intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

  1. TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023-2024 TỔ Anh-Sử-Địa-GDCD MÔN: GDCD 8 1.Ma Trận Tổng TT Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụnội dung Mạch ng Số câu Tổng điểm hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Giáo dục 1. Phòng kĩ năng chống bạo 3 câu 1 câu 1TL 4 câu 1 câu 2.33 sống lực gia đình Giáo dục 2. Lập kế kinh tế hoạch chi 3 câu 1 câu 4 câu 1.33 tiêu 2 Giáo dục 3. Phòng pháp luật ngừa tai nạn vũ khí, cháy, 3 câu 1 câu 1TL 4 câu 1 câu 3.34 nổ và các chất độc hại 4. Quyền và nghĩa vụ lao 3 câu 0.5TL 0.5TL 4 câu 1 câu 3.0 động của công dân Tổng 12 3 1 1.5 0.5 12 3 10 điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 50% 50% Tỉ lệ chung 70% 2. Bản đặc tả
  2. Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Mạch nội dung Chủ đề giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 1. Phòng Nhận biết: 3 TN 1TN chống bạo lực - Kể được các 1TL gia đình hình thức bạo lực gia đình phổ biến. - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình. -Biết được cách phòng chống bạo lực gia đình Thông hiểu - Phân tích được tác hại của hành vi bạo lực gia đình đối với cá nhân, gia đình và xã hội. - Trình bày được cách phòng, chống bạo lực gia đình. Vận dụng thấp -Đưa ra được lời giải thích
  3. Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Mạch nội dung Chủ đề giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao hợp lý về quan niệm đóng cữa bảo nhau 2. Lập kế Nhận biết: 3TN hoạch chi tiêu Nhận biết được sự cần thiết và cách lập kế hoạch chi tiêu. -Biết được một số câu tục Giáo dục kinh 1TN 2 ngữ ,thành ngữ tế liên quan đến bài học Thông hiểu: - Hiểu được lợi ích của việc lập kế hoạch chi tiêu. 3 Giáo dục Nhận biết: 3 TN pháp luật - Kể được tên một số tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại. - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về phòng 1TN 3. Phòng ngừa ngừa tai nạn vũ 1TL tai nạn vũ khí, khí, cháy, nổ
  4. Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Mạch nội dung Chủ đề giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao cháy, nổ và các và các chất độc chất độc hại hại. - Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. Thông hiểu: - Nhận diện được một số nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại. - Biết được những nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại. - Xác định được một số cách phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại phù hợp với bản thân. -Thực hiện
  5. Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Mạch nội dung Chủ đề giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao được một số cách phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại phù hợp với bản thân. Nhận biết: 3 TN - Nêu được một số quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ lao động của công dân và lao 4. Quyền và động chưa nghĩa vụ lao thành niên. động của công - Nêu được dân một số quyền 0.5 TL và nghĩa vụ cơ 0.5 TL bản của các bên tham gia hợp đồng lao động. -Hiểu được tầm quan trọng của lao động đối với đời sống con người. Vận dụng thấp:
  6. Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Mạch nội dung Chủ đề giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Nhận xét được các việc làm đúng sai trong tình huống cụ thể và giải thích được vì sao Vận dụng cao -Đề xuất được các giải pháp trong tình huống cụ thể Tổng 12 4 1.5 0.5 Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG Môn: GDCD – Lớp 8 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: …………………………..……… Lớp: ………….. SBD: ……………… A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, … Câu 1: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm? A. Kích động, xúi giục người khác thực hiện bạo lực gia đình.
