền trẻ em. Tổng 6,5 câu 6,5 câu 3,5 câu 0,5 câu Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
- Phòng GD&ĐT Huyện Phú Ninh ĐỀ KIỂM TRA HKII- NĂM HỌC 2022-2023 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm MÔN: GDCD 7 (Thời gian 45’ không kể phát đề) MÃ ĐỀ: A Học sinh làm bài trên giấy thi riêng. NỘI DUNG ĐỀ. I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài riêng. Câu 1. Nội dung nào sau đây nêu chính xác nhất một số biểu hiện của cơ thể khi tâm lý bị căng thẳng? A. Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ, luôn tập trung trong học tập, B. Hoa mắt, chóng mặt, tim đập nhanh, khó ngủ, không muốn gặp gỡ ai, C. Đổ mồ hôi, đau bụng, mệt mỏi, đau đầu, bị bạn bắt nạt, D. Đau đầu, mất ngủ, chán ăn, mệt mỏi, luôn giúp đỡ bố mẹ. Câu 2. Khi tâm lý bị căng thẳng, cách ứng phó nào sau đây là không phù hợp? A. Xem tivi, chơi điện thoại liên tục, B. Đi bộ, chạy bộ, đi xe đạp, C. Tham gia các hoạt động tập thể, D. Đọc sách, nghe nhạc nhẹ nhàng. Câu 3. Một trong những nguyên nhân gây ra bạo lực học đường là? A. Do bản thân thích bạo lực; B. Do bị bạn bè ép buộc; C. Do ảnh hưởng từ môi trường gia đình, xã hội; D. Do tâm lý căng thẳng. Câu 4. Khi bản thân đối diện với nguy cơ bạo lực học đường, bản thân em chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Sử dụng hành vi bạo lực để giải quyết; B. Khuyến khích bạn bè cùng tham gia; C. Khiêu khích, thách thức để đáp trả; D. Bình tĩnh, tìm người khác giúp đỡ. Câu 5. Dòng nào sau đây là biểu hiện của quản lý tiền hiệu quả? A. Chỉ mua những thứ thật sự cần và phù hợp với khả năng chi trả; B. Thường xuyên sử dụng tiền để mua sắm và tiêu xài cá nhân; C. Vay tiền khi không cần thiết và không trả đúng hạn; D. Chưa biết đặt mục tiêu để tiết kiệm tiền. Câu 6. Nội dung nào sau đây phù hợp với nguyên tắc quản lý tiền? A. Chưa sử dụng tiền hợp lý, hiệu quả; B. Biết đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền;
- C. Không học cách kiếm tiền phù hợp;D. Luôn tìm mọi cách để kiếm tiền tiêu xài. Câu 7. Biểu hiện nào sau đây thể hiện bạn biết cách chi tiêu tiền hợp lý? A. N thường vay tiền của các bạn cùng lớp để chơi điện tử; B. Mỗi khi có tiền, H nghĩ đến rất nhiều thứ mình thích và tìm cách mua ngay để tiêu hết số tiền đang có; C. Để có thêm tiền chỉ tiêu, L thường đề nghị bố mẹ cho tiền khi lau nhà, rửa bát, phơi quần áo,...; D. Mỗi khi Tết đến, M lại đặt ra mục tiêu sẽ tiết kiệm một khoản tiền trong một năm để thực hiện kế hoạch của cá nhân trong năm tiếp theo. Câu 8. Câu tục ngữ nào sau đây biểu hiện sự lãng phí tiền bạc? A. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí; B. Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói; C. Thắt lưng buộc bụng; D. Ném tiền qua cửa sổ. Câu 9. Tại sao cần phải quản lý tiền? A. Để tạo dựng cuộc sống tự chủ, ổn định và không ngừng phát triển; B. Phải có một số tiền nhất định để làm giàu cho bản thân và gia đình; C. Biết quản lý tiền để bố mẹ và người thân đỡ vất vả; D. Biết quản lý tiền để có thể cho người khác vay mượn. Câu 10. Cách kiếm tiền nào sau đây là phù hợp với học sinh? A. Xin tiền của cha mẹ; B. Vay tiền của bạn; C. Tự làm đồ thủ công để bán; D. Làm việc nhà để bố mẹ trả tiền. Câu 11. Chọn ý đúng phù hợp với nội dung Luật Hôn nhân và Gia đình A. Vợ chồng có thể cùng bình đẳng, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau, yêu thương, chung thuỷ, tôn trọng và quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. B. Cha mẹ có thể nuôi dạy con cái thành công dân tốt, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con, không ngược đãi, ép buộc con. C. Con cái có bổn phận yêu quý, kính trọng cha mẹ, chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống gia đình. D. Anh, chị, em có thể yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ nhau, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ. Câu 12. Nội dung nào sau đây nêu đúng vai trò cơ bản của gia đình? A. Duy trì nòi giống, tổ chức đời sống gia đình, nuôi dưỡng, giáo dục con cháu và góp phần phát triển kinh tế xã hội; B. Duy trì nòi giống, kinh tế, tổ chức đời sống gia đình, giáo dục con cháu và phát triển xã hội; C. Duy trì nòi giống, kinh tế, tổ chức đời sống gia đình, nuôi dưỡng, giáo dục con cháu; D. Duy trì nòi giống, kinh tế, tổ chức đời sống gia đình, nuôi dưỡng, giáo dục con cháu và góp phần phát triển xã hội. Câu 13. Câu tục ngữ nào sau đây không nói lên mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình? A. Uống nước nhớ nguồn. B. Con hơn cha là nhà có phúc.
