intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

20
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 9 Năm học: 2021 ­ 2022 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 168 I. Trắc nghiệm: 7 điểm Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách tô vào phiếu bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1 :  Hiến pháp 2013 nước ta quy định : Lao động là quyền và A. trách  B. bổn phận của mọi người. nhiệm của  mọi người. C. nghĩa vụ  D. nhu cầu của mọi công dân. của mọi  công dân.. Câu 2 :  Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho  xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây ? A. Sản xuất. B. Lao động. C. Kinh  D. Dịch vụ. doanh. Câu 3 :  Quyền tự do kinh doanh của công dân được hiểu là công dân được A. tự do lựa chọn ngành nghề và quy mô kinh doanh theo nhu cầu của bản thân. B. lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, ngành nghề và quy mô kinh doanh theo quy định của pháp  luật. C. kinh doanh bất cứ mặt hàng nào mà mình có khả năng. D. kinh doanh bất kì ngành nghề nào mà không chịu sự quản lí của ai. Câu 4 :  Mục đích cơ bản, cuối cùng của hoạt động kinh doanh là A. khai thác  B. mở rộng thị trường. tối đa  nguồn lực  kinh tế. C. khẳng định  D. thu lợi nhuận. thương  hiệu. Câu 5 :  Ho ạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận là nội dung của  khái niệm nào dưới đây ? A. Kinh tế. B. Kinh  C. Đầu tư. D. Thương  doanh. mại. Câu 6 :  Hành vi nào dưới đây của người sử dụng lao động là vi phạm pháp luật lao động ? A. Không sử dụng trang bị bảo hộ khi làm việc. B. Tự ý bỏ việc không báo trước. C. Nghỉ việc dài ngày không lí do. D. Kéo dài thời gian thử việc. Câu 7 :  Doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về  mọi hoạt động của doanh nghiệp được gọi là gì ? A. Doanh  B. Công ty hợp doanh. nghiệp nhà  nước. C. Công ty cổ  D. Doanh nghiệp tư nhân. phần. Câu 8 :  Pháp luật nước ta quy định cấm sử dụng người lao động vào làm những công việc nặng nhọc,  nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại khi người lao động chưa đủ A. 18 tuổi. B. 17 tuổi. C. 15 tuổi. D. 20 tuổi. Câu 9 :  Hoạt động nào dưới đây thuộc quyền lao động của công dân ? A. Quản lý tài  B. Thành lập doanh nghiệp. sản cá  nhân.
  2. C. Tìm kiếm  D. Mở trường đào tạo nghề. việc làm. Câu 10 :  Nhà nước quy định mức thuế cao với mặt hàng nào dưới đây ? A. Xăng các  B. Rượu dưới 20 độ. loại. C. Nước sạch. D. Thuốc lá điếu. Câu 11 :  Hành vi nào dưới đây vi phạm pháp luật về kinh doanh ? A. Đăng kí  B. Buôn bán thuốc nổ, vũ khí. thêm mặt  hàng kinh  doanh. C. Kê khai  D. Đóng thuế cho hoạt động kinh doanh. đúng số  vốn kinh  doanh. Câu 12 :  Bà H mở cửa hàng kinh doanh có đăng kí kinh doanh 8 loại mặt hàng và đóng thuế đầy đủ.  Nhưng khi ban quản lí thị trường kiểm tra thấy trong cửa hàng của bà có bán tới 12 loại mặt  hàng. Trong trường hợp này, hoạt động kinh doanh của bà H là A. vi phạm pháp luật vì không kinh doanh đúng mặt hàng ghi trong giấy phép. B. không vi phạm pháp luật vì có đăng kí giấy phép kinh doanh. C. không vi phạm pháp luật vì có đóng thuế đầy đủ. D. vi phạm pháp luật vì không kê khai đúng số vốn kinh doanh. Câu 13 :  Phần thu nhập mà công dân và các tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để  chi tiêu cho những công việc chung được gọi là ? A. Thuế. B. Tiền công. C. Tiền  D. Lãi suất. lương. Câu 14 :  Nội dung nào dưới đây không nói về vai trò của thuế ? A. Ổn định thị  B. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế. trường. C. Thúc đẩy  D. Điều tiết kinh doanh. quan hệ  đối ngoại. Câu 15 :  Dấu hiệu nào dưới đây là biểu hiện của hành vi trái pháp luật ? A. Công dân làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật. B. Công dân làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật. C. Công dân làm những việc mà pháp luật cho phép. D. Công dân không làm những việc mà pháp luật cấm. Câu 16 :  Bà V vay tiền của anh H đã quá hạn, dây dưa mãi không chịu trả nợ là vi phạm pháp luật gì ? A. Kỉ luật. B. Dân sự. C. Hình sự. D. Hành chính. Câu 17 :  Hành vi vi phạm pháp luật nào dưới đây do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện ? A. Chị X bị trầm cảm nên làm hại con của mình. B. Em M bị tâm thần nên lấy đồ của cửa hàng mà không trả tiền. C. Anh C trong lúc lên cơn động kinh đập vỡ cửa kính nhà hàng. D. Anh A trong lúc say rượu đã đánh bạn bị thương nặng. Câu 18 :  Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến  các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung khái niệm nào dưới đây ? A. Vi phạm  B. Thực hiện pháp luật. pháp luật. C. Tuân thủ  D. Trách nhiệm pháp lí. pháp luật. Câu 19 :  Trường hợp nào dưới đây phải chịu trách nhiệm dân sự ? A. Anh D điều khiển xe mô tô trên 100 phân khối không có giấy phép lái xe. B. Bà B lấn chiếm vỉa hè để buôn bán. C. Công ty K giao hàng không đúng theo thoả thuận với công ty P. D. Ông C không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe mô tô. 2