  7. B. Tôn trọng, bình đẳng, chia sẻ với những người thân yêu. C. Kiềm chế cảm xúc tiêu cực, xây dựng gia đình đoàn kết. D. Bày tỏ thái độ yêu thương những người thân trong gia đình Câu 2: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của bạo lực gia đình? A. Gây tổn thương đến cuộc sống của người bị bạo lực. B. Là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tệ nạn xã hội. C. Là nguyên nhân chính dẫn đến tan vỡ gia đình. D. Làm rối loạn trật tự, an toàn, an ninh xã hội Câu 3: Đâu là tác hại của bạo lực gia đình đối với trẻ em dưới đây? A. Để lại di chứng nặng nề về thể chất, tinh thần. B. Muốn con nên người thì cũng cần đánh đập. C. Đó là một cách dạy dỗ nên không có tác hại. D. Chỉ gây hậu quả thương tật về mặt thể xác. Câu 4: Khi có dấu hiệu mình sắp bị bạo lực gia đình, trẻ em nên tránh làm điều nào dưới đây? A. Chạy sang nhà hàng xóm nhờ giúp đỡ. B. Gọi điện thoại cho công an (số 113). C. Để mặc cho người thân đánh đập mình. D. Hô hoán lớn để ngưới khác cứu giúp. Câu 5: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc lập kế hoạch chi tiêu? A. Giúp mỗi cá nhân có thể định hướng tương lai. B. Giúp mỗi người quản lý tiền một cách hiệu quả. C. Phân bổ tiền phù hợp và đạt được các mục tiêu tài chính. D. Giúp con người vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống. Câu 6: Lập kế hoạch chi tiêu hợp lí giúp con người A. lo sợ vì mọi thứ ngoài tầm kiểm soát. B. khó khăn thực hiện mục tiêu tài chính. C. không chủ động được biến cố xảy ra trong cuộc sống. D. dễ dàng quản lý tiền bạc và kiểm soát chi tiêu hiệu quả. Câu 7: Có mấy bước để lập kế hoạch chi tiêu hợp lí dưới đây? A. 3 bước. B. 5 bước. C. 4 bước. D. 6 bước. Câu 8: Đâu là một cách lập kế hoạch chi tiêu hợp lí dưới đây? A. Vay thêm tiền để thay điện thoại đời mới. B. Thích cái gì là phải mua bằng được. C. Không có nhu cầu vẫn mua hàng giảm giá D. Lên danh sách trước khi mua sắm. Câu 9. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguy cơ dẫn đến tai nạn cháy, nổ? A. Thiết bị điện bị quá tải. B. Bảo quản thực phẩm sai cách. C. Nắng nóng kéo dài. D. Rò rỉ khí ga. Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? A. Thiệt hại tài sản của các cá nhân, gia đình và xã hội. B. Chỉ gây tổn thương về tâm lí không gây tổn hại về sức khỏe. C. Góp phần làm ô nhiễm môi trường sinh thái.
  8. D. Gây tổn thương về thể chất thậm chí là tính mạng con người. Câu 11. Hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm trong Luật Hóa chất năm 2007? A. Sản xuất, kinh doanh, vận chuyển các hóa chất thuộc danh mục được phép. B. Sản xuất thuốc bằng các hóa chất đủ tiêu chuẩn, đúng hàm lượng cho phép. C. Sử dụng các loại hóa chất thuộc danh mục được phép, đảm bảo tiêu chuẩn. D. Sử dụng hóa chất độc hại để săn bắt động vật, xâm hại sức khỏe con người. Câu 12: Tai nạn nào sau đây do các chất độc hại gây ra? A. Đuối nước. B. Tai nạn giao thông. C. Bị điện giật. D. Ngộ độc thức ăn. Câu 13. Nhân tố nào dưới đây có vai trò quyết định đến sự tồn tại, phát triển của cá nhân, đất nước và nhân loại? A. Gia đình. B. Lao động. C. Của cải. D. Tiền bạc. Câu 14. Theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019: người lao động có nghĩa vụ nào sau đây? A. Tự do lựa chọn nơi làm việc. B. Hưởng lương phù hợp với trình độ. C. Tự do lựa chọn việc làm. D. Thực hiện hợp đồng lao động. Câu 15: Theo quy định của pháp luật, thời gian làm việc của người lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi là không quá A. 5 giờ/ ngày và 25 giờ/tuần. B. 6 giờ/ ngày và 30 giờ/tuần. C. 7 giờ/ ngày và 35 giờ/tuần. D. 8 giờ/ ngày và 40 giờ/tuần. