intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị

Chia sẻ: Hoangnhanduc25 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị

  1. SỞ GD$ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 THPT LÊ LỢI NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: HÓA -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 3 trang) (đề có 31 câu) Số báo danh: Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 101 ............. (Cho: Al=27; Zn=65; Fe =56; Mg=24; O=16; H =1; Cl =35,5; Na=23; S=32 ) (Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn) I-PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là A. ns2np 3. B. ns2np4. C. ns2np5. D. ns2np 6. Câu 2. Cho 5,6 g Fe tác dụng với lưu huỳnh, khối lượng muối sinh ra là A. 17,6g B. 16,7g C. 8,8g D. 71,6g Câu 3. Cho m gam Al tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch A. Giá trị của m là A. 7,2g B. 4,5g C. 5,4g D. 2,7g Câu 4. Cho phương trình hoá học: P + H2SO4  H3PO4 + SO2 + H2O. Tổng hệ số tối gỉản của tất cả các chất trong phương trình là A. 14 B. 15 C. 16 D. 12 Câu 5. Tính chất vật lí nào sau đây không phải của lưu huỳnh? A. Tan nhiều trong benzen B. Không tan trong nước C. Chất lỏng màu vàng D. Chất rắn màu vàng Câu 6. Phản ứng nào được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp? A. 4FeS2 + 11O2 →2Fe2O3 + 8SO2 B. Cu + 2H2SO4đặc →CuSO4 + SO2 + 2H2O C. Na2SO3 + H2SO4 →Na2SO4 + H2O + SO2 D. S + H2SO4 → 3SO2 + H2O Câu 7. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai? A. CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O. B. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. C. AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3. D. Cu + 2HCl  CuCl2 + H2. Câu 8. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. D. điện phân nóng chảy NaCl. Câu 9. Lấy một lượng Zn phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 6,8 g ZnCl2. Nồng độ mol của HCl là
  2. A. 0,1M B. 1M C. 0,5M D. 0,2M  Câu 10. Trong phản ứng : Cl2 + H2O   HCl + HClO, Clo đóng vai trò A. chất oxi hóa. B. chất tan. C. chất khử. D. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. Câu 11. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom, phản ứng nào sau đây chứng minh điều đó? A. Cl2 + 2NaBr → Br2 + 2NaCl B. Br2 + 2KClO3 → Cl2 + 2KBrO3 C. Cl2 + 2KBrO3 → 2KClO3 + Br2 D. Br2 + 2NaCl → 2NaBr + Cl2 Câu 12. Dung dịch H2S không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây ở điều kiện thường? A. dung dịch CuSO4. B. dung dịch FeSO4. C. khí Cl2. D. khí O2. Câu 13. Chọn câu sai: Lưu huỳnh đioxit có các tính chất vật lí là: A. Tan nhiều trong nước. B. Chất khí không màu, mùi hắc. C. Nặng hơn không khí. D. Có lợi cho sức khoẻ. Câu 14. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính axit? A. 14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. B. 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2. C. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O. D. 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Câu 15. Cho các chất: Cu, Fe2O3, Fe, CaCO3, BaSO4, C. Tổng số chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là A. 4. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 16. Có thể dùng chất nào trong số các chất sau đây để làm thuốc thử nhận biết ion clorua trong dung dịch ? A. Cu(NO3)2. B. Ba(OH)2. C. Ba(NO3)2. D. AgNO3. Câu 17. Dãy nào sau đây sắp xếp đúng chiều tăng dần tính oxi hóa: A. Flo, clo, iot, brom. B. Clo, flo, brom, iot. C. Iot, brom, clo, flo. D. Flo, clo, brom, iot. Câu 18. Phản ứng nào sau đây, H2S đóng vai trò chất khử? A. H2S + Pb(NO3)2→2HNO3 + PbS. B. 2H2S + 4Ag + O2 → 2Ag2S+ 2H2O. C. 3H2S + 2KMnO4 →2MnO2 + 2KOH + 3S + 2H2O. D. 2Na + 2H2S→2NaHS + H2. Câu 19. Cho 8,4 lit SO2 (đktc) vào 480 ml dung dịch NaOH 1M. Muối thu được sau phản ứng là A. Na2SO3 và NaOH. B. Na2SO3 C. NaHSO3 D. NaHSO3 và Na2SO3 Câu 20. Nguyên tử nguyên tố S có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p4, số electron ở lớp ngoài cùng là A. 2 B. 6 C. 4 D. 8 Câu 21. Chất nào dưới đây là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit? A. CFC. B. Cacbon đioxit C. Lưu huỳnh đioxit D. Ozon
  3. Câu 22. Nhận xét nào sau đây về hiđro clorua là không đúng? A. Mùi xốc. B. Tan tốt trong nước. C. Có tính axit. D. Là chất khí ở điều kiện thường. Câu 23. Cho 11,7 gam hỗn hợp bột Mg và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 54,3 gam muối clorua khan. Giá trị của V là: A. 13,44. B. 6,72. C. 10,08. D. 3,36. Câu 24. Khí HCl khi tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric. Axit clohiđric khi tiếp xúc với quỳ tím làm quỳ tím A. chuyển sang không màu. B. chuyển sang màu xanh. C. chuyển sang màu đỏ. D. không chuyển màu. Câu 25. Tính chất hóa học đặc trưng của dung dịch H2S là A. Tính axit mạnh, tính khử yếu. B. Tính axit mạnh, tính oxi hóa yếu. C. Tính axit yếu, tính khử mạnh. D. Tính axit yếu, tính oxi hóa mạnh. Câu 26. Axit sunfuric đặc có thể làm khô khí nào là tốt nhất? A. H2S B. CO2 C. SO3 D. CO Câu 27. Chất nào sau đây thường được dùng để tẩy nấm mốc và tẩy màu? A. CO2 B. SO2 C. N2 D. O2 Câu 28. Muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc cần làm như sau: A. Rót thật nhanh nước vào dung dịch axit đặc. B. Rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước. C. Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước. D. Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc. II-PHẦN TỰ LUẬN Câu 29 (1 điểm) :Viết các PTPƯ thực hiện dãy chuyển hóa sau: (1) (2) (3) ( 4) KMnO4   Cl2  Br2   I2   AlI3 Câu 30 (1 điểm): Cho các dung dịch NaNO3, HCl, Na2SO4, Ba(OH)2 đựng trong các bình không có nhãn . Hãy phân biệt các dung dịch trên? (viết sơ đồ, không viết phương trình). Câu 31 (1 điểm): Hòa tan 22,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra 15,68 lít khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch B. a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong A. b. Oxi hóa 11,4 gam hỗn hợp A bằng 4,48 lít hỗn hợp khí X gồm oxi và clo có tỉ khối hơi so với H2 là 25,75. Sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch H2 SO4 đặc nóng thu được V lít SO2 (đktc). Tính V? ------ HẾT ------
  4. SỞ GD$ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 THPT LÊ LỢI NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: HÓA -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 3 trang) (đề có 31 câu) Số báo danh: Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 102 ............. (Cho: Al=27; Zn=65; Fe =56; Mg=24; O=16; H =1; Cl =35,5; Na=23; S=32 ) (Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn) I-PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Lấy một lượng Zn phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 6,8 g ZnCl2. Nồng độ mol của HCl là A. 0,1M B. 1M C. 0,2M D. 0,5M Câu 2. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom, phản ứng nào sau đây chứng minh điều đó? A. Cl2 + 2KBrO3 → 2KClO3 + Br2 B. Br2 + 2NaCl → 2NaBr + Cl2 C. Br2 + 2KClO3 → Cl2 + 2KBrO3 D. Cl2 + 2NaBr → Br2 + 2NaCl Câu 3. Dãy nào sau đây sắp xếp đúng chiều tăng dần tính oxi hóa: A. Flo, clo, brom, iot. B. Flo, clo, iot, brom. C. Clo, flo, brom, iot. D. Iot, brom, clo, flo. Câu 4. Tính chất vật lí nào sau đây không phải của lưu huỳnh? A. Chất rắn màu vàng B. Tan nhiều trong benzen C. Không tan trong nước D. Chất lỏng màu vàng Câu 5. Tính chất hóa học đặc trưng của dung dịch H2S là A. Tính axit mạnh, tính khử yếu. B. Tính axit yếu, tính oxi hóa mạnh. C. Tính axit yếu, tính khử mạnh. D. Tính axit mạnh, tính oxi hóa yếu. Câu 6. Cho 11,7 gam hỗn hợp bột Mg và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 54,3 gam muối clorua khan. Giá trị của V là: A. 10,08. B. 6,72. C. 3,36. D. 13,44. Câu 7. Cho phương trình hoá học: P + H2SO4  H3PO4 + SO2 + H2O. Tổng hệ số tối gỉản của tất cả các chất trong phương trình là A. 15 B. 16 C. 14 D. 12 Câu 8. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. B. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. C. điện phân nóng chảy NaCl. D. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
  5. Câu 9. Nguyên tử nguyên tố S có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p4, số electron ở lớp ngoài cùng là A. 8 B. 2 C. 6 D. 4 Câu 10. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai? A. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. B. Cu + 2HCl  CuCl2 + H2. C. AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3. D. CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O. Câu 11. Cho 5,6 g Fe tác dụng với lưu huỳnh, khối lượng muối sinh ra là A. 8,8g B. 71,6g C. 17,6g D. 16,7g Câu 12. Nhận xét nào sau đây về hiđro clorua là không đúng? A. Có tính axit. B. Tan tốt trong nước. C. Mùi xốc. D. Là chất khí ở điều kiện thường. Câu 13. Phản ứng nào sau đây, H2S đóng vai trò chất khử? A. 2H2S + 4Ag + O2 → 2Ag2S+ 2H2O. B. 3H2S + 2KMnO4 →2MnO2 + 2KOH + 3S + 2H2O. C. 2Na + 2H2S→2NaHS + H2. D. H2S + Pb(NO3)2→2HNO3 + PbS Câu 14. Muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc cần làm như sau: A. Rót thật nhanh nước vào dung dịch axit đặc. B. Rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước. C. Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước. D. Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc. Câu 15. Cho 8,4 lit SO2 (đktc) vào 480 ml dung dịch NaOH 1M. Muối thu được sau phản ứng là A. NaHSO3 và Na2SO3 B. Na2SO3 và NaOH. C. Na2SO3 D. NaHSO3 Câu 16. Khí HCl khi tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric. Axit clohiđric khi tiếp xúc với quỳ tím làm quỳ tím A. chuyển sang màu đỏ. B. không chuyển màu. C. chuyển sang màu xanh. D. chuyển sang không màu. Câu 17. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là A. ns2np 4. B. ns2np5. C. ns2np6. D. ns2np 3. Câu 18. Chọn câu sai: Lưu huỳnh đioxit có các tính chất vật lí là: A. Chất khí không màu, mùi hắc. B. Tan nhiều trong nước. C. Có lợi cho sức khoẻ. D. Nặng hơn không khí. Câu 19. Chất nào dưới đây là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit? A. CFC. B. Lưu huỳnh đioxit C. Ozon D. Cacbon đioxit Câu 20. Cho m gam Al tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch A. Giá trị của m là A. 7,2g B. 2,7g C. 5,4g D. 4,5g Câu 21. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính axit? A. 14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. B. 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. C. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