  3. Câu 20 :  Anh K đi xe máy phòng nhanh vượt ẩu nên đâm vào người đi đường làm họ bị chấn thương, tổn  hại sức khoẻ là 31% và xe máy bị hỏng nặng. Trường hợp này, anh K phải chịu những loại trách  nhiệm pháp lí nào dưới đây ? A. Hình sự và  B. Dân sự và hành chính. hành chính. C. Hình sự và  D. Kỉ luật và dân sự. dân sự. Câu 21 :  Dấu hiệu nào dưới đây không phải là căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật ? A. Hành vi chứa đựng lỗi của chủ thể thực hiện. B. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. C. Hành vi do người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước thực hiện. D. Hành vi xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Câu 22 :  Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện  nay ? A. Cha mẹ  B. Tự nguyện, tiến bộ. sắp đặt. C. Một vợ,  D. Vợ chồng bình đẳng. một chồng. Câu 23 :  Sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được Nhà  nước thừa nhận là dấu hiệu cơ bản của khái niệm nào dưới đây ? A. Hôn nhân. B. Đính hôn. C. Đính ước. D. Kết hôn. Câu 24 :  Trường hợp nào dưới đây không bị cấm kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm  2014 ? A. Người  B. Người có quốc tịch nước ngoài. đang có vợ  hoặc có  chồng. C. Người có  D. Người mất năng lực hành vi dân sự. cùng dòng  máu trực  hệ. Câu 25 :  T là học sinh lớp 10 (16 tuổi) bỏ học giữa chừng và đòi gia đình cho đi lấy chồng. Bạn trai của T  vừa đủ 20 tuổi, không học hành, không nghề nghiệp, suốt ngày chơi bời lêu lổng. Hai bên gia  đình và họ hàng tìm mọi cách để ngăn cản. Hành động của hai bên gia đình đã A. thực hiện đúng luật hôn nhân và gia đình. B. xâm phạm quyền tự do kết hôn của công dân. C. vi phạm điều mà pháp luật cấm. D. vi phạm luật hôn nhân và gia đình. Câu 26 :  Trường hợp nào dưới đây vi phạm Luật hôn nhân và gia đình về độ tuổi kết hôn ? A. Anh C 26 tuổi kết hôn với chị S 62 tuổi. B. Anh X 72 tuổi kết hôn với chị Y đủ 18 tuổi. C. Anh K đủ 20 tuổi kết hôn với chị M đủ 18 tuổi. D. Anh T đủ 18 tuổi kết hôn với chị O 19 tuổi. Câu 27 :  Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 không thừa nhận trường hợp kết hôn nào dưới dây ? A. Kết hôn giữa những người khác giới tính. B. Kết hôn giữa những người không cùng tôn giáo. C. Kết hôn giữa những người cùng giới tính. D. Kết hôn giữa những người quá chênh lệch về tuổi tác. Câu 28 :  Ý kiến nào dưới đây không đúng với quy định của pháp luật nước ta về hôn nhân và gia đình ? A. Nam nữ tự nguyện quyết định kết hôn trên cơ sở tình yêu. B. Hôn nhân không bị phân biệt bởi dân tộc và tôn giáo. C. Cha mẹ có quyền hướng dẫn con trong việc chọn bạn đời. D. Kết hôn là tự do của nam nữ, không ai có quyền can thiệp. II. Tự luận: 3 điểm
  4.           Tú (14 tuổi­ Học sinh lớp 9) ngủ dậy muộn nên mượn xe máy của bố để  đi học. Qua ngã tư  gặp   đèn đỏ, Tú không dừng lại, phóng vụt qua chẳng may va vào ông Ba­ người đang đi đúng phần đường  của mình, làm cả hai bị ngã và ông Ba bị thương. ­ Hãy nhận xét hành vi của Tú là đúng hay sai? ­ Nêu các vi phạm pháp luật mà Tú đã mắc và trách nhiệm của Tú trong sự việc này. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 9 Năm học: 2021 ­ 2022 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 169 I. Trắc nghiệm: 7 điểm Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách tô vào phiếu bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1 :  Hành vi nào dưới đây của người sử dụng lao động là vi phạm pháp luật lao động ? A. Kéo dài thời gian thử việc. B. Tự ý bỏ việc không báo trước. C. Nghỉ việc dài ngày không lí do. D. Không sử dụng trang bị bảo hộ khi làm việc. Câu 2 :  Phần thu nhập mà công dân và các tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để  chi tiêu cho những công việc chung được gọi là ? A. Tiền công. B. Tiền  C. Thuế. D. Lãi suất. lương. Câu 3 :  Hiến pháp 2013 nước ta quy định : Lao động là quyền và A. trách nhiệm của mọi người. B. nghĩa vụ của mọi công dân.. C. nhu cầu của mọi công dân. D. bổn phận của mọi người. Câu 4 :  Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận là nội dung  của khái niệm nào dưới đây ? A. Kinh tế. B. Kinh  C. Thương  D. Đầu tư. doanh. mại. Câu 5 :  Nội dung nào dưới đây không nói về vai trò của thuế ? A. Ổn định thị trường. B. Thúc đẩy quan hệ đối ngoại. C. Điề u chỉnh cơ cấ u kinh tế . D. Điều tiết kinh doanh. Câu 6 :  Doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về  mọi hoạt động của doanh nghiệp được gọi là gì ? A. Công ty hợp doanh. B. Công ty cổ phần. C. Doanh nghiệp nhà nước. D. Doanh nghiệp tư nhân. Câu 7 :  Hoạt động nào dưới đây thuộc quyền lao động của công dân ? A. Quản lý tài sản cá nhân. B. Thành lập doanh nghiệp. C. Mở trường đào tạo nghề. D. Tìm kiếm việc làm. Câu 8 :  Pháp luật nước ta quy định cấm sử dụng người lao động vào làm những công việc nặng nhọc,  nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại khi người lao động chưa đủ A. 17 tuổi. B. 20 tuổi. C. 15 tuổi. D. 18 tuổi. Câu 9 :  Quyền tự do kinh doanh của công dân được hiểu là công dân được A. kinh doanh bất kì ngành nghề nào mà không chịu sự quản lí của ai. 4
