intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự, Long Biên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:22

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự, Long Biên’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự, Long Biên

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Đề 1 – Mã 101 Năm học 2023-2024 (Đề thi gồm 02 trang) Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 25/04/2024 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Khi gặp bạo lực học đường, em cần A. bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc và chủ động nhờ người khác giúp đỡ. B. tỏ thái độ khiêu khích. C. sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả. D. kêu gọi bạn bè cùng tham gia. Câu 2. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội. D. Bạo lực học đường không làm ảnh hưởng đến tâm lí học sinh. Câu 3. Để phòng tránh bạo lực học đường, em nên lựa chọn cách ứng xử nào? A. Kết bạn với những người bạn tốt. B. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. C. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. D. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. Câu 4. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em chọn cách ứng xử nào? A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook. C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. Câu 5. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là: A. đánh đập. B. quan tâm. C. sẻ chia. D. cảm thông. Câu 6. Thiếu đức tính tiết kiệm, con người dễ rơi vào A. phung phí, hư hỏng. B. hoàn thiện. C. hà tiện. D. bao dung Câu 7. Hành vi nào sau đây là biểu hiện không biết quản lí tiền trong cuộc sống? A. Những quần áo cũ mà còn tốt được chị để lại, Lan đều dùng để không mất tiền mua thêm cái mới. B. Để có hứng thú học tập, năm nào Cường cũng yêu cầu bố mẹ mua cho mình xe đạp mới. C. Sau khi học xong, Hạnh luôn bọc lại cẩn thận những cuốn sách cũ của mình và mang đến Hội khuyến học của Phường để gửi tặng các bạn học sinh nghèo. D. Toàn luôn giữ gìn sách giáo khoa cẩn thận để sau này cho em mình học. Câu 8. Sống tiết kiệm giúp con người? A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chật và tinh thần. C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. D. Khó có động lực để chăm chỉ làm việc. Câu 9. Biểu hiện của lối sống tiết kiệm là: A. phung phí sức khỏe, tiền bạc, thời gian. B. mua sắm vật dụng đắt tiền chưa thật cần thiết. C. hạn chế sử dụng tiền bạc quá mức. D. sử dụng sản phẩm phù hợp với nhu cầu bản thân. Câu 10. Pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. B. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý. C. Cho phép mọi cá nhân được sử dụng ma tuý. D. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá. Câu 11. Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là
  2. A. tệ nạn xã hội. B. vi phạm đạo đức C. vi phạm quy chế. D. vi phạm pháp luật Câu 12. Em đồng ý với ý kiến nào khi nói về tệ nạn xã hội? A. Sử dụng ma túy không ảnh hưởng đến sức khoẻ. B. Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma túy. C. Thấy người buôn bán ma túy nên lờ đi, coi như không biết. D. Tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác. Câu 13. Nếu tình cờ phát hiện có người buôn bán ma tuý, việc em nên làm là: A. lờ đi coi như không biết vì sợ bị kẻ buôn bán ma túy trả thù. B. ngay lập tức hô hoán rồi cùng người dân xung quanh vây bắt. C. không quan tâm vì chống tội phạm ma túy không phải là việc của mình. D. bí mật báo cho cơ quan công an biết để họ kịp thời theo dõi, vây bắt. Câu 14: K thường xuyên trốn học đi chơi điện tử, em thấy bạn là người như thế nào? A. K là người ham chơi. B. K là người biết hưởng thụ cuộc sống C. K là người giàu có. D. K là người giỏi tin học. Câu 15. Nhân vật nào dưới đây đã thể hiện đúng trách nhiệm của mình trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Bà N dùng bánh kẹo để dụ dỗ trẻ em vận chuyển ma túy giúp mình. B. H kiên quyết từ chối khi được các bạn cùng lớp rủ hút thử ma tuý. C. Bạn L rủ các bạn trong lớp cùng chơi cá cược bóng đá. D. Bạn S rủ các bạn cùng lớp chơi đánh bài ăn tiền. Câu 16. Quyền và nghĩa vụ của con đối với cha mẹ là: A. không cần giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà. B. làm theo lời cha mẹ bất kể đúng hay sai. C. chỉ chăm sóc khi cha mẹ già, yếu. D. kính trọng, yêu thương, chăm sóc cha mẹ. Câu 17. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được thể hiện rõ nhất trong văn bản pháp luật nào? A. Luật trẻ em. B. Luật lao động. C. Luật tố tụng hình sự. D. Luật Hôn nhân và gia đình. Câu 18. Hành vi thể hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái là: A. ép buộc con làm theo ý mình. B. ép con nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. không coi trọng ý kiến của con. D. nuôi dạy, bảo vệ và tôn trọng con. Câu 19. Trong mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì? A. Phân biệt đối xử giữa các con. B. Nuôi dạy con thành công dân tốt. C. Ép buộc con làm điều trái pháp luật. D. Ép buộc con làm điều trái đạo đức. Câu 20. Theo luật Hôn nhân và gia đình các thành viên trong gia đình không có quyền nào sau đây? A. Ông bà nội, ông bà ngoại trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu. B. Anh em yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau. C. Bố mẹ tôn trọng ý kiến của các con. D. Phân biệt đối xử giữa các con. PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1 điểm) a. Em hãy nêu một số nguyên tắc quản lí tiền trong cuộc sống? b. Theo em, việc quản lí tiền hiệu quả có ý nghĩa như thế nào? Câu 2 (3 điểm) Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? a. Nếp sống của gia đình có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. b. Giáo dục trẻ em là công việc của nhà trường. Câu 3 (1 điểm)
  3. Mồng 2 Tết, S được anh trai dẫn qua nhà một người bạn chơi. Khi đến nơi, S thấy một số người đang tụ tập đánh bài ăn tiền. Anh trai S không mang tiền nên ngỏ ý muốn mượn tiền mừng tuổi của S để chơi cùng mọi người. Anh còn hứa sẽ cho S tất cả số tiền thắng được. Nếu là S trong tình huống trên, em sẽ xử lí thế nào? UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Đề 1 – Mã 102 Năm học 2023-2024 (Đề thi gồm 02 trang) Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 25/04/2024 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là A. tệ nạn xã hội. B. vi phạm đạo đức C. vi phạm quy chế. D. vi phạm pháp luật Câu 2. Em đồng ý với ý kiến nào khi nói về tệ nạn xã hội? A. Sử dụng ma túy không ảnh hưởng đến sức khoẻ. B. Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma túy. C. Thấy người buôn bán ma túy nên lờ đi, coi như không biết. D. Tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác. Câu 3. Nếu tình cờ phát hiện có người buôn bán ma tuý, việc em nên làm là: A. lờ đi coi như không biết vì sợ bị kẻ buôn bán ma túy trả thù. B. ngay lập tức hô hoán rồi cùng người dân xung quanh vây bắt. C. không quan tâm vì chống tội phạm ma túy không phải là việc của mình. D. bí mật báo cho cơ quan công an biết để họ kịp thời theo dõi, vây bắt. Câu 4: K thường xuyên trốn học đi chơi điện tử, em thấy bạn là người như thế nào? A. K là người ham chơi. B. K là người biết hưởng thụ cuộc sống C. K là người giàu có. D. K là người giỏi tin học. Câu 5. Nhân vật nào dưới đây đã thể hiện đúng trách nhiệm của mình trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Bà N dùng bánh kẹo để dụ dỗ trẻ em vận chuyển ma túy giúp mình. B. H kiên quyết từ chối khi được các bạn cùng lớp rủ hút thử ma tuý. C. Bạn L rủ các bạn trong lớp cùng chơi cá cược bóng đá. D. Bạn S rủ các bạn cùng lớp chơi đánh bài ăn tiền. Câu 6. Quyền và nghĩa vụ của con đối với cha mẹ là: A. không cần giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà. B. làm theo lời cha mẹ bất kể đúng hay sai. C. chỉ chăm sóc khi cha mẹ già, yếu. D. kính trọng, yêu thương, chăm sóc cha mẹ. Câu 7. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được thể hiện rõ nhất trong văn bản pháp luật nào? A. Luật trẻ em. B. Luật lao động. C. Luật tố tụng hình sự. D. Luật Hôn nhân và gia đình. Câu 8. Hành vi thể hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái là: A. ép buộc con làm theo ý mình. B. ép con nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. không coi trọng ý kiến của con. D. nuôi dạy, bảo vệ và tôn trọng con. Câu 9. Trong mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì? A. Phân biệt đối xử giữa các con. B. Nuôi dạy con thành công dân tốt. C. Ép buộc con làm điều trái pháp luật. D. Ép buộc con làm điều trái đạo đức. Câu 10. Theo luật Hôn nhân và gia đình các thành viên trong gia đình không có quyền nào sau đây? A. Ông bà nội, ông bà ngoại trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu. B. Anh em yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau.
  4. C. Bố mẹ tôn trọng ý kiến của các con. D. Phân biệt đối xử giữa các con. Câu 11. Khi gặp bạo lực học đường, em cần A. bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc và chủ động nhờ người khác giúp đỡ. B. tỏ thái độ khiêu khích. C. sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả. D. kêu gọi bạn bè cùng tham gia. Câu 12. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội. D. Bạo lực học đường không làm ảnh hưởng đến tâm lí học sinh. Câu 13. Để phòng tránh bạo lực học đường, em nên lựa chọn cách ứng xử nào? A. Kết bạn với những người bạn tốt. B. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. C. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. D. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. Câu 14. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em chọn cách ứng xử nào? A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook. C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. Câu 15. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là: A. đánh đập. B. quan tâm. C. sẻ chia. D. cảm thông. Câu 16. Thiếu đức tính tiết kiệm, con người dễ rơi vào A. phung phí, hư hỏng. B. hoàn thiện. C. hà tiện. D. bao dung Câu 17. Hành vi nào sau đây là biểu hiện không biết quản lí tiền trong cuộc sống? A. Những quần áo cũ mà còn tốt được chị để lại, Lan đều dùng để không mất tiền mua thêm cái mới. B. Để có hứng thú học tập, năm nào Cường cũng yêu cầu bố mẹ mua cho mình xe đạp mới. C. Sau khi học xong, Hạnh luôn bọc lại cẩn thận những cuốn sách cũ của mình và mang đến Hội khuyến học của Phường để gửi tặng các bạn học sinh nghèo. D. Toàn luôn giữ gìn sách giáo khoa cẩn thận để sau này cho em mình học. Câu 18. Sống tiết kiệm giúp con người? A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chật và tinh thần. C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. D. Khó có động lực để chăm chỉ làm việc. Câu 19. Biểu hiện của lối sống tiết kiệm là: A. phung phí sức khỏe, tiền bạc, thời gian. B. mua sắm vật dụng đắt tiền chưa thật cần thiết. C. hạn chế sử dụng tiền bạc quá mức. D. sử dụng sản phẩm phù hợp với nhu cầu bản thân. Câu 20. Pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. B. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý. C. Cho phép mọi cá nhân được sử dụng ma tuý. D. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá. PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1 điểm) a. Em hãy nêu một số nguyên tắc quản lí tiền trong cuộc sống? b. Theo em, việc quản lí tiền hiệu quả có ý nghĩa như thế nào? Câu 2 (3 điểm) Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
  5. a. Nếp sống của gia đình có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. b. Giáo dục trẻ em là công việc của nhà trường. Câu 3 (1 điểm) Mồng 2 Tết, S được anh trai dẫn qua nhà một người bạn chơi. Khi đến nơi, S thấy một số người đang tụ tập đánh bài ăn tiền. Anh trai S không mang tiền nên ngỏ ý muốn mượn tiền mừng tuổi của S để chơi cùng mọi người. Anh còn hứa sẽ cho S tất cả số tiền thắng được. Nếu là S trong tình huống trên, em sẽ xử lí thế nào? UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Đề 1 – Mã 103 Năm học 2023-2024 (Đề thi gồm 02 trang) Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 25/04/2024 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Quyền và nghĩa vụ của con đối với cha mẹ là: A. không cần giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà. B. làm theo lời cha mẹ bất kể đúng hay sai. C. chỉ chăm sóc khi cha mẹ già, yếu. D. kính trọng, yêu thương, chăm sóc cha mẹ. Câu 2. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được thể hiện rõ nhất trong văn bản pháp luật nào? A. Luật trẻ em. B. Luật lao động. C. Luật tố tụng hình sự. D. Luật Hôn nhân và gia đình. Câu 3. Hành vi thể hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái là: A. ép buộc con làm theo ý mình. B. ép con nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. không coi trọng ý kiến của con. D. nuôi dạy, bảo vệ và tôn trọng con. Câu 4. Trong mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì? A. Phân biệt đối xử giữa các con. B. Nuôi dạy con thành công dân tốt. C. Ép buộc con làm điều trái pháp luật. D. Ép buộc con làm điều trái đạo đức. Câu 5. Theo luật Hôn nhân và gia đình các thành viên trong gia đình không có quyền nào sau đây? A. Ông bà nội, ông bà ngoại trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu. B. Anh em yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau. C. Bố mẹ tôn trọng ý kiến của các con. D. Phân biệt đối xử giữa các con. Câu 6. Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là A. tệ nạn xã hội. B. vi phạm đạo đức C. vi phạm quy chế. D. vi phạm pháp luật Câu 7. Em đồng ý với ý kiến nào khi nói về tệ nạn xã hội? A. Sử dụng ma túy không ảnh hưởng đến sức khoẻ. B. Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma túy. C. Thấy người buôn bán ma túy nên lờ đi, coi như không biết. D. Tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác. Câu 8. Nếu tình cờ phát hiện có người buôn bán ma tuý, việc em nên làm là: A. lờ đi coi như không biết vì sợ bị kẻ buôn bán ma túy trả thù. B. ngay lập tức hô hoán rồi cùng người dân xung quanh vây bắt. C. không quan tâm vì chống tội phạm ma túy không phải là việc của mình. D. bí mật báo cho cơ quan công an biết để họ kịp thời theo dõi, vây bắt. Câu 9: K thường xuyên trốn học đi chơi điện tử, em thấy bạn là người như thế nào? A. K là người ham chơi. B. K là người biết hưởng thụ cuộc sống C. K là người giàu có. D. K là người giỏi tin học.