  6. D. 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2. Câu 22. Dung dịch H2S không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây ở điều kiện thường? A. khí O2. B. khí Cl2. C. dung dịch CuSO4. D. dung dịch FeSO4. Câu 23. Phản ứng nào được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp? A. Cu + 2H2SO4đặc →CuSO4 + SO2 + 2H2O B. 4FeS2 + 11O2 →2Fe2O3 + 8SO2 C. S + H2SO4 → 3SO2 + H2O D. Na2SO3 + H2SO4 →Na2SO4 + H2O + SO2 Câu 24. Axit sunfuric đặc có thể làm khô khí nào là tốt nhất? A. H2S B. CO C. SO3 D. CO2 Câu 25. Cho các chất: Cu, Fe2O3, Fe, CaCO3, BaSO4, C. Tổng số chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là A. 5. B. 7. C. 6. D. 4. Câu 26. Chất nào sau đây thường được dùng để tẩy nấm mốc và tẩy màu? A. N2 B. CO2 C. O2 D. SO2  Câu 27. Trong phản ứng : Cl2 + H2O   HCl + HClO, Clo đóng vai trò A. chất tan. B. chất oxi hóa. C. chất khử. D. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. Câu 28. Có thể dùng chất nào trong số các chất sau đây để làm thuốc thử nhận biết ion clorua trong dung dịch ? A. Ba(NO3)2. B. Ba(OH)2. C. Cu(NO3)2. D. AgNO3. II-PHẦN TỰ LUẬN Câu 29 (1 điểm) :Viết các PTPƯ thực hiện dãy chuyển hóa sau: (1) (2) (3) ( 4) KMnO4   Cl2  Br2   I2   AlI3 Câu 30 (1 điểm): Cho các dung dịch NaNO3, HCl, Na2SO4, Ba(OH)2 đựng trong các bình không có nhãn . Hãy phân biệt các dung dịch trên? (viết sơ đồ, không viết phương trình). Câu 31 (1 điểm): Hòa tan 22,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra 15,68 lít khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch B. a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong A. b. Oxi hóa 11,4 gam hỗn hợp A bằng 4,48 lít hỗn hợp khí X gồm oxi và clo có tỉ khối hơi so với H2 là 25,75. Sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch H2 SO4 đặc nóng thu được V lít SO2 (đktc). Tính V? ------ HẾT ------
  7. SỞ GD$ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 THPT LÊ LỢI NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: HÓA -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 3 trang) (đề có 31 câu) Số báo danh: Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 103 ............. (Cho: Al=27; Zn=65; Fe =56; Mg=24; O=16; H =1; Cl =35,5; Na=23; S=32 ) (Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn) I-PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Phản ứng nào sau đây, H2S đóng vai trò chất khử? A. 2H2S + 4Ag + O2 → 2Ag2S+ 2H2O. B. H2S + Pb(NO3)2→2HNO3 + PbS C. 3H2S + 2KMnO4 →2MnO2 + 2KOH + 3S + 2H2O. D. 2Na + 2H2S→2NaHS + H2. Câu 2. Cho các chất: Cu, Fe2O3, Fe, CaCO3, BaSO4, C. Tổng số chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.   HCl + HClO, Clo đóng vai trò Câu 3. Trong phản ứng : Cl2 + H2O   A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. D. chất tan. Câu 4. Axit sunfuric đặc có thể làm khô khí nào là tốt nhất? A. H2S B. CO2 C. CO D. SO3 Câu 5. Phản ứng nào được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp? A. S + H2SO4 → 3SO2 + H2O B. Cu + 2H2SO4đặc →CuSO4 + SO2 + 2H2O C. 4FeS2 + 11O2 →2Fe2O3 + 8SO2 D. Na2SO3 + H2SO4 →Na2SO4 + H2O + SO2 Câu 6. Dung dịch H2S không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây ở điều kiện thường? A. khí Cl2. B. dung dịch FeSO4. C. dung dịch CuSO4. D. khí O2. Câu 7. Chất nào sau đây thường được dùng để tẩy nấm mốc và tẩy màu? A. N2 B. O2 C. CO2 D. SO2 Câu 8. Dãy nào sau đây sắp xếp đúng chiều tăng dần tính oxi hóa: A. Flo, clo, iot, brom. B. Iot, brom, clo, flo. C. Flo, clo, brom, iot. D. Clo, flo, brom, iot. Câu 9. Cho 5,6 g Fe tác dụng với lưu huỳnh, khối lượng muối sinh ra là A. 71,6g B. 17,6g C. 16,7g D. 8,8g Câu 10. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai? A. Cu + 2HCl  CuCl2 + H2. B. AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3. C. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. D. CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O.