  5. B. tự do lựa chọn ngành nghề và quy mô kinh doanh theo nhu cầu của bản thân. C. kinh doanh bất cứ mặt hàng nào mà mình có khả năng. D. lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, ngành nghề và quy mô kinh doanh theo quy định của  pháp luật. Câu 10 :  Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho  xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây ? A. Sản xuất. B. Kinh  C. Lao động. D. Dịch vụ. doanh. Câu 11 :  Nhà nước quy định mức thuế cao với mặt hàng nào dưới đây ? A. Xăng các loại. B. Nước sạch. C. Rượu dưới 20 độ. D. Thuốc lá điếu. Câu 12 :  Mục đích cơ bản, cuối cùng của hoạt động kinh doanh là A. khai thác tối đa nguồn lực kinh tế. B. thu lợi nhuận. C. khẳng định thương hiệu. D. mở rộng thị trường. Câu 13 :  Bà H mở cửa hàng kinh doanh có đăng kí kinh doanh 8 loại mặt hàng và đóng thuế đầy đủ.  Nhưng khi ban quản lí thị trường kiểm tra thấy trong cửa hàng của bà có bán tới 12 loại mặt  hàng. Trong trường hợp này, hoạt động kinh doanh của bà H là A. không vi phạm pháp luật vì có đóng thuế đầy đủ. B. vi phạm pháp luật vì không kê khai đúng số vốn kinh doanh. C. vi phạm pháp luật vì không kinh doanh đúng mặt hàng ghi trong giấy phép. D. không vi phạm pháp luật vì có đăng kí giấy phép kinh doanh. Câu 14 :  Hành vi nào dưới đây vi phạm pháp luật về kinh doanh ? A. Buôn bán thuốc nổ, vũ khí. B. Đóng thuế cho hoạt động kinh doanh. C. Kê khai đúng số vốn kinh doanh. D. Đăng kí thêm mặt hàng kinh doanh. Câu 15 :  Trường hợp nào dưới đây phải chịu trách nhiệm dân sự ? A. Anh D điều khiển xe mô tô trên 100 phân khối không có giấy phép lái xe. B. Ông C không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe mô tô. C. Công ty K giao hàng không đúng theo thoả thuận với công ty P. D. Bà B lấn chiếm vỉa hè để buôn bán. Câu 16 :  Dấu hiệu nào dưới đây là biểu hiện của hành vi trái pháp luật ? A. Công dân làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật. B. Công dân không làm những việc mà pháp luật cấm. C. Công dân làm những việc mà pháp luật cho phép. D. Công dân làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật. Câu 17 :  Hành vi vi phạm pháp luật nào dưới đây do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện ? A. Anh A trong lúc say rượu đã đánh bạn bị thương nặng. B. Em M bị tâm thần nên lấy đồ của cửa hàng mà không trả tiền. C. Anh C trong lúc lên cơn động kinh đập vỡ cửa kính nhà hàng. D. Chị X bị trầm cảm nên làm hại con của mình. Câu 18 :  Bà V vay tiền của anh H đã quá hạn, dây dưa mãi không chịu trả nợ là vi phạm pháp luật gì ? A. Kỉ luật. B. Dân sự. C. Hình sự. D. Hành chính. Câu 19 :  Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến  các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung khái niệm nào dưới đây ? A. Vi phạm pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Trách nhiệm pháp lí. D. Thực hiện pháp luật. Câu 20 :  Anh K đi xe máy phòng nhanh vượt ẩu nên đâm vào người đi đường làm họ bị chấn thương,  tổn hại sức khoẻ là 31% và xe máy bị hỏng nặng. Trường hợp này, anh K phải chịu những loại  trách nhiệm pháp lí nào dưới đây ? A. Hình sự và hành chính. B. Dân sự và hành chính. C. Hình sự và dân sự. D. Kỉ luật và dân sự. Câu 21 :  Dấu hiệu nào dưới đây không phải là căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật ? A. Hành vi xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
  6. B. Hành vi chứa đựng lỗi của chủ thể thực hiện. C. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. D. Hành vi do người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước thực hiện. Câu 22 :  Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 không thừa nhận trường hợp kết hôn nào dưới dây ? A. Kết hôn giữa những người khác giới tính. B. Kết hôn giữa những người cùng giới tính. C. Kết hôn giữa những người quá chênh lệch về tuổi tác. D. Kết hôn giữa những người không cùng tôn giáo. Câu 23 :  Ý kiến nào dưới đây không đúng với quy định của pháp luật nước ta về hôn nhân và gia đình ? A. Hôn nhân không bị phân biệt bởi dân tộc và tôn giáo. B. Kết hôn là tự do của nam nữ, không ai có quyền can thiệp. C. Cha mẹ có quyền hướng dẫn con trong việc chọn bạn đời. D. Nam nữ tự nguyện quyết định kết hôn trên cơ sở tình yêu. Câu 24 :  Trường hợp nào dưới đây vi phạm Luật hôn nhân và gia đình về độ tuổi kết hôn ? A. Anh T đủ 18 tuổi kết hôn với chị O 19 tuổi. B. Anh X 72 tuổi kết hôn với chị Y đủ 18 tuổi. C. Anh C 26 tuổi kết hôn với chị S 62 tuổi. D. Anh K đủ 20 tuổi kết hôn với chị M đủ 18 tuổi. Câu 25 :  Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện  nay ? A. Cha mẹ sắp đặt. B. Tự nguyện, tiến bộ. C. Một vợ, một chồng. D. Vợ chồng bình đẳng. Câu 26 :  T là học sinh lớp 10 (16 tuổi) bỏ học giữa chừng và đòi gia đình cho đi lấy chồng. Bạn trai của  T vừa đủ 20 tuổi, không học hành, không nghề nghiệp, suốt ngày chơi bời lêu lổng. Hai bên gia  đình và họ hàng tìm mọi cách để ngăn cản. Hành động của hai bên gia đình đã A. vi phạm luật hôn nhân và gia đình. B. xâm phạm quyền tự do kết hôn của công dân. C. thực hiện đúng luật hôn nhân và gia đình. D. vi phạm điều mà pháp luật cấm. Câu 27 :  Sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được Nhà  nước thừa nhận là dấu hiệu cơ bản của khái niệm nào dưới đây ? A. Hôn nhân. B. Đính hôn. C. Đính ước. D. Kết hôn. Câu 28 :  Trường hợp nào dưới đây không bị cấm kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình  năm 2014 ? A. Người đang có vợ hoặc có chồng. B. Người có cùng dòng máu trực hệ. C. Người có quốc tịch nước ngoài. D. Người mất năng lực hành vi dân sự. II. Tự luận: 3 điểm           Tú (14 tuổi­ Học sinh lớp 9) ngủ dậy muộn nên mượn xe máy của bố để  đi học. Qua ngã tư  gặp   đèn đỏ, Tú không dừng lại, phóng vụt qua chẳng may va vào ông Ba­ người đang đi đúng phần đường  của mình, làm cả hai bị ngã và ông Ba bị thương. ­ Hãy nhận xét hành vi của Tú là đúng hay sai? ­ Nêu các vi phạm pháp luật mà Tú đã mắc và trách nhiệm của Tú trong sự việc này. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 9 Năm học: 2021 ­ 2022 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 170 6