  6. Câu 10. Nhân vật nào dưới đây đã thể hiện đúng trách nhiệm của mình trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Bà N dùng bánh kẹo để dụ dỗ trẻ em vận chuyển ma túy giúp mình. B. H kiên quyết từ chối khi được các bạn cùng lớp rủ hút thử ma tuý. C. Bạn L rủ các bạn trong lớp cùng chơi cá cược bóng đá. D. Bạn S rủ các bạn cùng lớp chơi đánh bài ăn tiền. Câu 11. Khi gặp bạo lực học đường, em cần A. bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc và chủ động nhờ người khác giúp đỡ. B. tỏ thái độ khiêu khích. C. sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả. D. kêu gọi bạn bè cùng tham gia. Câu 12. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội. D. Bạo lực học đường không làm ảnh hưởng đến tâm lí học sinh. Câu 13. Để phòng tránh bạo lực học đường, em nên lựa chọn cách ứng xử nào? A. Kết bạn với những người bạn tốt. B. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. C. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. D. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. Câu 14. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em chọn cách ứng xử nào? A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook. C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. Câu 15. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là: A. đánh đập. B. quan tâm. C. sẻ chia. D. cảm thông. Câu 16. Thiếu đức tính tiết kiệm, con người dễ rơi vào A. phung phí, hư hỏng. B. hoàn thiện. C. hà tiện. D. bao dung Câu 17. Hành vi nào sau đây là biểu hiện không biết quản lí tiền trong cuộc sống? A. Những quần áo cũ mà còn tốt được chị để lại, Lan đều dùng để không mất tiền mua thêm cái mới. B. Để có hứng thú học tập, năm nào Cường cũng yêu cầu bố mẹ mua cho mình xe đạp mới. C. Sau khi học xong, Hạnh luôn bọc lại cẩn thận những cuốn sách cũ của mình và mang đến Hội khuyến học của Phường để gửi tặng các bạn học sinh nghèo. D. Toàn luôn giữ gìn sách giáo khoa cẩn thận để sau này cho em mình học. Câu 18. Sống tiết kiệm giúp con người? A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chật và tinh thần. C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. D. Khó có động lực để chăm chỉ làm việc. Câu 19. Biểu hiện của lối sống tiết kiệm là: A. phung phí sức khỏe, tiền bạc, thời gian. B. mua sắm vật dụng đắt tiền chưa thật cần thiết. C. hạn chế sử dụng tiền bạc quá mức. D. sử dụng sản phẩm phù hợp với nhu cầu bản thân. Câu 20. Pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. B. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý. C. Cho phép mọi cá nhân được sử dụng ma tuý. D. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá. PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1 điểm)
  7. a. Em hãy nêu một số nguyên tắc quản lí tiền trong cuộc sống? b. Theo em, việc quản lí tiền hiệu quả có ý nghĩa như thế nào? Câu 2 (3 điểm) Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? a. Nếp sống của gia đình có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. b. Giáo dục trẻ em là công việc của nhà trường. Câu 3 (1 điểm) Mồng Hai Tết, S được anh trai dẫn qua nhà một người bạn chơi. Khi đến nơi, S thấy một số người đang tụ tập đánh bài ăn tiền. Anh trai S không mang tiền nên ngỏ ý muốn mượn tiền mừng tuổi của S để chơi cùng mọi người. Anh còn hứa sẽ cho S tất cả số tiền thắng được. Nếu là S trong tình huống trên, em sẽ xử lí thế nào? UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Đề 1 – Mã 104 Năm học 2023-2024 (Đề thi gồm 02 trang) Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 25/04/2024 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Thiếu đức tính tiết kiệm, con người dễ rơi vào A. phung phí, hư hỏng. B. hoàn thiện. C. hà tiện. D. bao dung Câu 2. Hành vi nào sau đây là biểu hiện không biết quản lí tiền trong cuộc sống? A. Những quần áo cũ mà còn tốt được chị để lại, Lan đều dùng để không mất tiền mua thêm cái mới. B. Để có hứng thú học tập, năm nào Cường cũng yêu cầu bố mẹ mua cho mình xe đạp mới. C. Sau khi học xong, Hạnh luôn bọc lại cẩn thận những cuốn sách cũ của mình và mang đến Hội khuyến học của Phường để gửi tặng các bạn học sinh nghèo. D. Toàn luôn giữ gìn sách giáo khoa cẩn thận để sau này cho em mình học. Câu 3. Sống tiết kiệm giúp con người? A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chật và tinh thần. C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. D. Khó có động lực để chăm chỉ làm việc. Câu 4. Biểu hiện của lối sống tiết kiệm là: A. phung phí sức khỏe, tiền bạc, thời gian. B. mua sắm vật dụng đắt tiền chưa thật cần thiết. C. hạn chế sử dụng tiền bạc quá mức. D. sử dụng sản phẩm phù hợp với nhu cầu bản thân. Câu 5. Pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. B. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý. C. Cho phép mọi cá nhân được sử dụng ma tuý. D. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá. Câu 6. Quyền và nghĩa vụ của con đối với cha mẹ là: A. không cần giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà. B. làm theo lời cha mẹ bất kể đúng hay sai. C. chỉ chăm sóc khi cha mẹ già, yếu. D. kính trọng, yêu thương, chăm sóc cha mẹ. Câu 7. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được thể hiện rõ nhất trong văn bản pháp luật nào? A. Luật trẻ em. B. Luật lao động. C. Luật tố tụng hình sự. D. Luật Hôn nhân và gia đình. Câu 8. Hành vi thể hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái là: A. ép buộc con làm theo ý mình. B. ép con nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. không coi trọng ý kiến của con. D. nuôi dạy, bảo vệ và tôn trọng con. Câu 9. Trong mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì? A. Phân biệt đối xử giữa các con. B. Nuôi dạy con thành công dân tốt.