  8. Câu 11. Cho 11,7 gam hỗn hợp bột Mg và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 54,3 gam muối clorua khan. Giá trị của V là: A. 10,08. B. 13,44. C. 6,72. D. 3,36. Câu 12. Lấy một lượng Zn phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 6,8 g ZnCl2. Nồng độ mol của HCl là A. 0,1M B. 0,5M C. 1M D. 0,2M Câu 13. Khí HCl khi tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric. Axit clohiđric khi tiếp xúc với quỳ tím làm quỳ tím A. chuyển sang không màu. B. không chuyển màu. C. chuyển sang màu xanh. D. chuyển sang màu đỏ. Câu 14. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính axit? A. 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2. B. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O. C. 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. D. 14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. Câu 15. Có thể dùng chất nào trong số các chất sau đây để làm thuốc thử nhận biết ion clorua trong dung dịch ? A. Cu(NO3)2. B. Ba(NO3)2. C. AgNO3. D. Ba(OH)2. Câu 16. Tính chất hóa học đặc trưng của dung dịch H2S là A. Tính axit yếu, tính oxi hóa mạnh. B. Tính axit mạnh, tính khử yếu. C. Tính axit mạnh, tính oxi hóa yếu. D. Tính axit yếu, tính khử mạnh. Câu 17. Nguyên tử nguyên tố S có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p4, số electron ở lớp ngoài cùng là A. 6 B. 8 C. 2 D. 4 Câu 18. Cho m gam Al tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch A. Giá trị của m là A. 4,5g B. 2,7g C. 5,4g D. 7,2g Câu 19. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. điện phân nóng chảy NaCl. D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. Câu 20. Cho phương trình hoá học: P + H2SO4  H3PO4 + SO2 + H2O. Tổng hệ số tối gỉản của tất cả các chất trong phương trình là A. 14 B. 12 C. 15 D. 16 Câu 21. Nhận xét nào sau đây về hiđro clorua là không đúng? A. Tan tốt trong nước. B. Mùi xốc.
  9. C. Là chất khí ở điều kiện thường. D. Có tính axit. Câu 22. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là A. ns2np 5. B. ns2np3. C. ns2np4. D. ns2np 6. Câu 23. Muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc cần làm như sau: A. Rót thật nhanh nước vào dung dịch axit đặc. B. Rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước. C. Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước. D. Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc. Câu 24. Tính chất vật lí nào sau đây không phải của lưu huỳnh? A. Chất rắn màu vàng B. Không tan trong nước C. Tan nhiều trong benzen D. Chất lỏng màu vàng Câu 25. Cho 8,4 lit SO2 (đktc) vào 480 ml dung dịch NaOH 1M. Muối thu được sau phản ứng là A. NaHSO3 và Na2SO3 B. NaHSO3 C. Na2SO3 và NaOH. D. Na2SO3 Câu 26. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom, phản ứng nào sau đây chứng minh điều đó? A. Cl2 + 2KBrO3 → 2KClO3 + Br2 B. Br2 + 2NaCl → 2NaBr + Cl2 C. Br2 + 2KClO3 → Cl2 + 2KBrO3 D. Cl2 + 2NaBr → Br2 + 2NaCl Câu 27. Chất nào dưới đây là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit? A. Cacbon đioxit B. Ozon C. Lưu huỳnh đioxit D. CFC. Câu 28. Chọn câu sai: Lưu huỳnh đioxit có các tính chất vật lí là A. Có lợi cho sức khoẻ. B. Chất khí không màu, mùi hắc. C. Tan nhiều trong nước. D. Nặng hơn không khí. II-PHẦN TỰ LUẬN Câu 29 (1 điểm) :Viết các PTPƯ thực hiện dãy chuyển hóa sau: (1) (2) (3) ( 4) KMnO4   Cl2  Br2   I2   AlI3 Câu 30 (1 điểm): Cho các dung dịch NaNO3, HCl, Na2SO4, Ba(OH)2 đựng trong các bình không có nhãn . Hãy phân biệt các dung dịch trên? (viết sơ đồ, không viết phương trình). Câu 31 (1 điểm): Hòa tan 22,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra 15,68 lít khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch B. a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong A. b. Oxi hóa 11,4 gam hỗn hợp A bằng 4,48 lít hỗn hợp khí X gồm oxi và clo có tỉ khối hơi so với H2 là 25,75. Sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch H2 SO4 đặc nóng thu được V lít SO2 (đktc). Tính V? ------ HẾT ------