- C. Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà. D. Mẹ dạy thì con khéo, cha dạy thì con khôn. Câu 14. Em đồng ý với quan điểm giáo dục nào sau đây? A. Vì yêu thương con nên cha mẹ phải thường xuyên đánh, mắng để con nên người. B. Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà. C. Trong một gia đình, con cái không bao giờ chịu ảnh hưởng từ bố mẹ. D. Học sinh không ngoan, lười học là do gia đình. Câu 15. Cách ứng xử nào sau đây phù hợp về nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà? A. Không kính trọng giúp đỡ ông bà; B. Làm theo lời ông bà bất kể đúng hay sai; C. Chỉ chăm sóc khi cha mẹ già, yếu; D. Yêu thương, phụng dưỡng ông bà. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 16. (3 điểm) Thế nào là tệ nạn xã hội? Nguyên nhân của tệ nạn xã hội? Cho 02 ví dụ về hành vi vi phạm tệ nạn xã hội? Câu 17. (2 điểm) Tình huống: K đang học lớp 7 tại một trường nội trú của tỉnh. K có một em nhỏ 2 tuổi. Vì bận làm ăn buôn bán, không có người trông em nên bố mẹ K quyết định cho K nghỉ học để trông em cho bố mẹ đi làm. K lại rất muốn được tiếp tục đi học. a. Em có đồng tình với quyết định của bố mẹ K không? Vì sao? b. Nếu là K, em sẽ làm gì? ------ HẾT ------ Phòng GD&ĐT Huyện Phú Ninh ĐỀ KIỂM TRA HKII- NĂM HỌC 2022-2023 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm MÔN: GDCD 7 (Thời gian 45’ không kể phát đề) MÃ ĐỀ: B Học sinh làm bài trên giấy thi riêng. NỘI DUNG ĐỀ. I/ TRẮC NGHIỆM:(5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Cách ứng xử nào sau đây phù hợp về nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà? A. Làm theo lời ông bà bất kể đúng hay sai; B. Yêu thương, phụng dưỡng ông bà.