  8. C. Ép buộc con làm điều trái pháp luật. D. Ép buộc con làm điều trái đạo đức. Câu 10. Theo luật Hôn nhân và gia đình các thành viên trong gia đình không có quyền nào sau đây? A. Ông bà nội, ông bà ngoại trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu. B. Anh em yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau. C. Bố mẹ tôn trọng ý kiến của các con. D. Phân biệt đối xử giữa các con. Câu 11. Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là A. tệ nạn xã hội. B. vi phạm đạo đức C. vi phạm quy chế. D. vi phạm pháp luật Câu 12. Em đồng ý với ý kiến nào khi nói về tệ nạn xã hội? A. Sử dụng ma túy không ảnh hưởng đến sức khoẻ. B. Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma túy. C. Thấy người buôn bán ma túy nên lờ đi, coi như không biết. D. Tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác. Câu 13. Nếu tình cờ phát hiện có người buôn bán ma tuý, việc em nên làm là: A. lờ đi coi như không biết vì sợ bị kẻ buôn bán ma túy trả thù. B. ngay lập tức hô hoán rồi cùng người dân xung quanh vây bắt. C. không quan tâm vì chống tội phạm ma túy không phải là việc của mình. D. bí mật báo cho cơ quan công an biết để họ kịp thời theo dõi, vây bắt. Câu 14: K thường xuyên trốn học đi chơi điện tử, em thấy bạn là người như thế nào? A. K là người ham chơi. B. K là người biết hưởng thụ cuộc sống C. K là người giàu có. D. K là người giỏi tin học. Câu 15. Nhân vật nào dưới đây đã thể hiện đúng trách nhiệm của mình trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Bà N dùng bánh kẹo để dụ dỗ trẻ em vận chuyển ma túy giúp mình. B. H kiên quyết từ chối khi được các bạn cùng lớp rủ hút thử ma tuý. C. Bạn L rủ các bạn trong lớp cùng chơi cá cược bóng đá. D. Bạn S rủ các bạn cùng lớp chơi đánh bài ăn tiền. Câu 16. Khi gặp bạo lực học đường, em cần A. bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc và chủ động nhờ người khác giúp đỡ. B. tỏ thái độ khiêu khích. C. sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả. D. kêu gọi bạn bè cùng tham gia. Câu 17. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội. D. Bạo lực học đường không làm ảnh hưởng đến tâm lí học sinh. Câu 18. Để phòng tránh bạo lực học đường, em nên lựa chọn cách ứng xử nào? A. Kết bạn với những người bạn tốt. B. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. C. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. D. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. Câu 19. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em chọn cách ứng xử nào? A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook. C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. Câu 20. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là:
  9. A. đánh đập. B. quan tâm. C. sẻ chia. D. cảm thông. PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1 điểm) a. Em hãy nêu một số nguyên tắc quản lí tiền trong cuộc sống? b. Theo em, việc quản lí tiền hiệu quả có ý nghĩa như thế nào? Câu 2 (3 điểm) Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? a. Nếp sống của gia đình có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. b. Giáo dục trẻ em là công việc của nhà trường. Câu 3 (1 điểm) Mồng 2 Tết, S được anh trai dẫn qua nhà một người bạn chơi. Khi đến nơi, S thấy một số người đang tụ tập đánh bài ăn tiền. Anh trai S không mang tiền nên ngỏ ý muốn mượn tiền mừng tuổi của S để chơi cùng mọi người. Anh còn hứa sẽ cho S tất cả số tiền thắng được. Nếu là S trong tình huống trên, em sẽ xử lí thế nào? UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: GDCD - LỚP 7 ------------------------ Năm học: 2023 - 2024 ĐỀ 1 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 25/04/2024 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm 101 102 103 104 1 A A D A 2 D D D B 3 A D D C 4 D A B D 5 A B D A 6 A D A D 7 B D D D 8 C D D D 9 D B A B 10 A D B D 11 A A A A 12 D D D D 13 D A A D 14 A D D A 15 B A A B 16 D A A A 17 D B B D 18 D C C A 19 B D D D 20 D A A A
  10. PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 (1 điểm) 1 điểm a. Một số nguyên tắc quản lí tiền trong cuộc sống: + Sử dụng tiền hợp lí hiệu quả + Đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền hiệu quả + Học cách kiếm tiền phù hợp 1 điểm b. Ý nghĩa việc quản lí tiền hiệu quả trong cuộc sống là: giúp chúng ta rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lí, tiết kiệm, biết cách kiếm tiền phù hợp với khả năng của mình… để tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ và không ngừng phát triển. Câu 2 (3 điểm) a, Đồng tình. Bởi vì gia đình là trường học đầu tiên và suốt đời của 1,5 điểm con người. Gia đình cùng với những mối quan hệ giữa con cái và bố mẹ là trường học đầu tiên giáo dục đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ và thể chất. Bố và mẹ, các anh chị, ông và bà là những người giáo dục đầu tiên của trẻ ở lứa tuổi trước khi đến trường và họ vẫn là những người tiếp tục giáo dục khi con cháu họ đã đi học. b, Không đồng tình. Bởi vì chức năng cơ bản của một gia đình là giáo dục, nuôi dưỡng con người cho xã hội. nhà trường chỉ có thể góp một phần vào sự nghiệp giáo dục con trẻ. 1,5 điểm Câu 3 (1 điểm) Nếu là S, em sẽ: + Khuyên anh trai không tham gia vì đây là hành vi vi phạm pháp 0,5 điểm luật. + Tố cáo hành vi tụ tập đánh bài ăn tiền của nhóm người này lên 0,5 điểm cơ quan chức năng để kịp thời giải quyết.
