intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Tổng Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Số câu Tổng Mạch nội Nội cao điểm dung dung/Chủ TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL đề/Bài Giáo dục 1. Phòng, 1 3 3 1 3,0đ kĩ năng chống bạo lực 2,0đ 1,0đ sống học đường. Giáo dục 2. Quản lí 1 1 0,33đ kinh tế tiền. 0,33đ 3. Phòng, 4 5 1 1 9 2 6,0đ chống tệ nạn 1,33đ 1,67đ 2,0đ 1,0đ xã hội. Giáo dục 4. Quyền và 2 2 0,67đ pháp luật nghĩa vụ của 0,67đ công dân trong gia đình Tổng số 6 1 9 1 1 15 3 18 câu Tổng điểm 2,0đ 2,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 5,0đ 5,0đ 10đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 50% 50% 100% chung
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Mạch Nội Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT nội dung/chủ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng dung đề/bài cao Nhận biết 1 1. Phòng, – Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường; C1 TL chống bạo nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường. Giáo lực học – Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên dục đường. quan đến phòng, chống bạo lực học đường. đạo Thông hiểu đức - Hiểu được các biểu hiện và tác hại của bạo lực học C1 đường trong cuộc sống - Hiểu được cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo C2, C3 lực học đường. Vận dụng: Qua tình huống cụ thể, chỉ ra được các cách ứng phó với bạo lực học đường bằng những việc làm cụ thể phù hợp. 2. Quản lí Nhận biết tiền. – Biết được thế nào là quản lí tiền C4 – Biết cách để quản quản lí tiền hiệu quả Thông hiểu – Hiểu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. – Hiểu được các nguyên tắc chi tiêu tiền hiểu quả. Vận dụng – Vận dụng nguyên tắc quản lí tiền để điều chỉnh nhận thức và hành vi trong cuộc sống
  3. 3. Phòng, Nhận biết: chống - Nêu được khái niệm tệ nạn xã hội và các loại tệ nạn xã C5,6 tệ nạn xã hội phổ biến. hội - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, C7,8 chống tệ nạn xã hội. Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội. C9,10,11 - Giải thích được hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, C12,13 gia đình và xã hội. Vận dụng: - Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do C2 TL nhà trường, địa phương tổ chức. - Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội. - Phê phán, đấu tranh với các tệ nạn xã hội. Vận dụng cao: Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, C3 TL chống tệ nạn xã hội. 4. Quyền và Nhận biết: nghĩa vụ - Nêu được khái niệm gia đình. C14 của công - Nêu được vai trò của gia đình. C15 dân trong - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và gia đình nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. Thông hiểu: Nhận xét được việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong gia đình của bản thân và của người khác. Vận dụng: Thực hiện được nghĩa vụ của bản thân đối với ông bà, cha mẹ và anh chị em trong gia đình bằng những việc làm cụ thể. Tổng 7 9 1 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
  4. UBND HUYỆN NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LINH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Thời gian: 45 Phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 02 trang) Họ và tên thí sinh: .............................................................. Lớp: ............... SBD: .......................... I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1. Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây? A. Đánh đập con cái thậm tệ. B. Phê bình học sinh trên lớp. C. Phân biệt đổi xử giữa các con. D. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp. Câu 2. Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần tránh việc làm nào dưới đây? A. Giữ kín và tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn. B. Rời khỏi vị trí nguy hiểm. C. Nhờ sự trợ giúp từ người lớn. D. Yêu cầu sự trợ giúp về mặt y tế, tâm lí. Câu 3. Khi chứng kiến bạo lực học đường, chúng ta nên thực hiện hành vi nào sau đây? A. Quay lại clip để tung lên mạng xã hội. B. Lôi kéo nhiều người khác cùng tham gia. C. Thông báo sự việc cho gia đình, thầy cô. D. Reo hò, cổ vũ hành vi bạo lực học đường. Câu 4. Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây? A. Thu gom phế liệu. B. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. Làm tài xế xe ôm công nghệ. D. Đòi bố mẹ tăng thêm tiền tiêu vặt. Câu 5. Hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là? A. Tệ nạn xã hội. B. Vi phạm pháp luật. C. Vi phạm đạo đức. D. Vi phạm quy chế. Câu 6. Đâu là những tệ nạn xã hội phổ biến? A. Ma tuý, game online, cờ vua, cờ tướng. B. Ma tuý, cờ bạc, mại dâm, mê tín. C. Game online, đọc sách, mua sắm. D. Cá độ, cờ vua, lô đề xổ số, câu cá. Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phải là quy định của pháp luật nước ta về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào. B. Nghiêm cấm sử dụng trái phép chất ma tuý. C. Cấm tiếp xúc với người mắc tệ nạn xã hội. D. Nghiêm cấm hành vi dụ dỗ, dẫn dắt mại dâm. Câu 8. Ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luật Việt Nam về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. B. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý. D. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá. C. Cho phép mọi cá nhân được sử dụng ma tuý. Câu 9. Theo em, những hành vi, việc làm nào dưới đây là nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội? A. Gia đình có sự giáo dục phù hợp. B. Nhà trường luôn tổ chức các hoạt động vui chơi cho học sinh. C. Xã hội luôn tuyên truyền về tệ nạn xã hội. D. Người mắc tệ nạn xã hội không làm chủ được bản thân. Câu 10. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân chính khiến con người vướng vào tệ nạn xã hội.