- C. Không kính trọng giúp đỡ ông bà; D. Chỉ chăm sóc khi cha mẹ già, yếu; Câu 2. Cách kiếm tiền nào sau đây là phù hợp với học sinh? A. Vay tiền của bạn; B. Xin tiền của cha mẹ; C. Làm việc nhà để bố mẹ trả tiền. D. Tự làm đồ thủ công để bán; Câu 3. Câu tục ngữ nào sau đây biểu hiện sự lãng phí tiền bạc? A. Ném tiền qua cửa sổ. B. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí; C. Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói; D. Thắt lưng buộc bụng; Câu 4. Tại sao cần phải quản lý tiền? A. Biết quản lý tiền để có thể cho người khác vay mượn. B. Để tạo dựng cuộc sống tự chủ, ổn định và không ngừng phát triển; C. Phải có một số tiền nhất định để làm giàu cho bản thân và gia đình; D. Biết quản lý tiền để bố mẹ và người thân đỡ vất vả; Câu 5. Em đồng ý với quan điểm giáo dục nào sau đây? A. Học sinh không ngoan, lười học là do gia đình. B. Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà. C. Vì yêu thương con nên cha mẹ phải thường xuyên đánh, mắng để con nên người. D. Trong một gia đình, con cái không bao giờ chịu ảnh hưởng từ bố mẹ. Câu 6. Khi tâm lý bị căng thẳng, cách ứng phó nào sau đây là không phù hợp? A. Xem tivi, chơi điện thoại liên tục, B. Đọc sách, nghe nhạc nhẹ nhàng. C. Đi bộ, chạy bộ, đi xe đạp, D. Tham gia các hoạt động tập thể, Câu 7. Nội dung nào sau đây nêu đúng vai trò cơ bản của gia đình? A. Duy trì nòi giống, kinh tế, tổ chức đời sống gia đình, giáo dục con cháu và phát triển xã hội; B. Duy trì nòi giống, kinh tế, tổ chức đời sống gia đình, nuôi dưỡng, giáo dục con cháu; C. Duy trì nòi giống, kinh tế, tổ chức đời sống gia đình, nuôi dưỡng, giáo dục con cháu và góp phần phát triển xã hội. D. Duy trì nòi giống, tổ chức đời sống gia đình, nuôi dưỡng, giáo dục con cháu và góp phần phát triển kinh tế xã hội; Câu 8 Biểu hiện nào sau đây thể hiện bạn biết cách chi tiêu tiền hợp lý? A. Để có thêm tiền chỉ tiêu, L thường đề nghị bố mẹ cho tiền khi lau nhà, rửa bát, phơi quần áo,...; B. N thường vay tiền của các bạn cùng lớp để chơi điện tử; C. Mỗi khi Tết đến, M lại đặt ra mục tiêu sẽ tiết kiệm một khoản tiền trong một năm để thực hiện kế hoạch của cá nhân trong năm tiếp theo. D. Mỗi khi có tiền, H nghĩ đến rất nhiều thứ mình thích và tìm cách mua ngay để tiêu hết số tiền đang có;
- Câu 9. Khi bản thân đối diện với nguy cơ bạo lực học đường, bản thân em chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Sử dụng hành vi bạo lực để giải quyết; B. Khiêu khích, thách thức để đáp trả; C. Bình tĩnh, tìm người khác giúp đỡ. D. Khuyến khích bạn bè cùng tham gia; Câu 10. Chọn ý đúng phù hợp với nội dung Luật Hôn nhân và Gia đình A. Cha mẹ có thể nuôi dạy con cái thành công dân tốt, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con, không ngược đãi, ép buộc con. B. Vợ chồng có thể cùng bình đẳng, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau, yêu thương, chung thuỷ, tôn trọng và quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. C. Con cái có bổn phận yêu quý, kính trọng cha mẹ, chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống gia đình. D. Anh, chị, em có thể yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ nhau, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ. Câu 11. Dòng nào sau đây là biểu hiện của quản lý tiền hiệu quả? A. Chưa biết đặt mục tiêu để tiết kiệm tiền. B. Thường xuyên sử dụng tiền để mua sắm và tiêu xài cá nhân; C. Vay tiền khi không cần thiết và không trả đúng hạn; D. Chỉ mua những thứ thật sự cần và phù hợp với khả năng chi trả; Câu 12. Nội dung nào sau đây phù hợp với nguyên tắc quản lý tiền? A. Biết đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền; B. Chưa sử dụng tiền hợp lý, hiệu quả; C. Không học cách kiếm tiền phù hợp; D. Luôn tìm mọi cách để kiếm tiền tiêu xài. Câu 13. Một trong những nguyên nhân gây ra bạo lực học đường là? A. Do bị bạn bè ép buộc; B. Do ảnh hưởng từ môi trường gia đình, xã hội; C. Do bản thân thích bạo lực; D. Do tâm lý căng thẳng. Câu 1.4 Câu tục ngữ nào sau đây không nói lên mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình? A. Mẹ dạy thì con khéo, cha dạy thì con khôn. B. Con hơn cha là nhà có phúc. C. Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 15. Nội dung nào sau đây nêu chính xác nhất một số biểu hiện của cơ thể khi tâm lý bị căng thẳng? A. Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ, luôn tập trung trong học tập, B. Hoa mắt, chóng mặt, tim đập nhanh, khó ngủ, không muốn gặp gỡ ai, C. Đổ mồ hôi, đau bụng, mệt mỏi, đau đầu, bị bạn bắt nạt, D. Đau đầu, mất ngủ, chán ăn, mệt mỏi, luôn giúp đỡ bố mẹ. II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
