intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

5
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình

  1. TRƯỜNG THCS LÊ LỢI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp: 9 Thời gian: 45 phút - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì 2 khi kết thúc nội dung: Từ tuần 19 đến tuần 33 - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 15 câu hỏi: nhận biết: 6 câu, thông hiểu: 6 câu, vận dụng: 3 câu) + Phần tự luận: 5,0 điểm (Thông hiểu+ vận dụng: 4 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Bài học/ Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Bài 1 1/2 1 1/2 // // // // 3 12. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. 2.Bài 1 // 1 // 1 // // // 3 13. Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. 3.Bài 1 // 2 // 1 // // // 4 14. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
  2. 4.Bài 2 // 1 // 1 // // // 4 15. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân. 5. Bài 1 // 1 // // 2/3 // 1/3 3 16:Quyề n tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân Tổng số 6 1/2 6 1/2 3 2/3 // 1/3 17 câu Tổng điểm 4,0 3,0 2,25 0,75 10,0 Tỉ lệ 40% 30% 22% 8% 100% TRƯỜNG THCS LÊ LỢI BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 –2024 MÔN: CÔNG DÂN - LỚP 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ MÔ TẢ 1. Bài 12: Nhận biết - Nêu được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở Việt Quyền và Nam hiện nay. nghĩa vụ - Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân. của công
  3. dân trong Thông hiểu - Hiểu được hôn nhân là gì. hôn nhân - Hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân.. - Hành vi thể hiện thái độ nghiêm chỉnh chấp hành Luật Hôn nhân và gia đình.. Vận dụng // Vận dụng cao // 2. Bài 13: Nhận biết - hiểu được quyền tự do kinh doanh. Quyền tự do - Nêu được nội dung các quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh. kinh doanh - Thế nào là thuế và vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội và nghĩa vụ của đất nước. đóng thuế - Nêu được nghĩa vụ đóng thuế của công dân. của công Thông hiểu - Tán thành/Không tán thành ý kiến về quyền tự do kinh doanh. dân - Ý kiến đúng về thuế. Vận dụng - Thực hiện quyền và nghĩa vụ kinh doanh, nghĩa vụ đóng thuế. - Thái độ đối với quyền tự do kinh doanh của người khác. - Ủng hộ pháp luật về thuế của Nhà nước. Vận dụng cao / 3. Bài 14: Nhận biết - Nêu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của Quyền và công dân. nghĩa vụ lao - Nêu được nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công động của dân. công dân - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - Biết được quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em. Thông hiểu - Phân biệt được hành vi, việc làm vi pham/ không vi phạm Luật Lao động. - Tán thành/Không tán thành ý kiến về quyền và nghĩa vụ lao động. Vận dụng - Liên hệ thực tế. - Lựa chọn hình thức lao động phù hợp. Vận dụng cao / 4. Bài 15: Vi Nhận biết - Thế nào là vi phạm pháp luật. phạm pháp - Thế nào là trách nhiệm pháp lý. luật và - Kể được các loại vi phạm pháp luật, tương ứng với mỗi loại vi phạm trách nhiệm pháp luật là ví dụ cụ thể. pháp lí của - Cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí. công dân Thông hiểu - Phân biệt trường hợp vi phạm pháp luật với trường hợp không vi phạm pháp luật. - Phân biệt trường hợp phải chịu trách nhiệm pháp lí với trường hợp không chịu trách nhiệm pháp lí. Vận dụng -Liên hệ thực tế các tình huống liên quan. - Chọn cách ứng xử phù hợp với tình huống liên quan đến bài học. Vận dụng cao // 5. Bài 16: Nhận biết - Nêu được thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của Quyền tham công dân; gia quản lí - Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện Nhà nước quyền này. và xã hội - Ý nghĩa của quyền.