  10. SỞ GD$ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 THPT LÊ LỢI NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: HÓA -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 3 trang) (đề có 31 câu) Số báo danh: Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 104 ............. (Cho: Al=27; Zn=65; Fe =56; Mg=24; O=16; H =1; Cl =35,5; Na=23; S=32 ) (Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn) I-PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Phản ứng nào được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp? A. Cu + 2H2SO4đặc →CuSO4 + SO2 + 2H2O B. Na2SO3 + H2SO4 →Na2SO4 + H2O + SO2 C. 4FeS2 + 11O2 →2Fe2O3 + 8SO2 D. S + H2SO4 → 3SO2 + H2O Câu 2. Chất nào dưới đây là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit? A. Lưu huỳnh đioxit B. CFC. C. Cacbon đioxit D. Ozon Câu 3. Dung dịch H2S không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây ở điều kiện thường? A. dung dịch CuSO4. B. khí Cl2. C. khí O2. D. dung dịch FeSO4. Câu 4. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai? A. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. B. AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3. C. Cu + 2HCl  CuCl2 + H2. D. CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O. Câu 5. Cho 11,7 gam hỗn hợp bột Mg và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 54,3 gam muối clorua khan. Giá trị của V là: A. 6,72. B. 10,08. C. 13,44. D. 3,36. Câu 6. Axit sunfuric đặc có thể làm khô khí nào là tốt nhất? A. SO3 B. CO C. H2S D. CO2 Câu 7. Muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc cần làm như sau: A. Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc. B. Rót thật nhanh nước vào dung dịch axit đặc. C. Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước. D. Rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước. Câu 8. Tính chất hóa học đặc trưng của dung dịch H2S là A. Tính axit mạnh, tính khử yếu. B. Tính axit yếu, tính khử mạnh. C. Tính axit yếu, tính oxi hóa mạnh. D. Tính axit mạnh, tính oxi hóa yếu. Câu 9. Cho m gam Al tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch A. Giá trị của m là A. 7,2g B. 5,4g C. 4,5g D. 2,7g Câu 10. Nhận xét nào sau đây về hiđro clorua là không đúng? A. Tan tốt trong nước. B. Có tính axit.
  11. C. Mùi xốc. D. Là chất khí ở điều kiện thường. Câu 11. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là A. ns2np 3. B. ns2np6. C. ns2np4. D. ns2np 5. Câu 12. Cho 5,6 g Fe tác dụng với lưu huỳnh, khối lượng muối sinh ra là A. 16,7g B. 71,6g C. 8,8g D. 17,6g Câu 13. Cho phương trình hoá học: P + H2SO4  H3PO4 + SO2 + H2O. Tổng hệ số tối gỉản của tất cả các chất trong phương trình là A. 12 B. 14 C. 16 D. 15 Câu 14. Tính chất vật lí nào sau đây không phải của lưu huỳnh? A. Chất lỏng màu vàng B. Tan nhiều trong benzen C. Không tan trong nước D. Chất rắn màu vàng Câu 15. Cho các chất: Cu, Fe2O3, Fe, CaCO3, BaSO4, C. Tổng số chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 16. Lấy một lượng Zn phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 6,8 g ZnCl2. Nồng độ mol của HCl là A. 0,2M B. 1M C. 0,5M D. 0,1M Câu 17. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom, phản ứng nào sau đây chứng minh điều đó? A. Br2 + 2NaCl → 2NaBr + Cl2 B. Br2 + 2KClO3 → Cl2 + 2KBrO3 C. Cl2 + 2NaBr → Br2 + 2NaCl D. Cl2 + 2KBrO3 → 2KClO3 + Br2 Câu 18. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính axit? A. 14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. B. 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2. C. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O. D. 