  5. A. Bố mẹ quá nuông chiều con cái. B. Đời sống vật chất được nâng cao. C. Bị dụ dỗ lôi kéo do thích thể hiện. D. Lười lao động đua đòi ham chơi. Sử dụng thông dưới đây trả lời câu 11 và câu 12: “Gia đình M sống ở một vùng quê nên còn nhiều khó khăn. Mỗi lần các em của M bị ốm, bố mẹ không đưa đến trạm y tế xã mà lại mời thầy cúng đến nhà làm lễ mong cho các em khỏi bệnh.” Câu 11. Nguyên nhân nào dẫn tới hành vi của bố mẹ M? A. Do thiếu hiểu biết, mê tín. B. Do hoàn cảnh khó khăn. C. Do hoàn cảnh khó khăn, thiếu hiểu biết, mê tín. D. Do trạm y tế ở xa. Câu 12. Hành vi của bố mẹ M có thể gây ra hậu quả gì? A. Không gây ra hậu quả gì. B. Làm cho những đứa trẻ trở nên bị ám ảnh bởi hình ảnh của thầy cúng. C. Khiến tệ nạn này vẫn còn cớ tồn tại, gây nguy hiểm đến tính mạng của các em M. D. Gây tổn thất về kinh tế. Câu 13. Ý kiến nào sau đây là đúng về hậu quả của tệ nạn xã hội? A. Tệ nạn xã hội chỉ để lại hậu quả cho bản thân người mắc. B. Tệ nạn xã hội để lại hậu quả lớn nhất là cho gia đình. C. Tệ nạn xã hội mang lại hậu quả cho gia đình, nhưng không ảnh hưởng đến xã hội. D. Tệ nạn xã hội mang lại hậu quả cho bản thân, gia đình và xã hội. Câu 14. “Tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình” là nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Vợ chồng. B. Gia đình. C. Anh em. D. Con cái. Câu 15. Gia đình có các vai trò cơ bản nào dưới đây? A. Nuôi dưỡng làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy địnhcủa Luật Hôn nhân và Gia đình. B. Duy trì nòi giống, kinh tế, tổ chức đời sống gia đình, nuôi dưỡng, giáo dục con,cháu. C. Tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng. D. Duy trì nòi giống, kinh tế, tổ chức đời sống gia đình, nuôi dưỡng, giáo dục con,cháu và góp phần phát triển xã hội. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Hãy nêu các biểu hiện và nguyên nhân của bạo lực học đường? Câu 2. (2,0 điểm) Cho tình huống: “Trường của C tổ chức tuyên truyền phòng, chống ma tuý cho mọi người. Tuy nhiên, C lại cho rằng việc tuyên truyền phòng, chống ma tuý là trách nhiệm của người lớn, học sinh không cần tham gia”. a) Em có đồng tình với suy nghĩ của C không? Vì sao? b) Nếu là bạn của C, em sẽ làm thể nào để giúp C hiểu được trách nhiệm của mình trong phòng, chống tệ nạn xã hội? Câu 3. (1,0 điểm) Phạm Văn M đang là học sinh lớp 7, vận chuyển 30 gam hêrôin. Khi bị công an bắt, M cho rằng mình không vi phạm pháp luật, vì pháp luật chỉ cấm hành vi buôn bán, sử dụng ma tuý mà không cấm hành vi vận chuyển ma tuý. Câu hỏi: Theo em, M có vi phạm pháp luật không? Nếu là bạn của M, em sẽ làm gì để giúp M? --------------HẾT------------- *Lưu ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. NGƯỜI PHÊ DUYỆT NGƯỜI RA ĐỀ HIỆU TRƯỞNG Võ Thị Mỹ Hoa
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 I. TRẮC NGHIỆM: (5,0đ) Chọn đúng đáp án 1 câu 0,33 điểm, 2 câu 0,67 điểm, 3 câu 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D A C A A B C A D B C C D B D II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu Nội dung Điểm 1 - Bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, (2,0 chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe doạ, khủng bố, cô lập, lan truyền 1,0đ điểm) những thông tin sai sự thật về người học,... xảy ra trong cơ sở giáo dục. - Nguyên nhân của bạo lực học đường: + do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh; 0,25đ + do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống; 0,25đ + do ảnh hường từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không 0,25đ lành mạnh; 0,25đ + do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục... Câu 2 a. Nêu được quan điểm của bản thân về suy nghĩa của C: (2,0 - Không đồng tình với suy nghĩ của C. 0,5đ điểm) Giải thích được lí do không đồng tình với suy nghĩa của C. - Vì phòng, chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của tất cả mọi người 0,25đ bao gồm cả người lớn và trẻ em. - HS càng nêu cao ý thức tự giác, chủ động,bản lĩnh trước cám dỗ và 0,25đ tích cực tuyên truyền trong việc phòng chống tệ nạn xã hội b. Đưa ra lời khuyên với C: - Giải thích với C biết rằng học sinh là lứa tuổi dễ sa ngã vào các tệ 0,5đ nạn xã hội nhất bởi vì thường do thiếu hiểu biết, tâm sinh lí chưa ổn định. - Học sinh rất cần tham gia các buổi ngoại khóa để hiểu rõ hơn về 0,5đ tệ nạn xã hội và cách phòng tránh, để không mắc tệ nạn xã hội và góp phần ngăn cản những hành vi có ý định vi phạm pháp luật. Câu 3 a. M có vi phạm pháp luật. 0,5đ (1,0 b. Nếu là bạn của M, em sẽ giải thích với M là pháp luật nghiêm 0,5đ điểm) cấm tham gia dưới mọi hình thức vào các tệ nạn xã hội, sử dụng, tàng trữ và vận chuyển ma tuý. Như vậy M đã vi phạm pháp luật và khuyên bạn không được làm như vậy nữa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2