  11. NHÓM GDCD 7 TTCM BGH DUYỆT PHÓ HIỆU TRƯỞNG Trịnh Thị Mai Nguyễn Thu Phương Linh Nguyễn Thị Song Đăng UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Đề 2 – Mã 201 Năm học 2023-2024 (Đề thi gồm 02 trang) Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 25/04/2024
  12. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Khi gặp bạo lực học đường, em cần A. bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc và chủ động nhờ người khác giúp đỡ. B. tỏ thái độ khiêu khích. C. sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả. D. kêu gọi bạn bè cùng tham gia. Câu 2. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội. D. Bạo lực học đường không làm ảnh hưởng đến tâm lí học sinh. Câu 3. Để phòng tránh bạo lực học đường, em nên lựa chọn cách ứng xử nào? A. Kết bạn với những người bạn tốt. B. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. C. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. D. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. Câu 4. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em chọn cách ứng xử nào? A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook. C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. Câu 5. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là: A. đánh đập. B. quan tâm. C. sẻ chia. D. cảm thông. Câu 6. Thiếu đức tính tiết kiệm, con người dễ rơi vào A. phung phí, hư hỏng. B. hoàn thiện. C. hà tiện. D. bao dung Câu 7. Hành vi nào sau đây là biểu hiện không biết quản lí tiền trong cuộc sống? A. Những quần áo cũ mà còn tốt được chị để lại, Lan đều dùng để không mất tiền mua thêm cái mới. B. Để có hứng thú học tập, năm nào Cường cũng yêu cầu bố mẹ mua cho mình xe đạp mới. C. Sau khi học xong, Hạnh luôn bọc lại cẩn thận những cuốn sách cũ của mình và mang đến Hội khuyến học của Phường để gửi tặng các bạn học sinh nghèo. D. Toàn luôn giữ gìn sách giáo khoa cẩn thận để sau này cho em mình học. Câu 8. Sống tiết kiệm giúp con người? A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chật và tinh thần. C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. D. Khó có động lực để chăm chỉ làm việc. Câu 9. Biểu hiện của lối sống tiết kiệm là: A. phung phí sức khỏe, tiền bạc, thời gian. B. mua sắm vật dụng đắt tiền chưa thật cần thiết. C. hạn chế sử dụng tiền bạc quá mức. D. sử dụng sản phẩm phù hợp với nhu cầu bản thân. Câu 10. Pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. B. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý. C. Cho phép mọi cá nhân được sử dụng ma tuý. D. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá. Câu 11. Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là A. tệ nạn xã hội. B. vi phạm đạo đức C. vi phạm quy chế. D. vi phạm pháp luật Câu 12. Em đồng ý với ý kiến nào khi nói về tệ nạn xã hội? A. Sử dụng ma túy không ảnh hưởng đến sức khoẻ. B. Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma túy. C. Thấy người buôn bán ma túy nên lờ đi, coi như không biết. D. Tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác.
  13. Câu 13. Nếu tình cờ phát hiện có người buôn bán ma tuý, việc em nên làm là: A. lờ đi coi như không biết vì sợ bị kẻ buôn bán ma túy trả thù. B. ngay lập tức hô hoán rồi cùng người dân xung quanh vây bắt. C. không quan tâm vì chống tội phạm ma túy không phải là việc của mình. D. bí mật báo cho cơ quan công an biết để họ kịp thời theo dõi, vây bắt. Câu 14: K thường xuyên trốn học đi chơi điện tử, em thấy bạn là người như thế nào? A. K là người ham chơi. B. K là người biết hưởng thụ cuộc sống C. K là người giàu có. D. K là người giỏi tin học. Câu 15. Nhân vật nào dưới đây đã thể hiện đúng trách nhiệm của mình trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Bà N dùng bánh kẹo để dụ dỗ trẻ em vận chuyển ma túy giúp mình. B. H kiên quyết từ chối khi được các bạn cùng lớp rủ hút thử ma tuý. C. Bạn L rủ các bạn trong lớp cùng chơi cá cược bóng đá. D. Bạn S rủ các bạn cùng lớp chơi đánh bài ăn tiền. Câu 16. Quyền và nghĩa vụ của con đối với cha mẹ là: A. không cần giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà. B. làm theo lời cha mẹ bất kể đúng hay sai. C. chỉ chăm sóc khi cha mẹ già, yếu. D. kính trọng, yêu thương, chăm sóc cha mẹ. Câu 17. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được thể hiện rõ nhất trong văn bản pháp luật nào? A. Luật trẻ em. B. Luật lao động. C. Luật tố tụng hình sự. D. Luật Hôn nhân và gia đình. Câu 18. Hành vi thể hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái là: A. ép buộc con làm theo ý mình. B. ép con nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. không coi trọng ý kiến của con. D. nuôi dạy, bảo vệ và tôn trọng con. Câu 19. Trong mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì? A. Phân biệt đối xử giữa các con. B. Nuôi dạy con thành công dân tốt. C. Ép buộc con làm điều trái pháp luật. D. Ép buộc con làm điều trái đạo đức. Câu 20. Theo luật Hôn nhân và gia đình các thành viên trong gia đình không có quyền nào sau đây? A. Ông bà nội, ông bà ngoại trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu. B. Anh em yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau. C. Bố mẹ tôn trọng ý kiến của các con. D. Phân biệt đối xử giữa các con. PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1 điểm) a. Em hãy nêu một số nguyên tắc quản lí tiền trong cuộc sống? b. Theo em, việc quản lí tiền hiệu quả có ý nghĩa như thế nào? Câu 2 (3 điểm) Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? a. Nếp sống của gia đình có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. b. Giáo dục trẻ em là công việc của nhà trường. Câu 3 (1 điểm) Mồng 2 Tết, S được anh trai dẫn qua nhà một người bạn chơi. Khi đến nơi, S thấy một số người đang tụ tập đánh bài ăn tiền. Anh trai S không mang tiền nên ngỏ ý muốn mượn tiền mừng tuổi của S để chơi cùng mọi người. Anh còn hứa sẽ cho S tất cả số tiền thắng được. Nếu là S trong tình huống trên, em sẽ xử lí thế nào? UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Đề 2 – Mã 202 Năm học 2023-2024 (Đề thi gồm 02 trang) Thời gian: 45 phút