  4. của công Thông hiểu - Các hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân; dân Vận dụng - Liên hệ thực tế, suy nghĩ, nhận xét, đánh giá hành vi; giải thích. - Tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội phù hợp với khả năng Vận dụng cao - Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết một tình huống; - Cách ứng xử phù hợp với tình huống thực tế liên quan đến chủ đề. GVBM: Hồ Văn Hùng TRƯỜNG THCS LÊ LỢỊ Họ và KIỂM TRA CUỐI KỲ II- Năm học 2023-2024 tên………………… MÔN: GDCD 9 ……………..Lớp:9/ Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) P. thi số..........Số BD:……
  5. Số tờ giấy làm bài..............tờ Đề Điểm Lời phê của giáo viên Họ tên và chữ kí giám khảo Họ tên và chữ kí giám thị A A.Trắc nghiệm(5đ) Chon phương án trả lời đúng nhất ghi vào giấy làm bài (Mỗi câu trả lời đúng 0,33đ) Câu 1. Hôn nhân đúng pháp luât A. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên B. Nam, nữ từ 18 tuổi trở lên. C. Nam, nữ từ 16 tuổi trở lên D. Nam từ 18 tuổi trở lên, nữ từ 16 tuổi trở lên. Câu 2. Trong hôn nhân, ai là người quyết đinh: A. Bố mẹ của hai bên nam và nữ. B. Nữ. . C. Nam D. Cả nam và nữ. Câu 3. Một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung được gọi là? A. Nộp phạt. B. Chia lợi nhuận. C. Thuế . D. Tiền. Câu 4. Nội dung nào dưới đây đúng khi nói về tác dụng của thuế? A. Làm giàu cho cá nhân. B. Giúp ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế. C. Thu lợi nhuận. D. Tạo sự công bằng cho xã hội Câu 5. Hành vi nào dưới đây vi phạm quy định của Nhà nước về kinh doanh? A. Kinh doanh dịch vụ vận tải. B. Sản xuất hàng gia dụng. C. Buôn bán vũ khí, thuốc nổ.. D. Bán đồ ăn nhanh. Câu 6. Để đảm bảo quyền và nghĩa vụ lao động của công dân, Nhà nước đã có chính sách A. bắt ép người lao động phải làm việc nhiều giờ liên tục. B. sử dụng lao động dưới 15 tuổi vào làm việc. C .hạn chế xuất khẩu lao động ra nước ngoài. D.khuyến khích đầu tư sản xuất tạo việc làm cho ngườ lao động. Câu 7. Công dân có nghĩa vụ lao động để A. góp phần duy trì và phát triển đất nước. B. không bị chê trách. C. làm giàu bất chính. D. làm từ thiện. Câu 8. Hành vi nào dưới đây là vi phạm Luật lao động? A. Nghỉ việc dài ngày không nêu lí do. B. Làm việc trong môi trường an toàn. C. Được ký kết hợp đồng lao động. D. Được trả lương đúng thời hạn. Câu 9. Trong các quyền dưới đây, quyền nào là quyền lao động? A. Quyền khiếu nại, tố cáo. B. Quyền sở hữu tài sản. C. Quyền được tuyển dụng lao động. D. Quyền bóc lột sức lao động. Câu 10. Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật dân sự? A. Đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ. B. Khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác. C. Giao hàng không đúng mẫu mã trong hợp đồng mua bán . D. Vi phạm nội qui an toàn lao động của xí nghiệp. Câu 11. Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định A. mối quan hệ xã hội bị xâm hại. B. hành vi có lỗi. C. tội phạm. D.trách nhiệm pháp lý . . Câu 12: “Tội phạm” là người có hành vi vi phạm A. Pháp luật dân sự B. pháp luật hình sự C . pháp luật hành chính. D. kỉ luật. Câu 13: Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm A. vi phạm kỉ luật B. vi phạm pháp luật. C. vi phạm nội quy D. vi phạm điều lệ. Câu 14: Hiến pháp 2013 quy định mọi công dân? A. Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử. B. Đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử. C. Từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử. D. Đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử. Câu 15: Nhận định nào sai: Khi xác định người không được thực hiện quyền bầu cử A. Người đang bị quản thúc. B. Người đang bị tạm giam. C. Người bị tước quyền bầu cử theo bản án của Toà án. D. Người mất năng lực hành vi dân sự.
  6. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,5 điểm) Thế nào là hôn nhân? Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay? Câu 2. (2,5 điểm) Tình huống: Hôm nay là ngày bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Cử tri hăng hái đi bầu cử. Bác An cạnh nhà em sang nhờ ba em bỏ luôn phiếu bầu cử thay cho bác, với lí do“, bác An muốn dành thời gian cho việc đồng án”. a. Vận dụng hiểu biết về quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Em hãy nhận xét về hành vi của bác A trong tình huống trên? b. Nếu em là người chứng kiến tình huống này, em sẽ ứng xử như thế nào? c. Hãy nêu các hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân? BÀI LÀM I.Trắc nghiệm ĐỀ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A II.Tự luận …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………..………………………………………………………………………………………………………………. TRƯỜNG THCS LÊ LỢỊ Họ và KIỂM TRA CUỐI KỲ II- Năm học 2023-2024
