intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm, Tiên Phước" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm, Tiên Phước

  1. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II – GDCD7 NĂM HỌC: 2023 – 2024. I. KHUNG MA TRẬN: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT Mức độ đánh giá Tổng Nội dung/ chủ đề/ Đơn vị kiến Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng Câu Câu Tổng TT hiểu cao TN TL điểm bài học thức TN TN TN TN TL TL TL TL KQ KQ KQ KQ 1 Nội dung 1: 1.1 Phòng, chống bạo 2 2 1.0 lực học đường 1.2 2 2 1.0 2 Nội dung 2: 2.1 3 3 1.5 Quản lý tiền 2.2 1 1 1.0 3 Nội dung 3: 3.1 4 1 1 0.5 Chủ đề: Phòng chống tệ nạn xã hội. 3.2 1/2 1/2 2.0 3.3 1/2 1/2 1.0 4 Nội dung 4: Quyền 4.1 7 3 1.5 và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. 4.2 1 1 0.5 Tổng câu 16 4 1 1/2 1/2 12 2 10.0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100 II. BẢN ĐẶT TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT
  2. Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Nội dung/ chủ Đơn vị kiến thức Vận đề/ bài học Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng TT cao 1.1. Nhận biết - Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường. 2 - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường. Nội dung 1: 1.2. Thông hiểu: 1 Phòng, chống bạo lực học - Giải thích được nguyên nhân và tác hại của bạo đường 2 lực học đường. 2.1. Nhận biết: 2 Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. 3 Nội dung 2: Quản lý tiền 2.2. Thông hiểu: Trình bày được một số nguyên tắc quản lí tiền 1 có hiệu quả. 3 3.1. Thông hiểu: Giải thích được hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội. 4 1 Nội dung 3: Chủ đề: 3.2. Vận dụng thấp: Phòng chống Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các tệ nạn xã hội. 1/2 hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội. 3.3. Vận dụng cao: Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về 1/2 phòng, chống tệ nạn xã hội. 4 4.1. Nhận biết: - Nêu được khái niệm gia đình. Nội dung 4: - Nêu được vai trò của gia đình. Quyền và 7 - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về nghĩ vụ của quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia công dân đình. trong gia đình. 4.2. Thông hiểu: Nhận xét được việc thực hiện quyền và 1 nghĩa vụ trong gia đình của người khác. 4 câu 1/2 1/2 16câu TNKQ, Tổng câu câu TNKQ 1 câu TL TL TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  3. III. ĐỀ KIỂM TRA: PHÒNG GD&ĐT TIÊN PHƯỚC TRƯỜNG TH-THCS LÊ THỊ HỒNG GẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II – NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: GDCD 7 THỜI GIAN: 45 PHÚT. (Không kể thời gian phát đề) Phần I. Trắc nghiệm: (5.0 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời ở mỗi câu mà em cho là đúng nhất: Câu 1. Biểu hiện nào sau đây thể hiện bạo lực học đường? A. Mượn đồ dùng học tập của bạn nhưng quên trả. B. Véo tai, giật tóc bạn khi không hài lòng. C. Nhắn tin, gọi điện mượn tiền của người khác. D. Rủ rê, lôi kéo bạn trốn tiết. Câu 2. “Người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu”. Nội dung trên được qui định trong bộ luật nào? A. Bộ luật dân sự. B. Bộ luật hình sự. C. Pháp lệnh hành chính. D. Bộ luật lao động. Câu 3. Quản lí tiền giúp chúng ta A. chủ động chi tiêu hợp lí. B. tốn kém thời gian quản lí . C. có tiền tiêu xài thoải mái. D. có tiền chơi game. Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? A. Đầu tư cho tương lai. B. Rèn luyện tiết kiệm. C. Dự phòng cho trường hợp khó khăn. D.Mua sắm tùy thích. Câu 5. Quản lí tiền hiệu quả giúp chúng ta rèn luyện đức tính A. chăm chỉ. B. siêng năng. C. tiết kiệm. D. khoan dung. Câu 6. Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của gia đình? A. Gia đình là tế bào của xã hội. B. Gia đình là nơi nuôi dưỡng và giáo dục con, cháu. C. Gia đình là tổ ấm đem lại hạnh phúc cho cá nhân. D. Gia đình là cơ quan phòng, chống tệ nạn xã hội. Câu 7. Những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của pháp luật được gọi là A. huyết thống. B. người thân. C. gia đình. D. tình yêu.