  7. I. Trắc nghiệm: 7 điểm Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách tô vào phiếu bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1 :  Bà H mở cửa hàng kinh doanh có đăng kí kinh doanh 8 loại mặt hàng và đóng thuế đầy đủ.  Nhưng khi ban quản lí thị trường kiểm tra thấy trong cửa hàng của bà có bán tới 12 loại mặt  hàng. Trong trường hợp này, hoạt động kinh doanh của bà H là A. không vi phạm pháp luật vì có đóng thuế đầy đủ. B. vi phạm pháp luật vì không kê khai đúng số vốn kinh doanh. C. vi phạm pháp luật vì không kinh doanh đúng mặt hàng ghi trong giấy phép. D. không vi phạm pháp luật vì có đăng kí giấy phép kinh doanh. Câu 2 :  Phần thu nhập mà công dân và các tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để  chi tiêu cho những công việc chung được gọi là ? A. Tiền công. B. Tiền  C. Thuế. D. Lãi suất. lương. Câu 3 :  Mục đích cơ bản, cuối cùng của hoạt động kinh doanh là A. khẳng định  B. mở rộng thị trường. thương  hiệu. C. khai thác  D. thu lợi nhuận. tối đa  nguồn lực  kinh tế. Câu 4 :  Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận là nội dung của  khái niệm nào dưới đây ? A. Kinh tế. B. Đầu tư. C. Kinh  D. Thương  doanh. mại. Câu 5 :  Quyền tự do kinh doanh của công dân được hiểu là công dân được A. kinh doanh bất kì ngành nghề nào mà không chịu sự quản lí của ai. B. lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, ngành nghề và quy mô kinh doanh theo quy định của pháp  luật. C. tự do lựa chọn ngành nghề và quy mô kinh doanh theo nhu cầu của bản thân. D. kinh doanh bất cứ mặt hàng nào mà mình có khả năng. Câu 6 :  Hoạt động nào dưới đây thuộc quyền lao động của công dân ? A. Quản lý tài  B. Thành lập doanh nghiệp. sản cá  nhân. C. Mở trường  D. Tìm kiếm việc làm. đào tạo  nghề. Câu 7 :  Hành vi nào dưới đây vi phạm pháp luật về kinh doanh ? A. Đăng kí  B. Buôn bán thuốc nổ, vũ khí. thêm mặt  hàng kinh  doanh. C. Kê khai  D. Đóng thuế cho hoạt động kinh doanh. đúng số  vốn kinh  doanh. Câu 8 :  Nội dung nào dưới đây không nói về vai trò của thuế ? A. Ổn định thị  B. Điều tiết kinh doanh. trường. C. Điều chỉnh  D. Thúc đẩy quan hệ đối ngoại. cơ cấu kinh  tế. Câu 9 :  Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho  xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây ? A. Sản xuất. B. Dịch vụ. C. Kinh  D. Lao động.
  8. doanh. Câu 10 :  Pháp luật nước ta quy định cấm sử dụng người lao động vào làm những công việc nặng nhọc,  nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại khi người lao động chưa đủ A. 17 tuổi. B. 18 tuổi. C. 20 tuổi. D. 15 tuổi. Câu 11 :  Hiến pháp 2013 nước ta quy định : Lao động là quyền và A. nhu cầu  B. bổn phận của mọi người. của mọi  công dân. C. trách  D. nghĩa vụ của mọi công dân.. nhiệm của  mọi người. Câu 12 :  Hành vi nào dưới đây của người sử dụng lao động là vi phạm pháp luật lao động ? A. Nghỉ việc dài ngày không lí do. B. Kéo dài thời gian thử việc. C. Tự ý bỏ việc không báo trước. D. Không sử dụng trang bị bảo hộ khi làm việc. Câu 13 :  Nhà nước quy định mức thuế cao với mặt hàng nào dưới đây ? A. Xăng các  B. Thuốc lá điếu. loại. C. Nước sạch. D. Rượu dưới 20 độ. Câu 14 :  Doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về  mọi hoạt động của doanh nghiệp được gọi là gì ? A. Doanh  B. Công ty cổ phần. nghiệp nhà  nước. C. Công ty  D. Doanh nghiệp tư nhân. hợp doanh. Câu 15 :  Dấu hiệu nào dưới đây là biểu hiện của hành vi trái pháp luật ? A. Công dân làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật. B. Công dân không làm những việc mà pháp luật cấm. C. Công dân làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật. D. Công dân làm những việc mà pháp luật cho phép. Câu 16 :  Anh K đi xe máy phòng nhanh vượt ẩu nên đâm vào người đi đường làm họ bị chấn thương, tổn  hại sức khoẻ là 31% và xe máy bị hỏng nặng. Trường hợp này, anh K phải chịu những loại trách  nhiệm pháp lí nào dưới đây ? A. Hình sự và  B. Hình sự và dân sự. hành chính. C. Kỉ luật và  D. Dân sự và hành chính. dân sự. Câu 17 :  Hành vi vi phạm pháp luật nào dưới đây do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện ? A. Em M bị tâm thần nên lấy đồ của cửa hàng mà không trả tiền. B. Anh C trong lúc lên cơn động kinh đập vỡ cửa kính nhà hàng. C. Anh A trong lúc say rượu đã đánh bạn bị thương nặng. D. Chị X bị trầm cảm nên làm hại con của mình. Câu 18 :  Trường hợp nào dưới đây phải chịu trách nhiệm dân sự ? A. Anh D điều khiển xe mô tô trên 100 phân khối không có giấy phép lái xe. B. Ông C không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe mô tô. C. Công ty K giao hàng không đúng theo thoả thuận với công ty P. D. Bà B lấn chiếm vỉa hè để buôn bán. Câu 19 :  Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến  các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung khái niệm nào dưới đây ? A. Thực hiện  B. Tuân thủ pháp luật. pháp luật. C. Vi phạm  D. Trách nhiệm pháp lí. 8