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1. (1 điểm) Hiện nay, nhiều người có quan niệm ‘Chuyện nhà đóng cửa bảo nhau’ khi xảy ra các hành vi bạo lực gia đình em có đồng tình với quan niệm đó không? Vì sao? Câu 2. (2 điểm) Em hãy chỉ ra tác hại của việc mua bán, tàng trữ và sử dụng vũ khí cháy nổ và các chất độc hại? Từ đó bản thân cần phải làm gì để thực hiện tốt trách nhiệm phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại? Câu 3. (2 điểm) Cho tình huống sau: Lâm đang là học sinh lớp 9 và là con trai độc nhất trong một gia đình khá giả nhưng chỉ thích ăn chơi lêu lổng, bỏ bê việc học hành. Thấy Lâm như vậy, các bạn cùng lớp có khuyên nhưng Lâm bỏ ngoài tai và cho rằng bố mẹ có tiền nuôi mình nên không cần phải lo lắng gì cả. Câu hỏi: a. Em thấy suy nghĩ và việc làm của Lâm đúng hay sai? Vì sao? b. Em hãy đề xuất các biện pháp để giúp bạn Lâm thay đổi suy nghĩ. --------- Hết---------
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MÔN GDCD LỚP 8 CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5.0 điểm). Mỗi câu đúng đạt 0.33đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B A C D D B D B B D D B D D II. TỰ LUẬN (5.0 điểm): Câu - điểm Nội dung đáp án Điểm -Vừa đồng tình vừa không đồng tình với quan niệm chuyện nhà đóng cửa bảo 0.5 nhau khi xảy ra các hành vi bạo lực gia đình - Đồng tình đóng cửa bảo nhau trong trường hợp bạo lực lần đầu chưa 0.5 nghiêm trọng do yếu tố khách quan tác động trường hợp này ,cần kín đáo, tế 1 nhị tránh ‘việc bé xé ra to’ 1 điểm - Không đồng tình trong trường hợp hành vi bạo lực gia đình xảy ra nhiều lần với tần suất liên tiếp hoặc đặc biệt nghiêm trọng thì không nên đóng cửa bảo nhau mà phải báo với cơ quan chức năng bởi vì bạo lực gia đình gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với cá nhân gia đình và xã hội 2 *Hậu quả của tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại: 1 2 điểm - Tổn hại đến sức khỏe, tính mạng - Thiệt hại về tài sản, kinh tế của cá nhân, gia đình, xã hội - Gây tàn phế,.... - Gây ô nhiễm, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, môi trường 1 * HS nêu được một số việc làm của bản thân trong phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại. Ví dụ:
  10. + Khoá bình gas sau khi nấu ăn xong. + Sử dụng các loại thực phẩm sạch, có nguồn gốc rõ ràng để nấu ăn. + Không sử dụng phẩm màu và các chất phụ gia trong quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm. + Không ăn những thực phẩm có dấu hiệu hư hỏng: ôi thiu, nấm mốc,… ( Lưu ý: Tùy theo câu trả lời của HS nếu thấy đúng có ý vẫn cho điểm ) a. Suy nghĩ và việc làm của Lâm là sai. Vì: Lâm đã không thực hiện đúng 1 quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. b. Đề xuất biện pháp: 1 3 - Giúp Lâm nhận thức rõ hơn về nghĩa vụ lao động của bản thân trong gia 2 điểm đình. - Giúp Lâm xác định mục tiêu và lập ra kế hoạch cụ thể cho việc học tập và lao động của bản thân. (HS có thể có cách giải quyết khác, nếu hợp lí vẫn đánh giá cho điểm) PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II xxxĐỀ CHÍNH THỨCxxx NĂM HỌC 2023-2024 (Đề gồm có 02 trang) Môn: GDCD – Lớp 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao MÃ ĐỀ: B đề) Họ và tên học sinh: …………………………..……… Lớp: ………….. SBD: ……………… A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, …
