intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự, Long Biên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự, Long Biên” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự, Long Biên

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN : GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 8 Năm học 2023 – 2024 Thời gian KT : 45 phút I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức - Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong học kì II: + Ứng xử với môi trường thiên nhiên. + Ứng xử với các di tích danh lam. 2. Năng lực: - Năng lực tự học. - Năng lực thực hành bộ môn: quan sát, khám phá kiến thức lịch sử của địa phương. 3. Phẩm chất: - Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra cuối kỳ để đạt kết quả cao - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân. - Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống, tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra. II.MA TRẬN Vận Chủ Nhận Thông Vận dụng đề biết hiểu dụng cao TN TL TN TL TN TL TN Tổng TL Chủ 2 3 2 1 8 đề 1: Ứng 1 1,5 1 1 4,5 xử với môi trườn g thiên nhiên. Chủ 2 1 3 2 8 đề 2: Ứng 1 2 1,5 1 5,5 xử với các di tích danh lam. Tổng 4 1 6 4 1 16 2 2 3 2 1 10,0
  2. Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% % 100% Tỉ lệ chung 70% 20% 10%
  3. III. BẢNG ĐẶC TẢ Nội dung Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức nhận thức NB TH VD VDC Nhận biết: Học sinh biết được khái niệm môi trường, các loại ô nhiễm môi trường hiện nay. Thông hiểu: Học sinh nắm được tình hình cơ bản, hành động bảo vệ Chủ đề 1: về môi Ứng xử với trường hiện 2 TN 3 TN 2 TN 1 TL môi trường nay. thiên nhiên. Vận dụng: Học sinh cần áp dụng hành động bảo vệ môi trường. Vận dụng cao: Dựa vào tình huống thực tế nêu lên được hành động bảo vệ môi trường thiên nhiên của bản thân Chủ đề 2: Nhận biết: 2 TN 3 TN 2 TN 2 Ứng xử với Học sinh biết 1 TL các di tích được khái danh lam. niệm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
  4. Thông hiểu: Học sinh nắm được một số hành động bảo vệ di tích danh lam. Vận dụng: Học sinh cần hành động bảo vệ cũng như ứng xử với các điểm di tích thanh lam. 3 TNKQ Tổng 5 TNKQ 1 TL 1 TL 1 TL Tỉ lệ 25% 45% 20% 10%
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 8 Năm học 2023 – 2024 ĐỀ 1 Thời gian KT : 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm) Ghi lại chữ cái trước một phương án trả lời đúng (mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm) Câu 1: Môi trường có sự liên như thế nào đến cuộc sống của chúng ta? A. Không liên quan gì đến cuộc sống của con người B. Là điều kiện quan trọng, thiết yếu C. Chỉ có chức năng cung cấp thức ăn cho con người D. Môi trường không hề có ảnh hưởng gì đến cuộc sống của con người Câu 2: Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay? A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng B. Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng và chất lượng D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút mạnh Câu 3: Luật bảo vệ môi trường được Nhà nước ta ban hành lần đầu tiên vào? A. Tháng 1 - 1994 B. Tháng 8 – 1991 C. Tháng 12 - 2003 D. Tháng 4 - 2007 Câu 4: Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ môi trường? A. Cân bằng hệ sinh thái B. Giảm thiểu các tác động tiêu cực do con người và thiên nhiên gây ra C. Môi trường sống xanh sạch đẹp D. Tất cả đáp án trên đều đúng Câu 5: Ý nào dưới đây là đúng? A. Muốn có xã hội phát triển thì phải chấp nhận ô nhiễm B. Tài nguyên thiên nhiên là vô hạn C. Thay thế túi nilong bằng cách mang giỏ hoặc gói đồ bằng lá sẽ góp phần bảo vệ môi trường D. Những tác động của con người đến thiên nhiên là không đáng kể Câu 6: Nhận định nào sau đây là sai? A. Tiết kiệm điện cũng là bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên B. Sử dụng tiết kiệm điện nước C. Săn bắt, bẫy động vật quý hiếm để bán D. Lên án các hành động gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Câu 7: Em có thể làm gì để giữ gì vệ sinh môi trường xung quanh trường học? A. Cùng nhau dọn dẹp vệ sinh lớp học và xung quanh sân trường B. Không vứt giấy rác bừa bãi ra sân trường C. Trồng thêm cây xanh, hoa vào vườn trường cho không gian thêm xanh D. Tất cả các ý trên đều đúng