  14. Ngày kiểm tra: 25/04/2024 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là A. tệ nạn xã hội. B. vi phạm đạo đức C. vi phạm quy chế. D. vi phạm pháp luật Câu 2. Em đồng ý với ý kiến nào khi nói về tệ nạn xã hội? A. Sử dụng ma túy không ảnh hưởng đến sức khoẻ. B. Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma túy. C. Thấy người buôn bán ma túy nên lờ đi, coi như không biết. D. Tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác. Câu 3. Nếu tình cờ phát hiện có người buôn bán ma tuý, việc em nên làm là: A. lờ đi coi như không biết vì sợ bị kẻ buôn bán ma túy trả thù. B. ngay lập tức hô hoán rồi cùng người dân xung quanh vây bắt. C. không quan tâm vì chống tội phạm ma túy không phải là việc của mình. D. bí mật báo cho cơ quan công an biết để họ kịp thời theo dõi, vây bắt. Câu 4: K thường xuyên trốn học đi chơi điện tử, em thấy bạn là người như thế nào? A. K là người ham chơi. B. K là người biết hưởng thụ cuộc sống C. K là người giàu có. D. K là người giỏi tin học. Câu 5. Nhân vật nào dưới đây đã thể hiện đúng trách nhiệm của mình trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Bà N dùng bánh kẹo để dụ dỗ trẻ em vận chuyển ma túy giúp mình. B. H kiên quyết từ chối khi được các bạn cùng lớp rủ hút thử ma tuý. C. Bạn L rủ các bạn trong lớp cùng chơi cá cược bóng đá. D. Bạn S rủ các bạn cùng lớp chơi đánh bài ăn tiền. Câu 6. Quyền và nghĩa vụ của con đối với cha mẹ là: A. không cần giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà. B. làm theo lời cha mẹ bất kể đúng hay sai. C. chỉ chăm sóc khi cha mẹ già, yếu. D. kính trọng, yêu thương, chăm sóc cha mẹ. Câu 7. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được thể hiện rõ nhất trong văn bản pháp luật nào? A. Luật trẻ em. B. Luật lao động. C. Luật tố tụng hình sự. D. Luật Hôn nhân và gia đình. Câu 8. Hành vi thể hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái là: A. ép buộc con làm theo ý mình. B. ép con nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. không coi trọng ý kiến của con. D. nuôi dạy, bảo vệ và tôn trọng con. Câu 9. Trong mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì? A. Phân biệt đối xử giữa các con. B. Nuôi dạy con thành công dân tốt. C. Ép buộc con làm điều trái pháp luật. D. Ép buộc con làm điều trái đạo đức. Câu 10. Theo luật Hôn nhân và gia đình các thành viên trong gia đình không có quyền nào sau đây? A. Ông bà nội, ông bà ngoại trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu. B. Anh em yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau. C. Bố mẹ tôn trọng ý kiến của các con. D. Phân biệt đối xử giữa các con. Câu 11. Khi gặp bạo lực học đường, em cần A. bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc và chủ động nhờ người khác giúp đỡ. B. tỏ thái độ khiêu khích.
  15. C. sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả. D. kêu gọi bạn bè cùng tham gia. Câu 12. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội. D. Bạo lực học đường không làm ảnh hưởng đến tâm lí học sinh. Câu 13. Để phòng tránh bạo lực học đường, em nên lựa chọn cách ứng xử nào? A. Kết bạn với những người bạn tốt. B. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. C. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. D. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. Câu 14. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em chọn cách ứng xử nào? A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook. C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. Câu 15. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là: A. đánh đập. B. quan tâm. C. sẻ chia. D. cảm thông. Câu 16. Thiếu đức tính tiết kiệm, con người dễ rơi vào A. phung phí, hư hỏng. B. hoàn thiện. C. hà tiện. D. bao dung Câu 17. Hành vi nào sau đây là biểu hiện không biết quản lí tiền trong cuộc sống? A. Những quần áo cũ mà còn tốt được chị để lại, Lan đều dùng để không mất tiền mua thêm cái mới. B. Để có hứng thú học tập, năm nào Cường cũng yêu cầu bố mẹ mua cho mình xe đạp mới. C. Sau khi học xong, Hạnh luôn bọc lại cẩn thận những cuốn sách cũ của mình và mang đến Hội khuyến học của Phường để gửi tặng các bạn học sinh nghèo. D. Toàn luôn giữ gìn sách giáo khoa cẩn thận để sau này cho em mình học. Câu 18. Sống tiết kiệm giúp con người? A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chật và tinh thần. C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. D. Khó có động lực để chăm chỉ làm việc. Câu 19. Biểu hiện của lối sống tiết kiệm là: A. phung phí sức khỏe, tiền bạc, thời gian. B. mua sắm vật dụng đắt tiền chưa thật cần thiết. C. hạn chế sử dụng tiền bạc quá mức. D. sử dụng sản phẩm phù hợp với nhu cầu bản thân. Câu 20. Pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. B. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý. C. Cho phép mọi cá nhân được sử dụng ma tuý. D. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá. PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1 điểm) a. Em hãy nêu một số nguyên tắc quản lí tiền trong cuộc sống? b. Theo em, việc quản lí tiền hiệu quả có ý nghĩa như thế nào? Câu 2 (3 điểm) Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? a. Nếp sống của gia đình có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. b. Giáo dục trẻ em là công việc của nhà trường. Câu 3 (1 điểm) Mồng 2 Tết, S được anh trai dẫn qua nhà một người bạn chơi. Khi đến nơi, S thấy một số người đang tụ tập đánh bài ăn tiền. Anh trai S không mang tiền nên ngỏ ý muốn mượn tiền mừng tuổi của S để chơi cùng mọi người. Anh còn hứa sẽ cho S tất cả số tiền thắng được.