  11. Câu 1: Đâu là một cách lập kế hoạch chi tiêu hợp lí dưới đây? A. Vay thêm tiền để thay điện thoại đời mới. B. Thích cái gì là phải mua bằng được. C. Không có nhu cầu vẫn mua hàng giảm giá D. Lên danh sách trước khi mua sắm. Câu 2. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguy cơ dẫn đến tai nạn cháy, nổ? A. Thiết bị điện bị quá tải. B. Bảo quản thực phẩm sai cách. C. Nắng nóng kéo dài. D. Rò rỉ khí ga. Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? A. Thiệt hại tài sản của các cá nhân, gia đình và xã hội. B. Chỉ gây tổn thương về tâm lí không gây tổn hại về sức khỏe. C. Góp phần làm ô nhiễm môi trường sinh thái. D. Gây tổn thương về thể chất thậm chí là tính mạng con người. Câu 4. Hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm trong Luật Hóa chất năm 2007? A. Sản xuất, kinh doanh, vận chuyển các hóa chất thuộc danh mục được phép. B. Sản xuất thuốc bằng các hóa chất đủ tiêu chuẩn, đúng hàm lượng cho phép. C. Sử dụng các loại hóa chất thuộc danh mục được phép, đảm bảo tiêu chuẩn. D. Sử dụng hóa chất độc hại để săn bắt động vật, xâm hại sức khỏe con người. Câu 5: Tai nạn nào sau đây do các chất độc hại gây ra? A. Đuối nước. B. Tai nạn giao thông. C. Bị điện giật. D. Ngộ độc thức ăn. Câu 6. Nhân tố nào dưới đây có vai trò quyết định đến sự tồn tại, phát triển của cá nhân, đất nước và nhân loại? A. Gia đình. B. Lao động. C. Của cải. D. Tiền bạc. Câu 7. Theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019: người lao động có nghĩa vụ nào sau đây? A. Tự do lựa chọn nơi làm việc. B. Hưởng lương phù hợp với trình độ. C. Tự do lựa chọn việc làm. D. Thực hiện hợp đồng lao động. Câu 8: Theo quy định của pháp luật, thời gian làm việc của người lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi là không quá A. 5 giờ/ ngày và 25 giờ/tuần. B. 6 giờ/ ngày và 30 giờ/tuần. C. 7 giờ/ ngày và 35 giờ/tuần. D. 8 giờ/ ngày và 40 giờ/tuần. Câu 9: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm? A. Kích động, xúi giục người khác thực hiện bạo lực gia đình. B. Tôn trọng, bình đẳng, chia sẻ với những người thân yêu. C. Kiềm chế cảm xúc tiêu cực, xây dựng gia đình đoàn kết. D. Bày tỏ thái độ yêu thương những người thân trong gia đình Câu 10: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của bạo lực gia đình? A. Gây tổn thương đến cuộc sống của người bị bạo lực. B. Là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tệ nạn xã hội. C. Là nguyên nhân chính dẫn đến tan vỡ gia đình. D. Làm rối loạn trật tự, an toàn, an ninh xã hội
  12. Câu 11: Đâu là tác hại của bạo lực gia đình đối với trẻ em dưới đây? A. Để lại di chứng nặng nề về thể chất, tinh thần. B. Muốn con nên người thì cũng cần đánh đập. C. Đó là một cách dạy dỗ nên không có tác hại. D. Chỉ gây hậu quả thương tật về mặt thể xác. Câu 12: Khi có dấu hiệu mình sắp bị bạo lực gia đình, trẻ em nên tránh làm điều nào dưới đây? A. Chạy sang nhà hàng xóm nhờ giúp đỡ. B. Gọi điện thoại cho công an (số 113). C. Để mặc cho người thân đánh đập mình. D. Hô hoán lớn để ngưới khác cứu giúp. Câu 13: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc lập kế hoạch chi tiêu? A. Giúp mỗi cá nhân có thể định hướng tương lai. B. Giúp mỗi người quản lý tiền một cách hiệu quả. C. Phân bổ tiền phù hợp và đạt được các mục tiêu tài chính. D. Giúp con người vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống. Câu 14: Lập kế hoạch chi tiêu hợp lí giúp con người A. lo sợ vì mọi thứ ngoài tầm kiểm soát. B. khó khăn thực hiện mục tiêu tài chính. C. không chủ động được biến cố xảy ra trong cuộc sống. D. dễ dàng quản lý tiền bạc và kiểm soát chi tiêu hiệu quả. Câu 15: Có mấy bước để lập kế hoạch chi tiêu hợp lí dưới đây? A. 3 bước. B. 5 bước. C. 4 bước. D. 6 bước. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1. (1 điểm) Hiện nay, nhiều người có quan niệm ‘Chuyện nhà đóng cửa bảo nhau’ khi xảy ra các hành vi bạo lực gia đình em có đồng tình với quan niệm đó không Vì sao Câu 2. (2 điểm) Em hãy chỉ ra những nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại? Công dân cần có trách nhiệm gì trong phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại? Câu 3. (2 điểm) Cho tình huống sau: Lâm đang là học sinh lớp 9 và là con trai độc nhất trong một gia đình khá giả nhưng chỉ thích ăn chơi lêu lổng, bỏ bê việc học hành. Thấy Lâm như vậy, các bạn cùng lớp có khuyên nhưng Lâm bỏ ngoài tai và cho rằng bố mẹ có tiền nuôi mình nên không cần phải lo lắng gì cả. Câu hỏi: a. Em thấy suy nghĩ và việc làm của Lâm đúng hay sai? Vì sao? b. Em hãy đề xuất các biện pháp để giúp bạn Lâm thay đổi suy nghĩ. --------- Hết---------
  13. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MÔN GDCD LỚP 8 CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5.0 điểm). Mỗi câu đúng đạt 0.33đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D B B D D B D D A B A C D D B II. TỰ LUẬN (5.0 điểm): Câu - điểm Nội dung đáp án Điểm -Vừa đồng tình vừa không đồng tình với quan niệm chuyện nhà đóng cửa bảo 0.5 nhau khi xảy ra các hành vi bạo lực gia đình - Đồng tình đóng cửa bảo nhau trong trường hợp bạo lực lần đầu chưa 0.5 nghiêm trọng do yếu tố khách quan tác động trường hợp này ,cần kín đáo, tế 1 nhị tránh ‘việc bé xé ra to’ 1 điểm - Không đồng tình trong trường hợp hành vi bạo lực gia đình xảy ra nhiều lần với tần suất liên tiếp hoặc đặc biệt nghiêm trọng thì không nên đóng cửa bảo nhau mà phải báo với cơ quan chức năng bởi vì bạo lực gia đình gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với cá nhân gia đình và xã hội 2 - Một số nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ, các chất độc hại, như: 1 2 điểm + Thiết bị điện quá tải; + Rò rỉ khí ga; + Thiết bị điện kém chất lượng; + Nắng nóng kéo dài;
  14. + Nguyên vật liệu xây dựng dễ cháy; + Trang, thiết bị phòng cháy, chữa cháy không đảm bảo; + Chế biến, bảo quản thực phẩm sai cách; + Cất giấu vũ khí trong nhà; + Sấm sét khi mưa giông,... 1 Trách nhiệm của công dân - Tự giác tìm hiểu, nâng cao nhận thức và thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. - Tích cực tuyên truyền, vận động gia đình, bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. - Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. a. Suy nghĩ và việc làm của Lâm là sai. Vì: Lâm đã không thực hiện đúng 1 quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. b. Đề xuất biện pháp: 1 3 - Giúp Lâm nhận thức rõ hơn về nghĩa vụ lao động của bản thân trong gia 2 điểm đình. - Giúp Lâm xác định mục tiêu và lập ra kế hoạch cụ thể cho việc học tập và lao động của bản thân. (HS có thể có cách giải quyết khác, nếu hợp lí vẫn đánh giá cho điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0