intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc" dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 7 Các mức Tổng độ cần Chủ đề đánh giá Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao TN TL Điểm số TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Phòng, 3 1 4 1,33đ chống (1,0) (0,33) bạo lực học đường 2. Quản lí tiền 3 3 1,0đ (1,0) 3. Phòng chống tệ 3 1 1 3 2 3,0đ nạn xã (1,0) (1,0) (1,0) hội 4. Quyền và nghĩa 3 2 1 1 1 5 2 4,67đ vụ của (1,0) (0,67) (1,0) (1,0) (1,0) công dân trong gia đình Số câu 12 3 2 2 1 15 5 20 Điểm số 4,0đ 1,0đ 2,0đ 2,0đ 1,0đ 5,0đ 5,0đ 10,0đ
  2. Tỉ lệ 40% 20% 10% 50% 50% 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Chủ đề Mức độ Các mức Tổng cộng đánh giá độ cần đánh giá Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Phòng, Nhận biết: chống bạo - Nêu được lực học các biểu 3 đường hiện của bạo lực học đường. - Nêu được một số quy 1 định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường. Thông
  3. hiểu: - Giải thích được nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường. - Trình bày được các cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường. Vận dụng: - Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực
  4. học đường. Vận dụng cao: - Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường. Số câu 3 1 4 Số điểm 1,0đ 0,33đ 1,33đ 2.Quản lí Nhận biết: tiền - Nêu được 3 ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. Thông hiểu: - Trình bày được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả. Vận dụng: - Bước đầu biết quản lí tiền và tạo nguồn thu nhập của cá nhân. Số câu 3 3 Số điểm 1,0đ 1,0đ
  5. 3. Phòng Nhận biết: chống tệ - Nêu được 3 nạn xã hội khái niệm tệ nạn xã hội và các loại tệ nạn xã hội phổ biến. 1 - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, 1 chống tệ nạn xã hội. Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội. - Giải thích được hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội. Vận dụng: - Tham gia các hoạt động
  6. phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với các tệ nạn xã hội. - Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội. Vận dụng cao: Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. Số câu 3 1 1 5 Số điểm 1,0đ 1,0đ 1,0đ 3,0đ 4. Quyền Nhận biết: và nghĩa - Nêu được 3 vụ của khái niệm
  7. công dân gia đình. trong gia - Nêu được đình vai trò của gia đình. - Nêu được quy định cơ 2 1 bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các 1 1 thành viên trong gia đình. Thông hiểu: Nhận xét được việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong gia đình của bản thân và của người khác. Vận dụng: Thực hiện được nghĩa vụ của bản thân đối với ông bà, cha mẹ và anh chị em
  8. trong gia đình bằng những việc làm cụ thể. Số câu 3 2 1 1 1 8 Số điểm 1,0đ 0,67đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 4,67đ Tổng số 12 3 2 2 1 20 câu Tổng số 4,0đ 1,0đ 2,0đ 2,0đ 1,0đ 10,0đ điểm Tỉ lệ 30% 20% 100% PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI SƠN MÔN: Công dân- Lớp 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng với mỗi câu tương ứng (Mỗi câu trả lời đúng được 0,33 điểm). Câu 1. Các loại tệ nạn xã hội phổ biến là? A. Cờ bạc, ma túy, mại dâm. B. Xâm hại tình dục trẻ em. C. Tham ô, tham nhũng. D. Trộm cắp, lừa đảo. Câu 2. Hành vi nào sau đây không phải là tệ nạn xã hội? A. Buôn bán ma túy. B. Chặt phá cây rừng. C. Đánh bài ăn tiền. D. Nghiện rượu, bia. Câu 3. Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm hành vi nào sau đây? A. Tố giác tội phạm buôn bán ma túy. B. Lôi kéo người khác tham gia bán dâm. C. Tổ chức cho trẻ em vui chơi lành mạnh. D. Buôn bán những mặt hàng đúng quy định. Câu 4. Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về tệ nạn xã hội mê tín dị đoan? A. Cờ bạc là bác thằng bần. B. Rượu cổ be, chè đáy ấm.
