intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Cao Vân, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Cao Vân, Hiệp Đức” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Cao Vân, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH-THCS TRẦN CAO VÂN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 –NĂM HỌC: 2023 -2024 Tổng M ứ Mạch nội dung Nội dung/ TT chủ đề/ bài đ đ n Vận Vận Tỉ lệ Nhận Thô dụng dụng Tổng điểm biết ng cao ̉ hiêu TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Giáo Phòng 4 1/2 2 1/2 6 1 4.0 dục chống kĩ bạo năn lực học g đường sống 2 Giáo Quản 3 4 7 2.33 dục lí tiền kinh tế 3 Giáo Phòng 1 1/3 1/3 1/3 1 1 3.33 dục chống phá tệ nạn xã hội p luật 4 Giáo Quyề 1 1 0.33 dục n và phá nghĩa vụ của p công luật dân trong gia đình
  2. T 9 1/2 6 1/3 1/2+ 1/3 15 2 ổ 1/3 10,0 n g Tı 40 30% 20 10 50% 50% % % % lê % Tı lê ̣chung 70% 30% 100% ̉ PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH-THCS TRẦN CAO VÂN BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 – NĂM HỌC: 2023 -2024 TT Mạch nội Nội dung Mưc đô Số câu hoi theo mư c đô nhận thư ̣ dung ́ ̉ ́ ć ̣đanh gia ́ ́ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao 1 Giáo dục Phòng Nhận kĩ năng chống bạo biết: 4 TN 2TN 1/2TL sống lực học Nêu được 1/2TL đường một số biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của
  3. bạo lực học đường Thông hiểu: Hiểu được hành vi , cách xử lý bạo lực học đường. Vận dụng: Cách xử lý khi rơi vào bạo lực học đường 2 Nhận biết: Nêu được Giáo dục Quản lí ý nghĩa, kinh tế tiền nguyên tắc 3TN 4TN của việc quản lí tiền hiệu quả. Thông hiểu: Hiểu được một số nguyên tắc, hành vi, câu tục ngữ, thành ngữ về quản lí tiền có hiệu quả. 3 Phòng Nhận Giáo dục chống tệ biết: 1 TN 1/3TL 1/3TL 1/3TL pháp nạn xã hội Biết luật được tác hại của tệ nạn xã hội. Thông hiểu: Hiểu được những hành vi vi phạm pháp luật liên quan tệ nạn xã hội. Vận
  4. dụng: Xử lý tình huống, liên hệ bản thân 4 Quyền và Nhận 1TN Giáo dục nghĩa vụ biết: pháp của công Biết được luật dân trong những gia đình hành vi, quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. Tổng câu 9 TN 6TN 1/2 TL 1/3TL 1/2TL 1/3TL 1/3TL Tỉ lệ % 40 % 30 % 20 % 10 % Tỉ lệ 70 % 30 % chung
  5. PHÒNG KIỂM TRA CUỐI KỲ II GD&ĐT HIỆP NĂM HỌC: 2023 - 2024 ĐỨC Môn: GDCD 7 TRƯỜNG Thời gian : 45 phút (KKTGGĐ) TH&THCS TRẦN CAO VÂN Họ và tên: ................................ ...................
  6. Lớp: 7 Điểm Nhận xét bài làm Chữ ký giám Chữ ký giám thị khảo Bằng số Bằng chữ I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất. Câu 1. Cách xử lý hậu quả của bạo lực học đường nào sau đây là hợp lý? A. Im lặng chấp nhận bị sai khiến. B. Quay video để cho mọi người cùng xem. C. Thông báo với cha mẹ, người thân, thầy cô giáo. D.Tự giải quyết bằng các biện pháp cá nhân. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân của bạo lực học đường? A. Do thiếu thốn tình cảm. B. Do sự tác động của các trò chơi bạo lực. C. Do thiếu sự giáo dục từ phía gia đình. D. Do thiếu hụt kĩ năng sống. Câu 3. Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây? A. Học sinh không nên giữ tiền. B. Biết quản lí tiền sẽ có một cuộc sống đầy đủ. C. Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người nghèo. D. Học sinh chỉ nên tập trung vào việc học hành. Câu 4. Trong các câu thành ngữ, tục ngữ dưới đây, câu nào nói về đức tính tiết kiệm? A. Tích tiểu thành đại. B. Học, học nữa, học mãi. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu 5. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về tác hại của tệ nạn xã hội đối với cá nhân? A. Hủy hoại sức khỏe. B. Sa sút tinh thần. C. Vi phạm pháp luật. D. Cuộc sống đảm bảo. Câu 6. Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần tránh hành vi nào dưới đây? A. Giữ kín và tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn. B. Rời khỏi vị trí nguy hiểm và tìm sự trợ giúp. C. Kêu cứu để thu hút sự chú ý của mọi người. D. Yêu cầu sự trợ giúp về mặt y tế hoặc tâm lí. Câu 7. Quan niệm nào sau đây là không đúng về quan hệ giữa vợ và chồng trong gia đình? A. Vợ chồng bình đẳng với nhau. B. Vợ chồng phải tôn trọng nhau. C. Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu nhau. D. Chồng quyết định việc quan trọng. Câu 8. Nguyên nhân chủ quan của bạo lực học đường là do A. sự phát triển của tâm lí lứa tuổi. B. cha mẹ thiếu sự quan tâm đến con cái. C. thiếu sự giáo dục của gia đình. D. tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực. Câu 9. Quản lí tiền là biết sử dụng tiền A. mọi lúc, mọi nơi. B. hợp lí, có hiệu quả. C. vào những việc mình thích. D. cho vay nặng lãi. Câu 10. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Ông K đánh con vì trốn học. B. Cô giáo phê bình P vì hay đi học muộn. C. Bạn T đe dọa sẽ đánh bạn M. D. Bạn A phê bình bạn Q vì không làm bài tập. Câu 11. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là A. chê bai B. ỷ lại C. sẻ chia D. cảm thông
  7. Câu 12. Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chật và tinh thần. C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. D. Khó có động lực để chăm chỉ làm việc. Câu 13. Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào sau đây? A. Nhân phẩm. B. Sức khỏe. C. Lời nói. D. Danh dự Câu 14. Hành động nào thể hiện lối sống không tiết kiệm? A. Thường xuyên để dành tiền. B. Thường xuyên ăn uống nhà hàng C. Phân chia thành các khoản để chi tiêu đảm bảo. D. Cân nhắc kỹ trước khi mua đồ. Câu 15. Học sinh tranh thủ thời gian rảnh tự làm các sản phẩm thủ công để bán lấy tiền phụ giúp thêm bố mẹ và là từ thiện. Việc làm đó thể hiện nội dung nào dưới đây? A. Biết sống có kế hoạch. B. Biết học tập tự giác, tích cực. C. Biết tiết kiệm thời gian và tiền bạc. D. Biết giữ gìn truyền thống quê hương. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 16. (2 điểm) Hãy nêu một số biểu hiện của bạo lực học đường? Khi đứng trước tình huống có thể bị rơi và bạo lực học đường, em sẽ xử lý như thế nào? Câu 17. (3 điểm) Tình huống: Trong thời gian gần đây, có một nhóm học sinh lớp 7 của trường THCS A. Nhóm học sinh này thường xuyên bỏ tiết, tụ tập tại một quán internet gần trường để chơi game ăn tiền và sử dụng thuốc lá. a. Em có đồng tình với hành vi của nhóm các bạn trên không? (1đ) b. Em hãy nhận xét về hành vi của nhóm học sinh trên? (1đ) c. Nếu em là học sinh của trường THCS A, em sẽ làm gì?(1đ) Bài làm: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................
  8. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: GDCD 7- NĂM HỌC 2023 - 2024 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp C A B A D A D A B C A C B B C án PHẦN II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 16 * Biểu hiện của bạo lực học đường: chê bai, đánh đập, chửi bới, đe 1,0 (2.0 điểm) dọa, khủng bố, lan truyền thông tin sai sự thật,… * Đứng trước tình huống có thể bị rơi vào bạo lực học đường, cần xử lý: - Cần phải bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc tiêu cực, 1,0 - Chủ động nhờ người khác giúp đỡ/nhanh chóng tìm kiếm sự giúp đỡ, - Quan sát xung quanh để tìm đường thoát, - Tránh thái độ khiêu khích, thách thức, sử dụng hành vi thô bạo để đáp trả.
  9. Câu 17 a/ Không đồng tình với hành vi của nhóm các bạn. 1,0 (3.0 điểm) b/ - Nhận xét hành vi: sai trái Vì vi phạm nội quy nhà trường và quy định pháp luật về tệ nạn xã hội 1,0 c/ - Việc làm của em: + Khuyên các bạn không nên tiếp tục những việc làm sai trái: hút 0.5 thuốc, chơi game, bỏ học,… Vì đây là các tệ nạn xã hội nguy hiểm, vi phạm pháp luật. + Nếu các bạn vẫn tiếp tục sẽ báo với giáo viên chủ nhiệm, nhà trường, 0.5 gia đình các bạn để giúp các bạn không rơi vào các tệ nạn xã hội. * Lưu ý: Nếu HS có thể diễn đạt theo cách khác nhưng vẫn đảm bảo nội dung nêu trên thì GV vẫn cho điểm tối đa. =====HẾT======
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2