- Câu 16. (2 điểm) Thế nào là tệ nạn xã hội? Nguyên nhân của tệ nạn xã hội? Cho 02 ví dụ về hành vi vi phạm tệ nạn xã hội? Câu 17. (3 điểm) Tình huống: K đang học lớp 7 tại một trường nội trú của tỉnh. K có một em nhỏ 2 tuổi. Vì bận làm ăn buôn bán, không có người trông em nên bố mẹ K quyết định cho K nghỉ học để trông em cho bố mẹ đi làm. K lại rất muốn được tiếp tục đi học. a. Em có đồng tình với quyết định của bố mẹ K không? Vì sao? b. Nếu là K, em sẽ làm gì? ------ HẾT ------
- PHÒNG GDĐT……………… ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS ………. BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: GDCD – Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Không tính thời gian phát đề) ĐỀ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (05 điểm) (Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,33 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 15 4 Đáp án B A B C D A C A D A C B D C II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu Nội dung Điểm * HS nêu được các nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội: - Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống. 0,25 điểm - Lười lao động, ham chơi, đua đòi, thích hưởng thụ. 0,25 điểm - Ảnh hưởng của môi trường gia đình, môi trường xã hội 0,5 điểm tiêu cực. * HS nêu đúng những việc làm thể hiện trách nhiệm của Câu 16 bản thân trong phòng chống, tệ nạn xã hội: 0,5 điểm - Chăm chỉ học tập, rèn luyện, nâng cao nhận thức, bổ sung kĩ năng, xây dựng lối sống giản dị, lành mạnh. 0,5 điểm
- - Tuân thủ và tuyên truyền phổ biến các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. 0,5 điểm - Phê phán, tố cáo các hành vi vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. 0,5 điểm - Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội ở nhà trường và địa phương. a. Không đồng tình với quyết định của bố mẹ Khoa. 0,5 điểm - Vì quyền học tập là một trong những quyền cơ bản của 0,5 điểm trẻ em được pháp luật Nhà nước ta quy định. Câu 17 b. Nếu em là Khoa, em sẽ làm gì? - HS đưa ra được những lí do để thuyết phục bố mẹ hoặc 0,5 điểm nhờ người thuyết phục để bố mẹ cho mình được đi học trở lại. ĐỀ 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (05 điểm) (Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,33 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 15 4 Đáp án A D A B B A C C C C D A D B II. PHẦN TỰ LUẬN:
- Câu Nội dung Điểm * HS nêu được các nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội: - Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống. 0,25 điểm - Lười lao động, ham chơi, đua đòi, thích hưởng thụ. 0,25 điểm - Ảnh hưởng của môi trường gia đình, môi trường xã hội 0,5 điểm tiêu cực. * HS nêu đúng những việc làm thể hiện trách nhiệm của Câu 16 bản thân trong phòng chống, tệ nạn xã hội: 0,5 điểm - Chăm chỉ học tập, rèn luyện, nâng cao nhận thức, bổ sung kĩ năng, xây dựng lối sống giản dị, lành mạnh. 0,5 điểm - Tuân thủ và tuyên truyền phổ biến các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. 0,5 điểm - Phê phán, tố cáo các hành vi vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. 0,5 điểm - Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội ở nhà trường và địa phương. a. Không đồng tình với quyết định của bố mẹ Khoa. 0,5 điểm - Vì quyền học tập là một trong những quyền cơ bản của 0,5 điểm trẻ em được pháp luật Nhà nước ta quy định. Câu 17 b. Nếu em là Khoa, em sẽ làm gì? - HS đưa ra được những lí do để thuyết phục bố mẹ hoặc 0,5 điểm nhờ người thuyết phục để bố mẹ cho mình được đi học trở lại.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
6 p | 76 | 6
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
9 p | 138 | 5
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
9 p | 75 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p | 90 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tây Yên 1
5 p | 65 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học R'Lơm
5 p | 52 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
6 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
4 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phan Rí Cửa 6
5 p | 38 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
6 p | 108 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
5 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Hòa Bình
3 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hiến Thành
4 p | 41 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hòa Phú 2
5 p | 47 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn