intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du’ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi kết thúc học phần, giúp sinh viên củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – MÔN GDCD 7 NĂM HỌC 2022 – 2023 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Mức độ Tổng đánh Mạch Nội giá nội dung/C Nhận Thông Vận Vận Số câu Tổng điểm dung hủ biết hiểu dụng dụng đề/Bài cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo 1. dục kĩ Phòng, 3 / 3 / / 1/2 / / 6 1/2 3 năng chống sống bạo lực học đường Giáo 2. dục Quản lí 3 / 6 / / / / / 9 0 3 kinh tế tiền Giáo 3. dục Phòng, / 1 / / / 1/2 / 1 / 1/2 + 2 4 pháp chống luật tệ nạn xã hội Tổng số câu 6 1 9 / / 1 / 1 15 3 10 Tỉ lệ % 30% 10% 30% 0% 0% 20% 0 10% 50% 50% 100% Tỉ lệ 40% 30% 50 50 100 chung
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - MÔN GDCD 7 (Thời gian: 45 phút) (ĐỀ CHÍNH THỨC) TT Nội dung/chủ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mạch nội dung đề/bài Mức độ đánh Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao giá Nhận biết: - Biết hành vi 1 bạo lực học Phòng chống đường. Giáo dục kĩ tệ nạn xã hội - Nhận biết văn 3 TN năng sống bản pháp luật 3 TN 1/2 TL quy định việc phòng chống bạo lực học đường. - Biết biểu hiện gây ra bạo lực học đường. Thông hiểu: - Phân biệt được hành vi, đưa ra cách ứng phó với bạo lực học đường và cách ứng phó phù hợp với lứa tuổi. Nhận biết: - Nhận biết được biểu hiện 3 TN của quản lí tiền. Giáo dục kinh Quản lí tiền - Nhận biết nội 6 TN 2 tế dung không phù hợp với nguyên tắc quản lí tiền. - Biết cách rèn luyện ý thức quản lí tiền. Thông hiểu: - Hiểu nội dung
  3. câu tục ngữ thể hiện sự lãng phí. - Hiểu vì sao cần phải quản lí tiền. - Thể hiện sự đồng tình/không đồng tình với cách quan điểm về quản lí tiền. 3 Giáo dục pháp Phòng, chống Nhận biết: 1 TL luật tệ nạn xã hội Nhận biết nguyên nhân dẫn đến tệ nạn 1/2 TL xã hội, trách 1 TL nhiệm của học sinh trong phòng, chống tệ nạn xã hội. Thông hiểu: - Hiểu những trách nhiệm của HS trong phòng chống tệ nạn xã hội. Vận dụng cao: - Giải quyết được tình huống về vấn đề phòng, chống tệ nạn xã hội. Tổng 6 TN + 1 TL 9 TN + ½ TL 1 TL 1 TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
  4. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm – mỗi lựa chọn đúng được 0,33 điểm.) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Hành vi nào sau đây là hành vi bạo lực học đường? A. Bắt trộm gà của nhà hàng xóm. B. Thường xuyên doạ nạt bạn bè để tống tiền. C. Giúp bạn bè vượt qua khó khăn trong học tập. D. Gây rối, đánh nhau ngoài công viên. Câu 2: Phòng chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào sau đây? A. Bộ luật Hình sự năm 2015. C. Bộ Luật Bảo vệ môi trường năm 2014. B. Bộ luật Hôn nhân và gia đình năm 2014. D. Bộ Luật Lao động năm 2019. Câu 3: Nội dung nào không phản ánh đúng về nguyên nhân gây ra bạo lực học đường? A. Chia sẻ với người lớn đáng tin cậy về bạo lực học đường. B. Học sinh thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia đình. C. Học sinh bị tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực. D. Do ảnh hưởng từ môi trường không lành mạnh. Câu 4: Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần làm gì? A. Đánh nhau với đối phương. C. Chủ động tìm người giúp đỡ. B. Tự giải quyết mâu thuẫn. D. Kìm nén và giữ kín mọi chuyện. C. Câu 5: Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là D. A. chửi bới. F. C. sẻ chia. E. B. quan tâm. G. D. cảm thông. H. Câu 6: Hành vi nào sau đây phù hợp với việc phòng, chống bạo lực học đường? I. A. Kêu gọi bạn bè cùng tham gia bạo lực học đường. J. B. Xây dựng mối quan hệ gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau giữa bạn học. K. C. Che giấu, chối cãi về các hành vi bạo lực học đường. L. D. Tỏ thái độ khiêu khích, thách thức, sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả.