  6. Câu 8: Đâu là hành vi nên làm khi tham quan di tích, danh lam thắng cảnh? A. Ăn mặc chỉnh tề, lịch sự, kín đáo B. Không thực hiện các quy định của di tích C. Sờ vào hiện vật D. Cả ba đáp án đều đúng Câu 9: Em có thể giới thiệu gì về các di tích, danh lam thắng cảnh? A. Tên di tích, danh lam thắng cảnh; B. Nét đặc trưng của di tích, danh lam thắng cảnh; C. Những hành động, việc làm của du khách khi đến thăm các di tích, danh lam thắng cảnh này D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 10: Những việc nên làm khi tham quan các khu di tích, danh lam thắng cảnh? A. Ăn mặc chỉnh tề, lịch sự, kín đáo B. Tự giác thực hiện nội quy chung của khu di tích C. Đi nhẹ, nói khẽ, không tự ý sờ vào hiện vật D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 11: Đâu là hành vi không nên làm khi tham quan di tích, danh lam thắng cảnh? A. Ăn mặc chỉnh tề, lịch sự, kín đáo B. Tự giác thực hiện nội quy chung của khu di tích C. Tự ý sờ tay vào hiện vật khi không có sự cho phép của người quản lí D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 12: Em có thể làm gì để bảo vệ di tích danh lam thắng cảnh A. Không vứt rác bừa bãi, giữ vệ siinh xung quanh các di tích B. Ủng hộ hành vi không bảo vệ di tích danh lam thắng cảnh C. Không tham gia các chương trình tìm hiểu về di tích lịch sử D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 13: Đâu là các việc làm để bảo vệ di tích danh lam thắng cảnh? A. Không vứt rác bừa bãi, giữ vệ sinh xung quanh các di tích B. Tham gia vào các chương trình tình nguyện để cải tạo di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương C. Nhắc nhở, tuyên truyền với mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 14: Việc nào dưới đây không phải là việc làm để bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh? A. Nhắc nhở, tuyên truyền với mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá B. Tổ chức tham gia, tìm hiểu di tích lịch sử C. Giúp các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn những người phá hoại di tịch lịch sử- văn hoá D. Thấy người phá hoại di tích lịch sử tỏ ra không quan tâm II. TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 1 (2 điểm): Di tích lịch sử - văn hóa là gì? Danh lam thắng cảnh là gì? Câu 2 (1 điểm): Bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của mỗi người dân trong xã hội. Là thế hệ chủ nhân của đất nước trong tương lai, lớn lên cùng các tiến
  7. bộ khoa học kĩ thuật, các em có thể làm gì để tuyên truyền sâu rộng hơn thông điệp bảo vệ môi trường đến mọi người? --- HẾT ---
  8. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 8 Năm học 2023 – 2024 ĐỀ 2 Thời gian KT : 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm) Ghi lại chữ cái trước một phương án trả lời đúng (mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm) Câu 1: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai? A. Của mỗi người chúng ta B. Của các nhà chức trách mỗi người chúng ta C. Của các môi trường D. Của các nhà máy khai thác khoáng sản Câu 2: Khái niệm của môi trường là gì? A. Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo quanh con người có tác động đến đời sống, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên B. Là những gì do con người tạo ra trong cuộc sống C. Là những điều thiên nhiên mang lại cho cuộc sống của con người D. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 3: Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay? A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng B. Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng và chất lượng D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút mạnh Câu 4: Luật bảo vệ môi trường được Nhà nước ta ban hành lần đầu tiên vào? A. Tháng 8 - 1991 B. Tháng 12 - 2003 C. Tháng 1 - 1994 D. Tháng 4 - 2007 Câu 5: Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ môi trường? A. Cân bằng hệ sinh thái B. Giảm thiểu các tác động tiêu cực do con người và thiên nhiên gây ra C. Môi trường sống xanh sạch đẹp D. Tất cả đáp án trên đều đúng Câu 6: Ý nào dưới đây là đúng? A. Muốn có xã hội phát triển thì phải chấp nhận ô nhiễm B. Tài nguyên thiên nhiên là vô hạn C. Thay thế túi nilong bằng cách mang giỏ hoặc gói đồ bằng lá sẽ góp phần bảo vệ môi trường D. Những tác động của con người đến thiên nhiên là không đáng kể Câu 7: Em có thể làm gì để giữ gì vệ sinh môi trường xung quanh trường học? A. Cùng nhau dọn dẹp vệ sinh lớp học và xung quanh sân trường B. Không vứt giấy rác bừa bãi ra sân trường
  9. C. Trồng thêm cây xanh, hoa vào vườn trường cho không gian thêm xanh D. Tất cả các ý trên đều đúng Câu 8: Đâu là hành vi nên làm khi tham quan di tích, danh lam thắng cả. A. Ăn mặc chỉnh tề, lịch sự, kín đáo B. Không thực hiện các quy định của di tích C. Sờ vào hiện vật D. Cả ba đáp án đều đúng Câu 9: Em có thể giới thiệu gì về các di tích, danh lam thắng cảnh? A. Tên di tích, danh lam thắng cảnh B. Nét đặc trưng của di tích, danh lam thắng cảnh C. Những hành động, việc làm của du khách khi đến thăm các di tích, danh lam thắng cảnh này D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 10: Đâu là hành động em nên làm khi tham quan di tích, danh lam thắng cảnh? A. Viết, vẽ, khắc tên mình lên tường B. Tự giác thực hiện nội quy của khu di tích C. Đùa nghịch, nói chuyện to tiếng trong khuôn viên khu di tích D. Hái hoa, bẻ cành, giẫm lên cỏ Câu 11: Đâu là những việc không nên làm khi tham quan các khu di tích, danh lam thắng cảnh? A. Viết, vẽ, khắc tên mình lên tường B. Đùa nghịch, nói chuyện to tiếng trong khuôn viên khu di tích C. Hái hoa, bẻ cành, giẫm lên cỏ D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 12: Đâu là hành vi không nên làm khi tham quan di tích, danh lam thắng cảnh. A. Ăn mặc chỉnh tề, lịch sự, kín đáo B. Tự giác thực hiện nội quy chung của khu di tích C. Tự ý sờ tay vào hiện vật khi không có sự cho phép của người quản lí D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 13: Đâu là hành vi thể hiện em biết bảo vệ danh lam thắng cảnh? A. Viết, vẽ, khắc tên mình lên tường B. Tổ chức tham gia, tìm hiểu di tích lịch sử C. Đùa nghịch, nói chuyện to tiếng trong khuôn viên khu di tích D. Hái hoa, bẻ cành, giẫm lên cỏ Câu 14: Hãy chọn đáp án sai? A. Ăn mặc chỉnh tề, lịch sự, kín đáo B. Tự giác thực hiện nội quy chung của khu di tích C. Đi nhẹ, nói khẽ, không tự ý sờ vào hiện vật D. Tự ý sờ vào hiện vật II. TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 1 (2 điểm): Di tích lịch sử - văn hóa là gì? Danh lam thắng cảnh là gì?
  10. Câu 2 (1 điểm): Bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của mỗi người dân trong xã hội. Là thế hệ chủ nhân của đất nước trong tương lai, lớn lên cùng các tiến bộ khoa học kĩ thuật, các em có thể làm gì để tuyên truyền sâu rộng hơn thông điệp bảo vệ môi trường đến mọi người? --- HẾT --- UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 8 Năm học 2023 – 2024 Thời gian KT : 45 phút ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án đề 1 B B A D C C D A D D C A D D Đáp án đề 2 A A B C D C D A D B D C B D II. TỰ LUẬN ( 3 điểm) - Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa 1 điểm điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công Câu 1 trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. (2 điểm) - Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công 1 điểm trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học. - Xây dựng một trang thông tin chuyên đăng tải các hành 0,5 điểm động đẹp về bảo vệ môi trường. Câu 2 - Làm các video, áp phích về thông điệp bảo vệ môi 0,5 điểm (1 điểm) trường, chống lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên đăng tải lên các trang mạng xã hội. CHÚ Ý: Bài từ 5,0 trở lên là ĐẠT, dưới 5,0 là CHƯA ĐẠT. GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Phạm Thị Thu Hà Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2