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Câu 19. Chất nào sau đây thường được dùng để tẩy nấm mốc và tẩy màu? A. CO2 B. SO2 C. N2 D. O2 Câu 20. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. B. điện phân nóng chảy NaCl. C. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. D. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. Câu 21. Cho 8,4 lit SO2 (đktc) vào 480 ml dung dịch NaOH 1M. Muối thu được sau phản ứng là A. NaHSO3 và Na2SO3 B. Na2SO3 và NaOH. C. NaHSO3 D. Na2SO3  Câu 22. Trong phản ứng : Cl2 + H2O   HCl + HClO, Clo đóng vai trò
  12. A. chất tan. B. chất khử. C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. D. chất oxi hóa. Câu 23. Chọn câu sai: Lưu huỳnh đioxit có các tính chất vật lí là A. Tan nhiều trong nước. B. Chất khí không màu, mùi hắc. C. Nặng hơn không khí. D. Có lợi cho sức khoẻ. Câu 24. Nguyên tử nguyên tố S có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p4, số electron ở lớp ngoài cùng là A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 25. Khí HCl khi tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric. Axit clohiđric khi tiếp xúc với quỳ tím làm quỳ tím A. chuyển sang màu đỏ. B. chuyển sang không màu. C. không chuyển màu. D. chuyển sang màu xanh. Câu 26. Dãy nào sau đây sắp xếp đúng chiều tăng dần tính oxi hóa: A. Clo, flo, brom, iot. B. Flo, clo, brom, iot. C. Iot, brom, clo, flo. D. Flo, clo, iot, brom. Câu 27. Phản ứng nào sau đây, H2S đóng vai trò chất khử? A. 3H2S + 2KMnO4 →2MnO2 + 2KOH + 3S + 2H2O. B. 2Na + 2H2S→2NaHS + H2. C. 2H2S + 4Ag + O2 → 2Ag2S+ 2H2O. D. H2S + Pb(NO3)2→2HNO3 + PbS Câu 28. Có thể dùng chất nào trong số các chất sau đây để làm thuốc thử nhận biết ion clorua trong dung dịch ? A. Ba(OH)2. B. Cu(NO3)2. C. Ba(NO3)2. D. AgNO3. II-PHẦN TỰ LUẬN Câu 29 (1 điểm) :Viết các PTPƯ thực hiện dãy chuyển hóa sau: (1) (2) (3) ( 4) KMnO4   Cl2  Br2   I2   AlI3 Câu 30 (1 điểm): Cho các dung dịch NaNO3, HCl, Na2SO4, Ba(OH)2 đựng trong các bình không có nhãn . Hãy phân biệt các dung dịch trên? (viết sơ đồ, không viết phương trình). Câu 31 (1 điểm): Hòa tan 22,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra 15,68 lít khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch B. a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong A. b. Oxi hóa 11,4 gam hỗn hợp A bằng 4,48 lít hỗn hợp khí X gồm oxi và clo có tỉ khối hơi so với H2 là 25,75. Sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch H2 SO4 đặc nóng thu được V lít SO2 (đktc). Tính V? ------ HẾT ------
  13. ĐÁP ÁN Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 000 C A C C A A A C A B C B B C C A B B C D C B A C A B C D 101 C C C C C A D A C D A B D B D D C C D B C C A C C B B C 102 D D D D C D B A C B A A B C A A B C B C D D B D A D D D 103 C C C B C B D B D A B B D A C D A C A D D A C D A D C A 104 C A D C C D C B B B D C C A C C C B B D A C D C A C A D Câu 29: Viết đúng mỗi pt được 0,25đ, thiếu cân bằng tất cả 4 pt thì trừ 0,25đ, không trừ điều kiện phản ứng. Câu 30: nhận ra được 1 chất được 0,25đ Câu 31: a.(0,5 đ) Mg +2H2SO4 đặc nóng  MgSO4 +SO2 + 2H2O x 2x x x (mol) 0,25đ 2Fe +6H2SO4 đặc nóng  Fe2(SO4)3 +3SO2 + 2H2O y 3y y/2 1,5y (mol) Gọi số mol Mg và Fe lần lượt là x và y (mol) mA = 24x + 56y = 22,8 (g) (1) nSO2 = 0,7 (mol) => x + 1,5y = 0,7 mol (2) 0,25đ Giải hệ pt (1) và (2)  x = 0,25; y = 0,3 (mol) %mMg = 26,32%; %mFe = 73,68% b.(0,5 đ) Bản chất của 2 quá trình xảy ra như sau: Fe0  Fe+3 +3e O2 + 4e  2O-2 0,15 0,45 0,1 0,4 Mg0  Mg+2 +2e Cl2 + 2e  2Cl- 0,25đ 0,125 0,25 0,1 0,2 S+6 + 2e  S+4 a 2a a Theo định luật bảo toàn e ta có PT: 0,45 + 0,25 = 0,4 +0,2 + 2a  a = 0,05 0,25đ Số mol của SO2 = 0,05 mol Thể tích của SO2 = 0,05. 22,4= 1,12 lít.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2