  9. pháp luật. Câu 20 :  Bà V vay tiền của anh H đã quá hạn, dây dưa mãi không chịu trả nợ là vi phạm pháp luật gì ? A. Dân sự. B. Hình sự. C. Kỉ luật. D. Hành chính. Câu 21 :  Dấu hiệu nào dưới đây không phải là căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật ? A. Hành vi do người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước thực hiện. B. Hành vi chứa đựng lỗi của chủ thể thực hiện. C. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. D. Hành vi xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Câu 22 :  Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện  nay ? A. Tự nguyện,  B. Cha mẹ sắp đặt. tiến bộ. C. Một vợ,  D. Vợ chồng bình đẳng. một chồng. Câu 23 :  Ý kiến nào dưới đây không đúng với quy định của pháp luật nước ta về hôn nhân và gia đình ? A. Kết hôn là tự do của nam nữ, không ai có quyền can thiệp. B. Hôn nhân không bị phân biệt bởi dân tộc và tôn giáo. C. Cha mẹ có quyền hướng dẫn con trong việc chọn bạn đời. D. Nam nữ tự nguyện quyết định kết hôn trên cơ sở tình yêu. Câu 24 :  Sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được Nhà  nước thừa nhận là dấu hiệu cơ bản của khái niệm nào dưới đây ? A. Hôn nhân. B. Đính hôn. C. Kết hôn. D. Đính ước. Câu 25 :  Trường hợp nào dưới đây vi phạm Luật hôn nhân và gia đình về độ tuổi kết hôn ? A. Anh K đủ 20 tuổi kết hôn với chị M đủ 18 tuổi. B. Anh X 72 tuổi kết hôn với chị Y đủ 18 tuổi. C. Anh T đủ 18 tuổi kết hôn với chị O 19 tuổi. D. Anh C 26 tuổi kết hôn với chị S 62 tuổi. Câu 26 :  Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 không thừa nhận trường hợp kết hôn nào dưới dây ? A. Kết hôn giữa những người cùng giới tính. B. Kết hôn giữa những người không cùng tôn giáo. C. Kết hôn giữa những người quá chênh lệch về tuổi tác. D. Kết hôn giữa những người khác giới tính. Câu 27 :  Trường hợp nào dưới đây không bị cấm kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm  2014 ? A. Người  B. Người mất năng lực hành vi dân sự. đang có vợ  hoặc có  chồng. C. Người có  D. Người có quốc tịch nước ngoài. cùng dòng  máu trực  hệ. Câu 28 :  T là học sinh lớp 10 (16 tuổi) bỏ học giữa chừng và đòi gia đình cho đi lấy chồng. Bạn trai của T  vừa đủ 20 tuổi, không học hành, không nghề nghiệp, suốt ngày chơi bời lêu lổng. Hai bên gia  đình và họ hàng tìm mọi cách để ngăn cản. Hành động của hai bên gia đình đã A. thực hiện đúng luật hôn nhân và gia đình. B. xâm phạm quyền tự do kết hôn của công dân. C. vi phạm điều mà pháp luật cấm. D. vi phạm luật hôn nhân và gia đình. II. Tự luận: 3 điểm
  10.           Tú (14 tuổi­ Học sinh lớp 9) ngủ dậy muộn nên mượn xe máy của bố để  đi học. Qua ngã tư  gặp   đèn đỏ, Tú không dừng lại, phóng vụt qua chẳng may va vào ông Ba­ người đang đi đúng phần đường  của mình, làm cả hai bị ngã và ông Ba bị thương. ­ Hãy nhận xét hành vi của Tú là đúng hay sai? ­ Nêu các vi phạm pháp luật mà Tú đã mắc và trách nhiệm của Tú trong sự việc này. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 9 Năm học: 2021 ­ 2022 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 171 I. Trắc nghiệm: 7 điểm Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách tô vào phiếu bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1 :  Hoạt động nào dưới đây thuộc quyền lao động của công dân ? A. Quản lý tài  B. Tìm kiếm việc làm. sản cá  nhân. C. Thành lập  D. Mở trường đào tạo nghề. doanh  nghiệp. Câu 2 :  Hành vi nào dưới đây của người sử dụng lao động là vi phạm pháp luật lao động ? A. Tự ý bỏ việc không báo trước. B. Kéo dài thời gian thử việc. C. Không sử dụng trang bị bảo hộ khi làm việc. D. Nghỉ việc dài ngày không lí do. Câu 3 :  Mục đích cơ bản, cuối cùng của hoạt động kinh doanh là A. khẳng định  B. khai thác tối đa nguồn lực kinh tế. thương  hiệu. C. mở rộng thị  D. thu lợi nhuận. trường. Câu 4 :  Bà H mở cửa hàng kinh doanh có đăng kí kinh doanh 8 loại mặt hàng và đóng thuế đầy đủ.  Nhưng khi ban quản lí thị trường kiểm tra thấy trong cửa hàng của bà có bán tới 12 loại mặt  hàng. Trong trường hợp này, hoạt động kinh doanh của bà H là A. vi phạm pháp luật vì không kinh doanh đúng mặt hàng ghi trong giấy phép. B. không vi phạm pháp luật vì có đóng thuế đầy đủ. C. không vi phạm pháp luật vì có đăng kí giấy phép kinh doanh. D. vi phạm pháp luật vì không kê khai đúng số vốn kinh doanh. Câu 5 :  Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận là nội dung của  khái niệm nào dưới đây ? A. Kinh  B. Kinh tế. C. Đầu tư. D. Thương  doanh. mại. Câu 6 :  Hành vi nào dưới đây vi phạm pháp luật về kinh doanh ? A. Đăng kí  B. Kê khai đúng số vốn kinh doanh. thêm mặt  hàng kinh  doanh. C. Buôn bán  D. Đóng thuế cho hoạt động kinh doanh. thuốc nổ,  vũ khí. Câu 7 :  Nội dung nào dưới đây không nói về vai trò của thuế ? 10