  7. tên………………… MÔN: GDCD 9 ……………..Lớp:9/ Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) P. thi số..........Số BD:…… Số tờ giấy làm bài..............tờ Đề Điểm Lời phê của giáo viên Họ tên và chữ kí giám khảo Họ tên và chữ kí giám thị B A.Trắc nghiệm(5đ) Chon phương án trả lời đúng nhất ghi vào giấy làm bài (Mỗi câu trả lời đúng 0,33đ) Câu 1. Hành vi nào dưới đây là vi phạm Luật lao động? A. Nghỉ việc dài ngày không nêu lí do. B. Làm việc trong môi trường an toàn. C. Được ký kết hợp đồng lao động. D. Được trả lương đúng thời hạn. Câu 2. Trong các quyền dưới đây, quyền nào là quyền lao động? A. Quyền khiếu nại, tố cáo. B. Quyền sở hữu tài sản. C. Quyền được tuyển dụng lao động. D. Quyền bóc lột sức lao động. Câu 3. Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật dân sự? A. Đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ. B. Khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác. C. Giao hàng không đúng mẫu mã trong hợp đồng mua bán . D. Vi phạm nội qui an toàn lao động của xí nghiệp. Câu 4. Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định A. mối quan hệ xã hội bị xâm hại. B. hành vi có lỗi. C. tội phạm. D.trách nhiệm pháp lý. .Câu 5: “Tội phạm” là người có hành vi vi phạm A. Pháp luật dân sự B. pháp luật hình sự C . pháp luật hành chính. D. kỉ luật. Câu 6: Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm A. vi phạm kỉ luật B. vi phạm pháp luật. C. vi phạm nội quy D. vi phạm điều lệ. Câu 7: Hiến pháp 2013 quy định mọi công dân? A. Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử. B. Đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử. C. Từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử. D. Đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử. Câu 8: Nhận định nào sai: Khi xác định người không được thực hiện quyền bầu cử A. Người đang bị quản thúc. B. Người đang bị tạm giam. C. Người bị tước quyền bầu cử theo bản án của Toà án. D. Người mất năng lực hành vi dân sự. Câu 9. Hôn nhân đúng pháp luât A. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên B. Nam, nữ từ 18 tuổi trở lên. C. Nam, nữ từ 16 tuổi trở lên D. Nam từ 18 tuổi trở lên, nữ từ 16 tuổi trở lên. Câu 10. Trong hôn nhân, ai là người quyết đinh: A. Bố mẹ của hai bên nam và nữ. B. Nữ. . C. Nam D. Cả nam và nữ. Câu 11. Một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung được gọi là? A. Nộp phạt. B. Chia lợi nhuận. C. Thuế . D. Tiền. Câu 12. Nội dung nào dưới đây đúng khi nói về tác dụng của thuế? A. Làm giàu cho cá nhân. B. Giúp ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế. C. Thu lợi nhuận. D. Tạo sự công bằng cho xã hội Câu 13. Hành vi nào dưới đây vi phạm quy định của Nhà nước về kinh doanh? A. Kinh doanh dịch vụ vận tải. B. Sản xuất hàng gia dụng. C. Buôn bán vũ khí, thuốc nổ.. D. Bán đồ ăn nhanh. Câu 14. Để đảm bảo quyền và nghĩa vụ lao động của công dân, Nhà nước đã có chính sách A. bắt ép người lao động phải làm việc nhiều giờ liên tục. B. sử dụng lao động dưới 15 tuổi vào làm việc. C .hạn chế xuất khẩu lao động ra nước ngoài. D.khuyến khích đầu tư sản xuất tạo việc làm cho ngườ lao động.
  8. Câu 15. Công dân có nghĩa vụ lao động để A. góp phần duy trì và phát triển đất nước. B. không bị chê trách. C. làm giàu bất chính. D. làm từ thiện. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,5 điểm) Thế nào là hôn nhân? Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay? Câu 2. (2.5 điểm) Tình huống: Hôm nay là ngày bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Cử tri hăng hái đi bầu cử. Bác An cạnh nhà em sang nhờ ba em bỏ luôn phiếu bầu cử thay cho bác, với lí do“, bác An muốn dành thời gian cho việc đồng án”. a. Vận dụng hiểu biết về quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Em hãy nhận xét về hành vi của bác An trong tình huống trên? b. Nếu em là người chứng kiến tình huống này, em sẽ ứng xử như thế nào? c. Hãy nêu các hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân? BÀI LÀM I.Trắc nghiệm ĐỀ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B II.Tự luận …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………..………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………..……………………………………………………………………………………………………………….
  9. …………..………………………………………………………………………………………………………………. TRƯỜNG THCS LÊ LỢỊ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp 9 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,33 điểm. 3 câu đúng được 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đề A A D C B C D A A C C D B B D A Đề B A C C D B B D A A D C B C D A II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Biểu Câu Đáp án điểm - Hôn nhân: là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện , được pháp luật thừa nhận , nhằm chung sống lâu dài và xây 1,25đ dựng một gia đình hòa thuận, hạnh phúc Tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân. . Câu 1. -Nguyên tắc cơ bản của của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay: (2,5 điểm) + Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng. + Hôn nhân giữa công dân VN thuộc các dân tộc, các tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dân VN với người 1,25đ nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. + Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. Câu 2. a. Suy nghĩ của em về hành vi này của bác A: 0,75đ (2,5 điểm) - Hành vi này của bác An là sai. (0,35) - Vì: + Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân (0,4). + Đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ , thực hiện trách nhiệm của công dân đối với nhà nước và xã hội .
  10. b. Nếu em là người chứng kiến tình huống này, em sẽ ứng xử: - Xin phép ba mình và bác An giải thích, tuyên truyền để mọi người cùng hiểu thêm về quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân (0,5). 1,0đ - Tìm cách thuyết phục và nhờ ba mình cùng thuyết phục để bác An nhận ra vấn đề và điều chỉnh hành vi của mình (không có suy nghĩ sai lệch đó và tự mình đi bầu cử, không nhờ người khác bỏ phiếu hộ) (0,5). c. Các hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân: - Hình thức trực tiếp. 0,75đ - Hình thức gián tiếp thông qua các đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. * Lưu ý: Giáo viên có thể linh hoạt khi chấm bài với những cách giải thích khác phù hợp. GVBM: Hồ Văn Hùng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1