intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước

  1. Trường TH&THCS KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Nguyễn Du MÔN: CÔNG DÂN - Lớp: 7 Họ và tên:…. ……………………...... .. Lớp: 7 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ ĐỀ BÀI VÀ PHẦN LÀM BÀI A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A hoặc B, C, D) đứng đầu ý trả lời đúng trong các câu sau. Câu 1. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là A. đánh đập. B. quan tâm. C. sẻ chia. D. cảm thông. Câu 2. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường? A. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. B. Bản thân người bị hại đáng bị như vậy. C. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. D. Tác động từ các game có tính bạo lực. Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Sự ám ảnh về tâm lý và có thể gây ra trầm cảm cho nạn nhân. B. Nạn nhân bị những tổn thương về thể chất. C. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỉ luật. D. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. Câu 4. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về bạo lực học đường? A. Chế giễu bạn trên không gian mạng xã hội không phải là bạo lực học đường. B. Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành giáo dục. C. Bạo lực học đường là lẽ tất nhiên thường xảy ra trong cơ sở giáo dục. D. Bạo lực học đường là một tình trạng xấu cần phải ngăn chặn trong môi trường giáo dục. Câu 5. Việc phòng, chống bao lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ luật hình sự năm 2015. B. Luật giao thông đường bộ 2008. C. Bộ luật lao động năm 2019. D. Luật bảo vệ môi trường 2020. Câu 6. Để phòng, chống bạo lực học đường, chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Kết bạn với những người bạn tốt. B. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. C. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. D. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. Câu 7. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì? A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. D. Tác động từ các game có tính bạo lực. Câu 8. Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây? A. Đánh đập con thậm tệ. B. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp. C. Nhắc nhở học sinh trên lớp. D. Phân biệt đối xử giữa các con. Câu 9. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook. C. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. D. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình. Câu 10. Ý kiến nào đúng khi nói về bạo lực học đường? A. Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau. Trang 1/2
  2. B. Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra. C. Bạo lực học đường chỉ gây ra tác hại về sức khỏe thể chất. D. Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành giáo dục. Câu 11. Theo em, việc làm nào sau đây khiến chúng ta dễ trở thành nạn nhân của bạo lực học đường? A. Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa cùng bạn bè, lớp. B. Tự trang bị cho mình những hiểu biết về bạo lực học đường. C. Ít nói, không quan tâm đến mối quan hệ với người khác. D. Học tập tốt, năng động trong học tập, thể thao. Câu 12. X có ngoại hình không mấy ưa nhìn, điều này dẫn đến việc bị bạn bè cô lập, sau lại có một số bạn bắt đầu đánh đập X. Phát hiện X bị đánh, anh trai X rủ một vài người khác chặn trên đường đi về của bọn bắt nạt, định giáo huấn. Nếu em gặp phải cảnh này, em sẽ làm gì? A. Xông vào can ngăn và giữ kín chuyện này để không ai biết. B. Quay Video đăng trên mạng xã hội. C. Cứ để mọi việc diễn ra bình thường. D. Tìm cách liên hệ với người lớn để có sự hỗ trợ phù hợp. Câu 13. Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta A. rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lí. B. biết chi tiêu vào những thứ mình thích. C. sống dè sẻn, tính toán chi li từng đồng. D. có tiền để cho người khác vay để lấy lãi tiêu xài. Câu 14. Câu ca dao nào dưới đây nói về tiết kiệm tiền? A. Anh em hiền thật là hiền/ Bởi một đồng tiền làm mất lòng nhau. B. Tiết kiệm sẵn có đồng tiền/ Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai. C. Không tiền chịu thấp, chịu lùn/ Có tiền thì chúng xưng hùng xưng vương. D. Đi đâu mà chẳng ăn dè/ Đến khi hết của, ăn dè chẳng ra. Câu 15. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm? A. Chỉ những người chi tiêu quá nhiều tiền mới cần tiết kiệm. B. Quản lí tiền hiệu quả sẽ tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. C. Cứ mua những gì mình thích vì “đời có mấy tý, sao phải nghĩ”. D. Đã mua đồ thì phải mua đồ hiệu để thể hiện đẳng cấp. Câu 16. Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể thực hiện những hoạt động nào dưới đây? A. Làm đồ thủ công. B. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. Làm tài xế xe ôm công nghệ. D. Tham gia buôn bán hàng cấm. Câu 17. Em tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Dùng thử ma túy một lần thì cũng không sao. B. Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma túy. C. Thấy người buôn bán ma túy nên lờ đi, coi như không biết. D. Tệ nạn xã hội là con đường dẫn đến tội ác. Câu 18. Pháp luật không nghiêm cấm hành vi nào sau đây? A. Hành nghề mê tín, dị đoan. B. Mua bán trái phép chất ma túy. C. Tổ chức cho trẻ em vui chơi lành mạnh. D. Tổ chức đua xe trái phép. Câu 19. Ý kiến đúng với quy định của pháp luật Việt Nam về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. B. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý. C. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá. D. Cho phép mọi cá nhân được sử dụng ma tuý. Câu 20. Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Nhận thức được tác hại của các tệ nạn xã hội. B. Đẩy mạnh tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. C. Sống giản dị, lành mạnh. D. Chú trọng làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) 1.1. Theo em mỗi người cần phải làm gì để rèn thói quen quản lí tiền hiệu quả? 1.2. Nếu bạn thân em có dự định vay mượn tiền. Em sẽ khuyên bạn cần chú ý điều gì? Vì sao? Câu 2. (3,0 điểm) 2.1. Thế nào là tệ nạn xã hội? Tệ nạn xã hội gây ra những hậu quả gì cho bản thân, gia đình và xã hội? 2
  3. 2.2. Tình huống: Bà P đã nhiều lần dùng bánh kẹo để dụ dỗ trẻ em vận chuyển ma túy với lời hứa sẽ cho các bạn ấy thật nhiều tiền. Em có đồng tình với hành vi của bà P không? Vì sao? -Hết- Trang 3/2
  4. 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2