  16. Nếu là S trong tình huống trên, em sẽ xử lí thế nào? UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Đề 2 – Mã 203 Năm học 2023-2024 (Đề thi gồm 02 trang) Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 25/04/2024 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Quyền và nghĩa vụ của con đối với cha mẹ là: A. không cần giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà. B. làm theo lời cha mẹ bất kể đúng hay sai. C. chỉ chăm sóc khi cha mẹ già, yếu. D. kính trọng, yêu thương, chăm sóc cha mẹ. Câu 2. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được thể hiện rõ nhất trong văn bản pháp luật nào? A. Luật trẻ em. B. Luật lao động. C. Luật tố tụng hình sự. D. Luật Hôn nhân và gia đình. Câu 3. Hành vi thể hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái là: A. ép buộc con làm theo ý mình. B. ép con nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. không coi trọng ý kiến của con. D. nuôi dạy, bảo vệ và tôn trọng con. Câu 4. Trong mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì? A. Phân biệt đối xử giữa các con. B. Nuôi dạy con thành công dân tốt. C. Ép buộc con làm điều trái pháp luật. D. Ép buộc con làm điều trái đạo đức. Câu 5. Theo luật Hôn nhân và gia đình các thành viên trong gia đình không có quyền nào sau đây? A. Ông bà nội, ông bà ngoại trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu. B. Anh em yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau. C. Bố mẹ tôn trọng ý kiến của các con. D. Phân biệt đối xử giữa các con. Câu 6. Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là A. tệ nạn xã hội. B. vi phạm đạo đức C. vi phạm quy chế. D. vi phạm pháp luật Câu 7. Em đồng ý với ý kiến nào khi nói về tệ nạn xã hội? A. Sử dụng ma túy không ảnh hưởng đến sức khoẻ. B. Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma túy. C. Thấy người buôn bán ma túy nên lờ đi, coi như không biết. D. Tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác. Câu 8. Nếu tình cờ phát hiện có người buôn bán ma tuý, việc em nên làm là: A. lờ đi coi như không biết vì sợ bị kẻ buôn bán ma túy trả thù. B. ngay lập tức hô hoán rồi cùng người dân xung quanh vây bắt. C. không quan tâm vì chống tội phạm ma túy không phải là việc của mình. D. bí mật báo cho cơ quan công an biết để họ kịp thời theo dõi, vây bắt. Câu 9: K thường xuyên trốn học đi chơi điện tử, em thấy bạn là người như thế nào? A. K là người ham chơi. B. K là người biết hưởng thụ cuộc sống C. K là người giàu có. D. K là người giỏi tin học. Câu 10. Nhân vật nào dưới đây đã thể hiện đúng trách nhiệm của mình trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Bà N dùng bánh kẹo để dụ dỗ trẻ em vận chuyển ma túy giúp mình. B. H kiên quyết từ chối khi được các bạn cùng lớp rủ hút thử ma tuý. C. Bạn L rủ các bạn trong lớp cùng chơi cá cược bóng đá. D. Bạn S rủ các bạn cùng lớp chơi đánh bài ăn tiền. Câu 11. Khi gặp bạo lực học đường, em cần
  17. A. bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc và chủ động nhờ người khác giúp đỡ. B. tỏ thái độ khiêu khích. C. sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả. D. kêu gọi bạn bè cùng tham gia. Câu 12. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội. D. Bạo lực học đường không làm ảnh hưởng đến tâm lí học sinh. Câu 13. Để phòng tránh bạo lực học đường, em nên lựa chọn cách ứng xử nào? A. Kết bạn với những người bạn tốt. B. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. C. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. D. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. Câu 14. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em chọn cách ứng xử nào? A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook. C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. Câu 15. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là: A. đánh đập. B. quan tâm. C. sẻ chia. D. cảm thông. Câu 16. Thiếu đức tính tiết kiệm, con người dễ rơi vào A. phung phí, hư hỏng. B. hoàn thiện. C. hà tiện. D. bao dung Câu 17. Hành vi nào sau đây là biểu hiện không biết quản lí tiền trong cuộc sống? A. Những quần áo cũ mà còn tốt được chị để lại, Lan đều dùng để không mất tiền mua thêm cái mới. B. Để có hứng thú học tập, năm nào Cường cũng yêu cầu bố mẹ mua cho mình xe đạp mới. C. Sau khi học xong, Hạnh luôn bọc lại cẩn thận những cuốn sách cũ của mình và mang đến Hội khuyến học của Phường để gửi tặng các bạn học sinh nghèo. D. Toàn luôn giữ gìn sách giáo khoa cẩn thận để sau này cho em mình học. Câu 18. Sống tiết kiệm giúp con người? A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chật và tinh thần. C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. D. Khó có động lực để chăm chỉ làm việc. Câu 19. Biểu hiện của lối sống tiết kiệm là: A. phung phí sức khỏe, tiền bạc, thời gian. B. mua sắm vật dụng đắt tiền chưa thật cần thiết. C. hạn chế sử dụng tiền bạc quá mức. D. sử dụng sản phẩm phù hợp với nhu cầu bản thân. Câu 20. Pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. B. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý. C. Cho phép mọi cá nhân được sử dụng ma tuý. D. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá. PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1 điểm) a. Em hãy nêu một số nguyên tắc quản lí tiền trong cuộc sống? b. Theo em, việc quản lí tiền hiệu quả có ý nghĩa như thế nào? Câu 2 (3 điểm) Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? a. Nếp sống của gia đình có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. b. Giáo dục trẻ em là công việc của nhà trường. Câu 3 (1 điểm)