  11. A. Điều tiết  B. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế. kinh doanh. C. Thúc đẩy  D. Ổn định thị trường. quan hệ  đối ngoại. Câu 8 :  Nhà nước quy định mức thuế cao với mặt hàng nào dưới đây ? A. Thuốc lá  B. Nước sạch. điếu. C. Xăng các  D. Rượu dưới 20 độ. loại. Câu 9 :  Pháp luật nước ta quy định cấm sử dụng người lao động vào làm những công việc nặng nhọc,  nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại khi người lao động chưa đủ A. 18 tuổi. B. 17 tuổi. C. 20 tuổi. D. 15 tuổi. Câu 10 :  Hiến pháp 2013 nước ta quy định : Lao động là quyền và A. nhu cầu  B. trách nhiệm của mọi người. của mọi  công dân. C. bổn phận  D. nghĩa vụ của mọi công dân.. của mọi  người. Câu 11 :  Quyền tự do kinh doanh của công dân được hiểu là công dân được A. lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, ngành nghề và quy mô kinh doanh theo quy định của pháp  luật. B. tự do lựa chọn ngành nghề và quy mô kinh doanh theo nhu cầu của bản thân. C. kinh doanh bất kì ngành nghề nào mà không chịu sự quản lí của ai. D. kinh doanh bất cứ mặt hàng nào mà mình có khả năng. Câu 12 :  Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho  xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây ? A. Dịch vụ. B. Lao động. C. Kinh  D. Sản xuất. doanh. Câu 13 :  Doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về  mọi hoạt động của doanh nghiệp được gọi là gì ? A. Doanh  B. Công ty cổ phần. nghiệp nhà  nước. C. Doanh  D. Công ty hợp doanh. nghiệp tư  nhân. Câu 14 :  Phần thu nhập mà công dân và các tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để  chi tiêu cho những công việc chung được gọi là ? A. Lãi suất. B. Tiền  C. Tiền công. D. Thuế. lương. Câu 15 :  Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến  các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung khái niệm nào dưới đây ? A. Tuân thủ  B. Vi phạm pháp luật. pháp luật. C. Thực hiện  D. Trách nhiệm pháp lí. pháp luật. Câu 16 :  Bà V vay tiền của anh H đã quá hạn, dây dưa mãi không chịu trả nợ là vi phạm pháp luật gì ? A. Hành chính. B. Hình sự. C. Dân sự. D. Kỉ luật. Câu 17 :  Dấu hiệu nào dưới đây là biểu hiện của hành vi trái pháp luật ? A. Công dân không làm những việc mà pháp luật cấm. B. Công dân làm những việc mà pháp luật cho phép. C. Công dân làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật. D. Công dân làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật. Câu 18 :  Anh K đi xe máy phòng nhanh vượt ẩu nên đâm vào người đi đường làm họ bị chấn thương, tổn 
  12. hại sức khoẻ là 31% và xe máy bị hỏng nặng. Trường hợp này, anh K phải chịu những loại trách  nhiệm pháp lí nào dưới đây ? A. Hình sự và  B. Dân sự và hành chính. hành chính. C. Kỉ luật và  D. Hình sự và dân sự. dân sự. Câu 19 :  Trường hợp nào dưới đây phải chịu trách nhiệm dân sự ? A. Công ty K giao hàng không đúng theo thoả thuận với công ty P. B. Bà B lấn chiếm vỉa hè để buôn bán. C. Ông C không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe mô tô. D. Anh D điều khiển xe mô tô trên 100 phân khối không có giấy phép lái xe. Câu 20 :  Hành vi vi phạm pháp luật nào dưới đây do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện ? A. Em M bị tâm thần nên lấy đồ của cửa hàng mà không trả tiền. B. Anh C trong lúc lên cơn động kinh đập vỡ cửa kính nhà hàng. C. Anh A trong lúc say rượu đã đánh bạn bị thương nặng. D. Chị X bị trầm cảm nên làm hại con của mình. Câu 21 :  Dấu hiệu nào dưới đây không phải là căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật ? A. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. B. Hành vi chứa đựng lỗi của chủ thể thực hiện. C. Hành vi xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. D. Hành vi do người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước thực hiện. Câu 22 :  Ý kiến nào dưới đây không đúng với quy định của pháp luật nước ta về hôn nhân và gia đình ? A. Hôn nhân không bị phân biệt bởi dân tộc và tôn giáo. B. Cha mẹ có quyền hướng dẫn con trong việc chọn bạn đời. C. Kết hôn là tự do của nam nữ, không ai có quyền can thiệp. D. Nam nữ tự nguyện quyết định kết hôn trên cơ sở tình yêu. Câu 23 :  Trường hợp nào dưới đây không bị cấm kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm  2014 ? A. Người mất  B. Người đang có vợ hoặc có chồng. năng lực  hành vi dân  sự. C. Người có  D. Người có cùng dòng máu trực hệ. quốc tịch  nước  ngoài. Câu 24 :  Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện  nay ? A. Cha mẹ  B. Tự nguyện, tiến bộ. sắp đặt. C. Một vợ,  D. Vợ chồng bình đẳng. một chồng. Câu 25 :  Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 không thừa nhận trường hợp kết hôn nào dưới dây ? A. Kết hôn giữa những người quá chênh lệch về tuổi tác. B. Kết hôn giữa những người cùng giới tính. C. Kết hôn giữa những người không cùng tôn giáo. D. Kết hôn giữa những người khác giới tính. Câu 26 :  Sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được Nhà  nước thừa nhận là dấu hiệu cơ bản của khái niệm nào dưới đây ? A. Kết hôn. B. Hôn nhân. C. Đính hôn. D. Đính ước. Câu 27 :  T là học sinh lớp 10 (16 tuổi) bỏ học giữa chừng và đòi gia đình cho đi lấy chồng. Bạn trai của T  vừa đủ 20 tuổi, không học hành, không nghề nghiệp, suốt ngày chơi bời lêu lổng. Hai bên gia  đình và họ hàng tìm mọi cách để ngăn cản. Hành động của hai bên gia đình đã A. vi phạm luật hôn nhân và gia đình. 12