  5. M. Câu 7: Biểu hiện nào sau đây thể hiện việc quản lí tiền hiệu quả? A. Đặt mục tiêu tiết kiệm. C. Chi tiêu vượt quá mức cho phép. B. Mua sắm đồ dùng không cần thiết. D. Trông chờ vào ba mẹ phụ giúp. E. Câu 8: Câu “Cơm thừa, gạo thiếu” nói đến vấn đề gì sau đây? A. Trung thực. C. Lãng phí. B. Cần cù. D. Tiết kiệm. E. Câu 9: Quản lí tiền bạc hiệu quả sẽ giúp chúng ta ổn định, tự chủ và A. thoải mái chi tiêu. C. chủ động tìm việc làm. B. không ngừng phát triển. D. nâng cao đời sống tinh thần. F. Câu 10: Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây? A. Kiếm tiền bằng việc tái chế. C. Đòi bố mẹ tăng thêm tiền ăn vặt. B. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền. D. Nhịn ăn sáng để dành tiền. E. F. Câu 11: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Sử dụng tiền hớp lí, hiệu quả. B. Học cách kiếm tiền phù hợp. C. Đặt mục tiêu và thưc hiện kiếm tiền hiêu quả. D. Tiêu xài hết số tiền kiếm được. G. Câu 12: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm tiền? H. A. Của thiên trả địa. J. C. Của chợ trả chợ. I. B. Thắt lưng buộc bụng. K. D. Còn người thì còn của. L. Câu 13: Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây? M. A. Kiếm tiền bất chấp vi phạm đạo đức, pháp luật. N. B. Học sinh cũng có lúc cần tiền để chi tiêu vào những việc cần thiết. O. C. Quản lí chi tiêu thường chỉ dành cho người chi tiêu quá nhiều. P. D. Chỉ có người già mới nên tiết kiệm tiền. Q. Câu 14: Em không tán thành với hành vi nào dưới đây? R. A. Vay nợ khi không cần thiết, trả nợ không đúng hẹn. S. B. Tìm kiếm thêm một công việc phụ để tăng thu nhập. T. C. Phụ giúp ba mẹ việc nhà vừa sức. U. D. Nhờ bố mẹ gửi tiền tiết kiệm ngân hàng. V. Câu 15: Ý nghĩa của câu: “Ném tiền qua cửa sổ” là gì?
  6. W. A. Tiêu xài bừa bãi, hoang phí. Y. C. Đầu tư không có lãi suất. X. B. Đem tiền bạc đi cho người khác. Z. D. Tiền bạc không quan trọng. AA. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) AB. Câu 1: (2,0 điểm) Nguyên nhân nào dẫn đến tệ nạn xã hội? Trách nhiệm của học sinh trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội. AC. Câu 2: (2,0 điểm) AD. a. Hãy nêu hai việc làm thể hiện bản thân biết phòng, tránh tệ nạn xã hội trong trường học. AE. b. Hãy bày tỏ quan điểm của em về vấn đề: “Việc phòng, chống bạo lực học đường chỉ là trách nhiệm của nhà trường.” AF. Câu 3: (1,0 điểm) Cho tình huống : Mồng Hai Tết, A được anh trai dẫn qua nhà một người bạn chơi. Khi đến nơi, A thấy một số người đang tụ tập đánh bài ăn tiền. Anh trai A không mang tiền nên ngỏ ý muốn mượn tiền mừng tuổi của A để chơi cùng mọi người. Anh còn hứa sẽ cho A tất cả số tiền thắng được. AG. Nếu là A trong các tình huống trên, em sẽ xử lí thế nào? AH. -------------HẾT----------- AI. AJ. AK. AL. AM. AN. AO. AP.
  7. AQ. HƯỚNG DẪN CHẤM AR. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK II - MÔN GDCD 7 (ĐỀ CHÍNH THỨC) AS.I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (05 điểm) a. (Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,33 điểm). AT. Câ AU AV. AW AX AY. AZ BA BB BC. BD BE. BF. BG. BH. BI. u . 2 . . 5 . . . 9 . 11 12 13 14 15 1 3 4 6 7 8 10 BJ. Đá BK.BL. BM BN. BO. BP. BQ. BR. BS. BT. BU. BV. BW. BX. BY. p án B A . C A B A C B A D B B A A A BZ. CA. II. PHẦN TỰ LUẬN: CB. CC. Nội dung CD. Câ Điể u m CE. CO. * HS nêu được các nguyên nhân dẫn đến tệ nạn CX. xã hội: CF. CP. - Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống. CY. 1 CQ. - Lười lao động, ham chơi, đua đòi, thích hưởng , CG thụ. 0 . CR. - Ảnh hưởng của môi trường gia đình, môi CH. trường xã hội tiêu cực. đ CS. * HS nêu đúng những việc làm thể hiện trách i CI. nhiệm của bản thân trong phòng chống, tệ nạn xã ể CJ. hội: m CT. - Chăm chỉ học tập, rèn luyện, nâng cao nhận thức, CZ. CK. bổ sung kĩ năng, xây dựng lối sống giản dị, lành mạnh. DA. C CU. - Tuân thủ và tuyên truyền phổ biến các quy định â của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. DB. u CV. - Phê phán, tố cáo các hành vi vi phạm quy định của 1,0
  8. pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. đ 1 CW. - Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống i CL. ( tệ nạn xã hội ở nhà trường và địa phương. ể 2 m , DC. 0 đ i ể m ) CM . CN. DD. DK. a. Nêu hai việc làm thể hiện bản thân biết phòng, DQ. tránh tệ nạn xã hội trong trường học: DE. DL. - Không nghe lời rủ rê đánh nhau với bạn bè. DR. DM. - Báo với thầy cô khi biết có bạo lực học đường. DF. DN. b. Quan điểm của em về vấn đề: “Việc phòng, DS. DG. chống bạo lực học đường chỉ trách nhiệm của nhà 0,5 trường.”: đ C DO. - Quan điểm này không đúng, vì đó là trách i â nhiệm của Nhà nước và toàn xã hội. ể u DP. (HS trả lời theo cách hiểu khác nhưng hợp lí vẫn m tính điểm tối đa.) DT. 0 2 , DH. 5 (2,0 đ đ i i ể ể m m ) DU. DI.
  9. DJ. DV. DW. 1,0 đ i ể m DX. DY. - Kiên quyết từ chối không cho mượn tiền. EC. Câ DZ. - Khuyên anh trai không nên ham mê cờ bạc vì sẽ vi u phạm pháp luật và bị nghiện sẽ ảnh hưởng đến bản thân. 3 EA. - Nhờ bố mẹ can thiệp để giúp đỡ. EB. (HS trả lời theo cách hiểu khác nhưng hợp lí vẫn tính điểm tối đa.) ED. -HẾT- EE. EF.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2