  18. Mồng 2 Tết, S được anh trai dẫn qua nhà một người bạn chơi. Khi đến nơi, S thấy một số người đang tụ tập đánh bài ăn tiền. Anh trai S không mang tiền nên ngỏ ý muốn mượn tiền mừng tuổi của S để chơi cùng mọi người. Anh còn hứa sẽ cho S tất cả số tiền thắng được. Nếu là S trong tình huống trên, em sẽ xử lí thế nào? UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Đề 2 – Mã 204 Năm học 2023-2024 (Đề thi gồm 02 trang) Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 25/04/2024 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Thiếu đức tính tiết kiệm, con người dễ rơi vào A. phung phí, hư hỏng. B. hoàn thiện. C. hà tiện. D. bao dung Câu 2. Hành vi nào sau đây là biểu hiện không biết quản lí tiền trong cuộc sống? A. Những quần áo cũ mà còn tốt được chị để lại, Lan đều dùng để không mất tiền mua thêm cái mới. B. Để có hứng thú học tập, năm nào Cường cũng yêu cầu bố mẹ mua cho mình xe đạp mới. C. Sau khi học xong, Hạnh luôn bọc lại cẩn thận những cuốn sách cũ của mình và mang đến Hội khuyến học của Phường để gửi tặng các bạn học sinh nghèo. D. Toàn luôn giữ gìn sách giáo khoa cẩn thận để sau này cho em mình học. Câu 3. Sống tiết kiệm giúp con người? A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chật và tinh thần. C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. D. Khó có động lực để chăm chỉ làm việc. Câu 4. Biểu hiện của lối sống tiết kiệm là: A. phung phí sức khỏe, tiền bạc, thời gian. B. mua sắm vật dụng đắt tiền chưa thật cần thiết. C. hạn chế sử dụng tiền bạc quá mức. D. sử dụng sản phẩm phù hợp với nhu cầu bản thân. Câu 5. Pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. B. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý. C. Cho phép mọi cá nhân được sử dụng ma tuý. D. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá. Câu 6. Quyền và nghĩa vụ của con đối với cha mẹ là: A. không cần giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà. B. làm theo lời cha mẹ bất kể đúng hay sai. C. chỉ chăm sóc khi cha mẹ già, yếu. D. kính trọng, yêu thương, chăm sóc cha mẹ. Câu 7. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được thể hiện rõ nhất trong văn bản pháp luật nào? A. Luật trẻ em. B. Luật lao động. C. Luật tố tụng hình sự. D. Luật Hôn nhân và gia đình. Câu 8. Hành vi thể hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái là: A. ép buộc con làm theo ý mình. B. ép con nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. không coi trọng ý kiến của con. D. nuôi dạy, bảo vệ và tôn trọng con. Câu 9. Trong mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì? A. Phân biệt đối xử giữa các con. B. Nuôi dạy con thành công dân tốt. C. Ép buộc con làm điều trái pháp luật. D. Ép buộc con làm điều trái đạo đức. Câu 10. Theo luật Hôn nhân và gia đình các thành viên trong gia đình không có quyền nào sau đây? A. Ông bà nội, ông bà ngoại trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu. B. Anh em yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau. C. Bố mẹ tôn trọng ý kiến của các con. D. Phân biệt đối xử giữa các con.
  19. Câu 11. Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là A. tệ nạn xã hội. B. vi phạm đạo đức C. vi phạm quy chế. D. vi phạm pháp luật Câu 12. Em đồng ý với ý kiến nào khi nói về tệ nạn xã hội? A. Sử dụng ma túy không ảnh hưởng đến sức khoẻ. B. Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma túy. C. Thấy người buôn bán ma túy nên lờ đi, coi như không biết. D. Tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác. Câu 13. Nếu tình cờ phát hiện có người buôn bán ma tuý, việc em nên làm là: A. lờ đi coi như không biết vì sợ bị kẻ buôn bán ma túy trả thù. B. ngay lập tức hô hoán rồi cùng người dân xung quanh vây bắt. C. không quan tâm vì chống tội phạm ma túy không phải là việc của mình. D. bí mật báo cho cơ quan công an biết để họ kịp thời theo dõi, vây bắt. Câu 14: K thường xuyên trốn học đi chơi điện tử, em thấy bạn là người như thế nào? A. K là người ham chơi. B. K là người biết hưởng thụ cuộc sống C. K là người giàu có. D. K là người giỏi tin học. Câu 15. Nhân vật nào dưới đây đã thể hiện đúng trách nhiệm của mình trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Bà N dùng bánh kẹo để dụ dỗ trẻ em vận chuyển ma túy giúp mình. B. H kiên quyết từ chối khi được các bạn cùng lớp rủ hút thử ma tuý. C. Bạn L rủ các bạn trong lớp cùng chơi cá cược bóng đá. D. Bạn S rủ các bạn cùng lớp chơi đánh bài ăn tiền. Câu 16. Khi gặp bạo lực học đường, em cần A. bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc và chủ động nhờ người khác giúp đỡ. B. tỏ thái độ khiêu khích. C. sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả. D. kêu gọi bạn bè cùng tham gia. Câu 17. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội. D. Bạo lực học đường không làm ảnh hưởng đến tâm lí học sinh. Câu 18. Để phòng tránh bạo lực học đường, em nên lựa chọn cách ứng xử nào? A. Kết bạn với những người bạn tốt. B. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. C. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. D. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. Câu 19. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em chọn cách ứng xử nào? A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook. C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. Câu 20. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là: A. đánh đập. B. quan tâm. C. sẻ chia. D. cảm thông. PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1 điểm) a. Em hãy nêu một số nguyên tắc quản lí tiền trong cuộc sống? b. Theo em, việc quản lí tiền hiệu quả có ý nghĩa như thế nào? Câu 2 (3 điểm) Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
  20. a. Nếp sống của gia đình có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. b. Giáo dục trẻ em là công việc của nhà trường. Câu 3 (1 điểm) Mồng 2 Tết, S được anh trai dẫn qua nhà một người bạn chơi. Khi đến nơi, S thấy một số người đang tụ tập đánh bài ăn tiền. Anh trai S không mang tiền nên ngỏ ý muốn mượn tiền mừng tuổi của S để chơi cùng mọi người. Anh còn hứa sẽ cho S tất cả số tiền thắng được. Nếu là S trong tình huống trên, em sẽ xử lí thế nào? UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: GDCD - LỚP 7 ------------------------ Năm học: 2023 - 2024 ĐỀ 2 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 25/04/2024 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm 201 202 203 204 1 A A D A 2 D D D B 3 A D D C 4 D A B D 5 A B D A 6 A D A D 7 B D D D 8 C D D D 9 D B A B 10 A D B D 11 A A A A 12 D D D D 13 D A A D 14 A D D A 15 B A A B 16 D A A A 17 D B B D 18 D C C A 19 B D D D 20 D A A A PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2