  9. C. Bói ra ma quét nhà ra rác. D. Ăn cắp quen tay/ Ngủ ngày quen mắt. Câu 5. Văn bản pháp luật nào sau đây thể hiện rõ nhất quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình? A. Luật trẻ em (năm 2016). B. Bộ luật Dân sự (năm 2015). C. Bộ luật Hình sự (năm 2015). D. Luật Hôn nhân và gia đình (năm 2014). Câu 6. Mối quan hệ nào sau đây không thuộc phạm vi quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình? A. Ông bà và con cháu. B. Cha mẹ với con cái. C. Giáo viên với học sinh. D. Anh chị em với nhau. Câu 7. Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của con đối với cha mẹ? A. Chỉ chăm sóccha mẹ khi được hưởng tài sản thừa kế. B. Kính trọng, yêu thương, chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ. C. Mọi việc đều làm theo lời của cha mẹ bất kể đúng hay sai. D. Chỉ cần tập trung vào việc học, không cần phụ giúp cha mẹ. Câu 8. Quản lí tiền là biết sử dụng tiền A. hợp lí, có hiệu quả. B. mọi lúc, mọi nơi. C. vào những việc mình thích. D. cho vay nặng lãi. Câu 9. Văn bản pháp luật nào dưới đây có nội dung quy định về phòng chống bạo lực học đường? A. Nghị định 79/2017/NĐ-CP. B. Nghị định 80/2017/NĐ-CP. C. Nghị định 81/2017/NĐ-CP. D. Nghị định 82/2017/NĐ-CP. Câu 10. Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen nào dưới đây? A. Nhân hậu, yêu thương mọi người. B. Học tập tự giác, tích cực. C. Chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. D. Thật thà, trung thực. Câu 11. Câu ca dao nào dưới đây phê phán việc tiêu xài hoang phí? A. Tiết kiệm sẵn có đồng tiền/ Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai. B. Đi đâu mà chẳng ăn dè/Đến khi hết của, ăn dè chẳng ra. C. Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. D. Tiền tài nay đổi mai dời/ Nghĩa nhân gìn giữ trọn đời với nhau. Câu 12. Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của gia đình? A. Gia đình là tế bào của xã hội. B. Gia đình là nơi nuôi dưỡng và giáo dục con, cháu. C. Gia đình là tổ ấm đem lại hạnh phúc cho cá nhân. D. Gia đình là cơ quan phòng, chống tệ nạn xã hội. Câu 13. “Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khoẻ; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về: thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục.” Đây là nội dung thể hiện khái niệm A. Bạo lực học đường. B. Bạo lực gia đình. C. Bạo lực cộng đồng. D. Bạo lực xã hội.
  10. Câu 14. Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây A. Đánh đập con cái thậm tệ. B. Phê bình học sinh trên lớp. C. Phân biệt đổi xử giữa các con. D. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp. Câu 15. Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Kết bạn với những người bạn tốt. B. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. C. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. D. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. PHẦN II . PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1: ( 2 điểm ): Theo em, những nguyên nhân nào dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội ? Bản thân em đã có những biện pháp gì để giữ mình không bị sa vào tệ nạn xã hội ? Câu 2: ( 3 điểm ): Tình huống: Bạn Nam sinh ra trong một gia đình có điều kiện và là con một nên được bố mẹ chiều chuộng và thỏa mãn mọi đòi hỏi của Nam. Nam đua đòi ăn chơi, tập tành hút thuốc và sa ngã vào con đường nghiện ngập. a. Theo em, ai là người có lỗi trong việc này ? Vì sao? b. Bạn Nam đã thực hiện đúng nghĩa vụ và bổn phận của mình trong gia đình chưa ? Từ đó hãy tự nhận xét việc thực hiện bổn phận và nghĩa vụ của bản thân đối với gia đình. .………………….. Hết…………………..
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 NĂM HỌC 2023 – 2024 Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B B C D C B A B C B D A D A Phần II. Tự luận (5,0 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 - Nguyên nhân dẫn đến con người sa vào tệ nạn xã hội: (2,0 điểm) + Ham chơi, đua đòi . + Cha mẹ quá nuông chiều con, buông lỏng việc quản lý con, bất hòa, 1,0 ly hôn... + Tò mò, hiếu động, muốn thử cho biết. + Bị rủ rê, dụ dỗ. + Thiếu suy nghĩ,thiếu hiểu biết. + …. - Bản thân em đã có những biện pháp để giữ mình không bị sa vào tệ nạn xã hội: + Chăm chỉ học tập, rèn luyện, nâng cao nhận thức, bổ sung kĩ năng, 1,0 xây dựng lối sống giản dị, lành mạnh. + Tuân thủ và tuyên truyền phổ biến các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
  12. + Phê phán, tố cáo các hành vi vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. + Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội ở nhà trường và địa phương. a. - Theo em, người có lỗi trong việc này đó chính là bố mẹ Nam và 0,5 cả Nam. - Vì: + Bố mẹ Nam có lỗi khi không quản lí, chăm sóc con cái cẩn thận, 0,5 để con sa lầy vào con đường tệ nạn. + Nam có lỗi là vì Nam không làm chủ được bản thân mình, không làm đúng nghĩa vụ của một người con trong gia đình phải chăm 0,5 ngoan học tốt, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. 2 b. - Theo em, bạn Nam chưa thực hiện đúng nghĩa vụ và bổn phận (3,0 điểm) của mình trong gia đình. 0,5 - Em nhận thấy, mình đã thực hiện khá tốt bổn phận và nghĩa vụ của bản thân đối với gia đình. Đó là biết vâng lời ông bà, cha mẹ, 1,0 giúp đỡ ông bà, cha mẹ khi cần, cố gắng chăm ngoan học giỏi. Tuy nhiên, cũng có một số việc cần phải khắc phục như nên biết tiết kiệm tiền cho bố mẹ thay vì cùng các bạn tổ chức đi chơi, nên giúp bố mẹ chỉ em học nhiều hơn, hạn chế đi chơi thay vào đó cố gắng giúp bố mẹ làm việc nhà và học tập…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2