  13. B. thực hiện đúng luật hôn nhân và gia đình. C. vi phạm điều mà pháp luật cấm. D. xâm phạm quyền tự do kết hôn của công dân. Câu 28 :  Trường hợp nào dưới đây vi phạm Luật hôn nhân và gia đình về độ tuổi kết hôn ? A. Anh K đủ 20 tuổi kết hôn với chị M đủ 18 tuổi. B. Anh C 26 tuổi kết hôn với chị S 62 tuổi. C. Anh X 72 tuổi kết hôn với chị Y đủ 18 tuổi. D. Anh T đủ 18 tuổi kết hôn với chị O 19 tuổi. II. Tự luận: 3 điểm           Tú (14 tuổi­ Học sinh lớp 9) ngủ dậy muộn nên mượn xe máy của bố để  đi học. Qua ngã tư  gặp   đèn đỏ, Tú không dừng lại, phóng vụt qua chẳng may va vào ông Ba­ người đang đi đúng phần đường  của mình, làm cả hai bị ngã và ông Ba bị thương. ­ Hãy nhận xét hành vi của Tú là đúng hay sai? ­ Nêu các vi phạm pháp luật mà Tú đã mắc và trách nhiệm của Tú trong sự việc này. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 9 Năm học: 2021 ­ 2022 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 172 I. Trắc nghiệm: 7 điểm Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách tô vào phiếu bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1 :  Hoạt động nào dưới đây thuộc quyền lao động của công dân ? A. Quản lý tài  B. Tìm kiếm việc làm. sản cá  nhân. C. Thành lập  D. Mở trường đào tạo nghề. doanh  nghiệp. Câu 2 :  Hành vi nào dưới đây của người sử dụng lao động là vi phạm pháp luật lao động ? A. Tự ý bỏ việc không báo trước. B. Nghỉ việc dài ngày không lí do. C. Không sử dụng trang bị bảo hộ khi làm việc. D. Kéo dài thời gian thử việc. Câu 3 :  Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận là nội dung của  khái niệm nào dưới đây ? A. Kinh  B. Kinh tế. C. Đầu tư. D. Thương  doanh. mại. Câu 4 :  Hành vi nào dưới đây vi phạm pháp luật về kinh doanh ? A. Buôn bán  B. Đăng kí thêm mặt hàng kinh doanh. thuốc nổ,  vũ khí. C. Kê khai  D. Đóng thuế cho hoạt động kinh doanh. đúng số  vốn kinh  doanh. Câu 5 :  Phần thu nhập mà công dân và các tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để  chi tiêu cho những công việc chung được gọi là ?
  14. A. Tiền  B. Lãi suất. C. Tiền công. D. Thuế. lương. Câu 6 :  Hiến pháp 2013 nước ta quy định : Lao động là quyền và A. nghĩa vụ  B. trách nhiệm của mọi người. của mọi  công dân.. C. nhu cầu  D. bổn phận của mọi người. của mọi  công dân. Câu 7 :  Nhà nước quy định mức thuế cao với mặt hàng nào dưới đây ? A. Rượu dưới  B. Thuốc lá điếu. 20 độ. C. Nước sạch. D. Xăng các loại. Câu 8 :  Doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình           về mọi hoạt động của doanh nghiệp được gọi là gì ? A. Doanh  B. Doanh nghiệp nhà nước. nghiệp tư  nhân. C. Công ty cổ  D. Công ty hợp doanh. phần. Câu 9 :  Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho      xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây ? A. Kinh  B. Lao động. C. Dịch vụ. D. Sản xuất. doanh. Câu 10 :  Mục đích cơ bản, cuối cùng của hoạt động kinh doanh là A. khẳng định  B. khai thác tối đa nguồn lực kinh tế. thương  hiệu. C. mở rộng thị  D. thu lợi nhuận. trường. Câu 11 :  Nội dung nào dưới đây không nói về vai trò của thuế ? A. Ổn định thị  B. Thúc đẩy quan hệ đối ngoại. trường. C. Điều tiết  D. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế. kinh doanh. Câu 12 :  Pháp luật nước ta quy định cấm sử dụng người lao động vào làm những công việc nặng nhọc,       nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại khi người lao động chưa đủ A. 18 tuổi. B. 20 tuổi. C. 17 tuổi. D. 15 tuổi. Câu 13 :  Bà H mở cửa hàng kinh doanh có đăng kí kinh doanh 8 loại mặt hàng và đóng thuế đầy đủ.  Nhưng khi ban quản lí thị trường kiểm tra thấy trong cửa hàng của bà có bán tới 12 loại mặt  hàng. Trong trường hợp này, hoạt động kinh doanh của bà H là A. vi phạm pháp luật vì không kê khai đúng số vốn kinh doanh. B. vi phạm pháp luật vì không kinh doanh đúng mặt hàng ghi trong giấy phép. C. không vi phạm pháp luật vì có đóng thuế đầy đủ. D. không vi phạm pháp luật vì có đăng kí giấy phép kinh doanh. Câu 14 :  Quyền tự do kinh doanh của công dân được hiểu là công dân được A. kinh doanh bất cứ mặt hàng nào mà mình có khả năng. B. lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, ngành nghề và quy mô kinh doanh theo quy định của           pháp luật. C. tự do lựa chọn ngành nghề và quy mô kinh doanh theo nhu cầu của bản thân. D. kinh doanh bất kì ngành nghề nào mà không chịu sự quản lí của ai. Câu 15 :  Dấu hiệu nào dưới đây là biểu hiện của hành vi trái pháp luật ? A. Công dân làm những việc mà pháp luật cho phép. B. Công dân làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật. C. Công dân không làm những việc mà pháp luật cấm. D. Công dân làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật. 14