  4. Câu 8. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 nghiêm cấm hành vi nào dưới đây giữa con cái với cha mẹ? A. Yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ. B. Chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ. C. Ngược đãi và xúc phạm cha mẹ. D. Giúp đỡ cha mẹ những công việc gia đình. Câu 9. Nội dung nào dưới đây không phải là tác hại của bạo lực học đường? A. Sự sợ hãi của nạn nhân. B. Sự ám ảnh của nạn nhân. C. Sự vui vẻ của nạn nhân. D. Sự trầm cảm của nạn nhân. Câu 10. Nguyên nhân khách quan nào góp phần gây ra bạo lực học đường? A. Sự phát triển của tâm lí lứa tuổi. B. Bản thân thiếu hụt kĩ năng sống. C. Sự háo thắng của bản thân. D. Những trò chới bạo lực trên mạng xã hội. Câu 11. Ba mẹ bạn A luôn ép buộc con phải học theo những thứ mà ba mẹ thích. Việc làm đó nói lên điều gì? A. Ba mẹ vi phạm hành chính. B. Ba mẹ chưa quan tâm đến con cái. C. Ba mẹ vi phạm pháp luật. D. Ba mẹ không tôn trọng ý kiến của con. Câu 12. Những tệ nạn xã hội nào sau đây được coi là con đường ngắn nhất làm lây lan HIV/AIDS? A. Ma túy và mại dâm. B. Hút và nghiện thuốc lá. C. Mê tín dị đoan. D. Cờ bạc, rượu chè. Câu 13: Theo quy định của pháp luật Việt Nam, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ như thế nào trong gia đình? A. Chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thành công dân tốt. B. Đánh con bất cứ lúc nào con mắc lỗi. C. Yêu cầu con phải làm mọi việc để kiếm tiền. D. Không tôn trọng ý kiến của các con. Câu 14: Theo quy định của pháp luật Việt Nam, con cái có quyền và nghĩa vụ gì trong gia đình? A. Kính trọng, biết ơn, phụng dưỡng cha mẹ. B. Chỉ chăm lo khi cha mẹ già yếu. C. Yêu cầu cha mẹ đáp ứng mọi điều kiện để học tập. D. Không chấp nhận mọi lời tham gia góp ý của cha mẹ. Câu 15: Gia đình có vai trò như thế nào đối với mỗi cá nhân? A. Hình thành và nuôi dưỡng nhân cách. B. Phát huy truyền thống dân tộc. C. Kế thừa phát huy truyền thống dòng họ. D. Phát huy truyền thống quê hương. Câu 16:Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được quy định cụ thể nhất trong văn bản luật nào?
  5. A. Luật hình sự B. Luật dân sự C. Hiến pháp D. Luật hôn nhân và gia đình Câu 17: Tệ nạn xã hội là gì? A. Những thói hư tật xấu trong xã hội bị mọi người chê trách. B. Là những hàng vi thiếu giáo dục. C. Là những việc làm trái với lương tâm. D.. Là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật gây hậu quả xấu đối với xã hội. . Câu 18: Một trong những nguyên nhân của tệ nạn xã hội là gì? A . Làm theo bạn bè xấu. C. Ham chơi, đua đòi, thích hưởng thụ. B. Học hành dở dang. D. Lười suy nghĩ. Câu 19: Để tránh sa vào tệ nạn xã hội, học sinh cần phải làm gì? A. Hạn chế tiếp xúc với mọi người. C. Chỉ chơi với bạn học cùng lớp. B. Không đi chơi quá khuya. D. Học hành chăm chỉ, vâng lời cha mẹ, thầy cô giáo. Câu 20:Theo em, hành vi, biểu hiện nào dưới đây là phù hợp để phòng ngừa bạo lực học đường? A.Nói những câu thách thích người có hành vi bạo lực. A. Đánh nhau ở trong trường và nơi công cộng. B. Bình tĩnh, kiềm chế khi bị người khác khiêu khích. D.Để mặc cho sự việc xảy ra. Phần II. Tự luận: (5.0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Liệt kê các giải pháp quản lý tiền hiệu quả mà em đã thực hiện? Câu 2. (3,0 điểm) Tình huống: Trường của C tổ chức tuyên truyền phòng, chống ma tuý cho mọi người. Tuy nhiên, C lại cho rằng việc tuyên truyền phòng, chống ma tuý là trách nhiệm của người lớn, học sinh không cần tham gia? Hỏi: a. Em có đồng tình với suy nghĩ của C không? Vì sao? b. Nếu là bạn của C, em sẽ làm thể nào để giúp C hiểu được trách nhiệm của mình trong phòng, chống tệ nạn xã hội? .....Hết.... IV. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A A D C D C C C D D A Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A A D D C D B Phần II: Tự luận: (5,0 điểm)
  6. Câu Nội dung Điểm Câu 1 Yêu cầu học sinh nêu được các ý sau: 2,0 điểm Các giải pháp quản lý tiền hiệu quả mà em đã thực hiện: + Lập kế hoạch chi tiêu cụ thể cho từng mục. 0.5đ + Nên mua những thứ mình cần hơn là những thứ mình muốn mua. 0.5đ + Tiết kiệm thường xuyên. 0.5đ + Tăng nguồn thu 0.5đ Câu 2 Yêu cầu học sinh nêu được các ý sau: a. Nêu được quan điểm của bản thân về suy nghĩa của C: 3,0 điểm 0,5đ - Không đồng tình với suy nghĩ của C. - Vì: + Phòng, chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của tất cả mọi người bao gồm 0,75đ cả người lớn và trẻ em. + Nhằm giúp HS càng nêu cao ý thức tự giác, chủ động, bản lĩnh trước cám dỗ và tích cực tuyên truyền trong việc phòng chống tệ nạn xã hội. 0,75đ b. Đưa ra lời khuyên với C: - Học sinh rất cần tham gia các buổi ngoại khóa để hiểu rõ hơn về tệ nạn xã hội và cách phòng tránh, để không mắc tệ nạn xã hội và góp phần ngăn 1,0đ cản những hành vi có ý định vi phạm pháp luật. ( Học sinh có thể giải thích cách khác nhưng đảm bảo nội dung vẫn ghi điểm tối đa )
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0