  15. Câu 16 :  Dấu hiệu nào dưới đây không phải là căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật ? A. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. B. Hành vi xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. C. Hành vi do người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước thực hiện. D. Hành vi chứa đựng lỗi của chủ thể thực hiện. Câu 17 :  Bà V vay tiền của anh H đã quá hạn, dây dưa mãi không chịu trả nợ là vi phạm pháp luật gì ? A. Hành chính. B. Kỉ luật. C. Hình sự. D. Dân sự. Câu 18 :  Hành vi vi phạm pháp luật nào dưới đây do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện ? A. Em M bị tâm thần nên lấy đồ của cửa hàng mà không trả tiền. B. Chị X bị trầm cảm nên làm hại con của mình. C. Anh C trong lúc lên cơn động kinh đập vỡ cửa kính nhà hàng. D. Anh A trong lúc say rượu đã đánh bạn bị thương nặng. Câu 19 :  Anh K đi xe máy phòng nhanh vượt ẩu nên đâm vào người đi đường làm họ bị chấn thương, tổn  hại sức khoẻ là 31% và xe máy bị hỏng nặng. Trường hợp này, anh K phải chịu những loại trách  nhiệm pháp lí nào dưới đây ? A. Hình sự và  B. Dân sự và hành chính. hành chính. C. Hình sự và  D. Kỉ luật và dân sự. dân sự. Câu 20 :  Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến  các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung khái niệm nào dưới đây ? A. Trách  B. Tuân thủ pháp luật. nhiệm pháp  lí. C. Thực hiện  D. Vi phạm pháp luật. pháp luật. Câu 21 :  Trường hợp nào dưới đây phải chịu trách nhiệm dân sự ? A. Bà B lấn chiếm vỉa hè để buôn bán. B. Ông C không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe mô tô. C. Công ty K giao hàng không đúng theo thoả thuận với công ty P. D. Anh D điều khiển xe mô tô trên 100 phân khối không có giấy phép lái xe. Câu 22 :  Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 không thừa nhận trường hợp kết hôn nào dưới dây ? A. Kết hôn giữa những người quá chênh lệch về tuổi tác. B. Kết hôn giữa những người không cùng tôn giáo. C. Kết hôn giữa những người cùng giới tính. D. Kết hôn giữa những người khác giới tính. Câu 23 :  T là học sinh lớp 10 (16 tuổi) bỏ học giữa chừng và đòi gia đình cho đi lấy chồng. Bạn trai của T  vừa đủ 20 tuổi, không học hành, không nghề nghiệp, suốt ngày chơi bời lêu lổng. Hai bên gia  đình và họ hàng tìm mọi cách để ngăn cản. Hành động của hai bên gia đình đã A. thực hiện đúng luật hôn nhân và gia đình. B. vi phạm điều mà pháp luật cấm. C. vi phạm luật hôn nhân và gia đình. D. xâm phạm quyền tự do kết hôn của công dân. Câu 24 :  Trường hợp nào dưới đây vi phạm Luật hôn nhân và gia đình về độ tuổi kết hôn ? A. Anh X 72 tuổi kết hôn với chị Y đủ 18 tuổi. B. Anh T đủ 18 tuổi kết hôn với chị O 19 tuổi. C. Anh K đủ 20 tuổi kết hôn với chị M đủ 18 tuổi. D. Anh C 26 tuổi kết hôn với chị S 62 tuổi. Câu 25 :  Sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được Nhà  nước thừa nhận là dấu hiệu cơ bản của khái niệm nào dưới đây ? A. Kết hôn. B. Đính ước. C. Hôn nhân. D. Đính hôn. Câu 26 :  N ộ i dung nào dướ i đây không ph ả i là nguyên tắ c cơ bả n củ a chế  độ  hôn nhân ở  nước ta hiện  nay ?
  16. A. Tự nguyện,  B. Một vợ, một chồng. tiến bộ. C. Cha mẹ  D. Vợ chồng bình đẳng. sắp đặt. Câu 27 :  Trường hợp nào dưới đây không bị cấm kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm  2014 ? A. Người mất  B. Người đang có vợ hoặc có chồng. năng lực  hành vi dân  sự. C. Người có  D. Người có cùng dòng máu trực hệ. quốc tịch  nước  ngoài. Câu 28 :  Ý kiến nào dưới đây không đúng với quy định của pháp luật nước ta về hôn nhân và gia đình ? A. Kết hôn là tự do của nam nữ, không ai có quyền can thiệp. B. Nam nữ tự nguyện quyết định kết hôn trên cơ sở tình yêu. C. Cha mẹ có quyền hướng dẫn con trong việc chọn bạn đời. D. Hôn nhân không bị phân biệt bởi dân tộc và tôn giáo. II. Tự luận: 3 điểm           Tú (14 tuổi­ Học sinh lớp 9) ngủ dậy muộn nên mượn xe máy của bố để  đi học. Qua ngã tư  gặp   đèn đỏ, Tú không dừng lại, phóng vụt qua chẳng may va vào ông Ba­ người đang đi đúng phần đường  của mình, làm cả hai bị ngã và ông Ba bị thương. ­ Hãy nhận xét hành vi của Tú là đúng hay sai? ­ Nêu các vi phạm pháp luật mà Tú đã mắc và trách nhiệm của Tú trong sự việc này. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 9 Năm học: 2021 ­ 2022 Thời gian làm bài: 45 phút Hướng dẫn chấm: I. Trắc nghiệm: 7 điểm Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm. Câu 168 169 170 171 172 1 C A C B B 2 B C C B D 3 B B D D A 4 D B C A A 5 B B B A D 6 D D D C A 7 D D B C B 8 A D D A A 9 C D D A B 10 D C B D D 11 B D D A B 12 A B B B A 13 A C B C B 16
  17. 14 C A D D B 15 B C A B D 16 B D B C C 17 D A C D D 18 A B C D D 19 C A C A C 20 C C A C D 21 C D A D C 22 A B B C C 23 A B A C A 24 B A A A B 25 A A C B C 26 D C A B C 27 C A D B C 28 D C A D A II. Tự luận: 3 điểm ­  Nhận xét: Hành vi của Tú là sai. (Chỉ rõ) (1.5 điểm) ­ Tú vi phạm: (1.5 điểm) + Pháp luật hành chính và có trách nhiệm chịu các biện pháp xử phạt hành chính. + Tú vi phạm kỷ luật, vi phạm nội qui qui định của nhà trường và chịu các hình thức xử  phạt của nhà   trường. + Tú có trách nhiệm dân sựu là bồi thường cho ông Ba nhằm khôi phục hiện trạng ban đầu. Người ra đề Tổ trưởng duyệt đề BGH duyệt đề Nguyễn Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Thanh Hiền Nguyễn Thị Thanh Huyền
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2