Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị
lượt xem 4
download
Tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA HỌC KỲ TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG II – NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN HOÁ HỌC - ĐỀ CHÍNH THỨC KHỐI LỚP 10 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 20 câu TN, 3 câu TL) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Câu 1. Hai chất nào sau đây được cho vào muối ăn để bổ sung nguyên tố iodine? A. I2, AlI3. B. I2, HI. C. KI, KIO3. D. HI, HIO3. Câu 2. Dung dịch nào sau đây có thể phân biết hai dung dịch NaF và NaCl? A. Br2 B. HCl. C. AgNO3. D. HF. Câu 3. Xác cuả một số loài động vật được bảo quản nguyên vẹn ở Bắc cực và Nam cực hàng ngàn năm. Yếu tố nào đã ảnh hưởng đến tốc độ của quá trình trên? A. áp suất. B. bề mặt tiếp xúc. C. nhiệt độ. D. nồng độ. Câu 4. Tốc độ của một phản ứng hóa học A. càng nhanh khi giá trị năng lượng hoạt hóa càng lớn. B. chỉ phụ thuộc vào nồng độ các chất tham gia phản ứng. C. không phụ thuộc vào diện tích bề mặt. D. tăng khi nhiệt độ phản ứng tăng. Câu 5. Muối nào có nhiều nhất trong nước biển với nồng độ khoản 3%? A. NaCl. B. MgCl2. C. KCl. D. NaF. Câu 6. Trong hợp chất SO3, số oxi hóa của sulfur (S) là A. +2. B. +6. C. +5. D. +3. Câu 7. Nước chlorine có tính tẩy màu là do A. HClO có tính oxi hóa mạnh. B. HCl có tính acid mạnh. C. Cl2 có tính oxi hóa mạnh. D. Cl2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. Câu 8. Nhận định nào dưới đây đúng? A. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm. B. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. C. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng. D. Nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng. Câu 9. Khi đun nóng, chất thăng hoa chuyển từ thể rắn sang thể hơi màu tím là A. I2. B. F2. C. Cl2. D. Br2. Câu 10. Dẫn khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng để thực hiện phản ứng hóa học sau: CuO + H2 Cu + H2O. Trong phản ứng trên, chất đóng vai trò chất khử là A. H2O. B. Cu. C. H2. D. CuO. Câu 11. Dung dịch HF có khả năng ăn mòn thủy tinh là do xảy ra phản ứng hóa học nào sau đây? A. SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O. B. H2 + F2 2HF. C. 2F2 + 2H2O 4HF + O2. D. NaOH + HF NaF + H2O. Câu 12. Thuốc tím chứa ion permanganate () có tính oxi hóa mạnh, được sử dụng để sát trùng, diệt khuẩn trong y học, đời sống và nuôi trồng thủy sản. Số oxi hóa của manganse trong ion permanganate là 1
- A. +6. B. +7. C. +3. D. +2. Câu 13. Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ của phản ứng rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu? A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ. D. Chất xúc tác. Câu 14. Xét phản ứng điều chế H2 trong phòng thí nghiệm: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2. Chất đóng vai trò chất khử trong phản ứng là A. Zn. B. H2. C. ZnCl2. D. HCl. Câu 15. Phương trình hóa học nào viết sai? A. Br2 + Cu CuBr2. B. NaBr + AgNO3 AgBr + NaNO3. C. Cl2 + Fe FeCl2. D. 2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O. Câu 16. Cho phản ứng hóa học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau: 2NO2(g) (đỏ nâu) N2O4(g) (không màu) Biết NO2 và N2O4 có tương ứng là 33,18 kJ/mol và 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tỏ phản ứng A. tỏa nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4. B. tỏa nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2. C. thu nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2. D. thu nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4. Câu 17. Cho một lượng xác định chất phản ứng vào bình để cho phản ứng hóa học xảy ra, tốc độ phản ứng sẽ A. tăng dần cho đến khi kết thúc. B. chậm dần cho đến khi kết thúc. C. không đổi cho đến khi kết thúc. D. tuân theo định luật tác dụng khối lượng. Câu 18. Trong nhóm halogen, đơn chất có tính oxi hóa mạnh nhất là A. I2. B. Cl2. C. F2. D. Br2. Câu 19. Cho các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào chứng minh Cl2 có tính oxi hoá mạnh hơn Br2? A. Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2. B. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O. C. Br2 + 2NaOH NaBr + NaBrO + H2O. D. Br2 + 2NaCl 2NaBr + Cl2. Câu 20. Phản ứng nào sau đây là phản ứng tỏa nhiệt? A. Phản ứng phân hủy khí NH3. B. Phản ứng nhiệt phân muối KNO3. C. Phản ứng hòa tan NH4Cl trong nước. D. Phản ứng oxi hóa glucose trong cơ thể. Câu 21 (2đ). Xét các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình luyện zinc (Zn) từ quặng Blend: a/ ZnS + O2 ZnO + SO2; b/ FeO + CO Fe + CO2 Lập phương trình hóa học của các phản ứng đó theo phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử. Câu 22 (1đ). . Hai phương trình hóa học của phản ứng xảy ra với cùng một lượng Cl2 như sau: Mg(s) + Cl2(g) MgCl2(s) (1) 2Na(s) + Cl2(g) 2NaCl(s) (2) Sau 1 phút, khối lượng MgCl2 được tạo ra 2 gam. a) Tính tốc độ trung bình (mol/s) của phản ứng (1). b) A1 Nếu tốc độ trung bình xảy ra trong phản ứng (2) tương đương (1), thì khối lượng sản phẩm NaCl thu được là bao nhiêu? Câu 23 (1đ). Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 7,62 gam FeCl 2 và m gam FeCl3. Tính m. ( Cho biết nguyên tử khối của: Na = 23, Fe = 56, Cl = 35,5) ----HẾT--- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA HỌC KỲ TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG II – NĂM HỌC 2022 - 2
- 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN HOÁ HỌC - (Đề có 2 trang) KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 20 câu TN, 3 câu TL) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Câu 1. Cho các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào chứng minh Cl2 có tính oxi hoá mạnh hơn Br2? A. Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2. B. Br2 + 2NaOH NaBr + NaBrO + H2O. C. Br2 + 2NaCl 2NaBr + Cl2. D. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O. Câu 2. Phương trình hóa học nào viết sai? A. NaBr + AgNO3 AgBr + NaNO3. B. Br2 + Cu CuBr2. C. 2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O. D. Cl2 + Fe FeCl2. Câu 3. Trong tự nhiên, nguyên tố chlorine tồn tại phổ biến nhất ở dạng hợp chất nào sau đây? A. NaCl. B. KCl. C. HCl. D. MgCl2. Câu 4. Khi đốt than, sự cháy diễn ra nhanh và mạnh khi các viên than được tạo các lỗ rỗng như hình minh họa dưới đây. Yếu tố đã ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng đó là A. diện tích bề mặt tiếp xúc. B. áp suất. C. nồng độ. D. nhiệt độ. Câu 5. Số oxi hóa của nguyên tử S trong hợp chất SO2 là A. +6. B. +2. C. +4. D. –1. Câu 6. Nguyên tố halogen dùng làm gia vị, cần thiết cho tuyến giáp và phòng ngừa khuyết tật trí tuệ là A. chlorine. B. fluorine. C. iodine. D. bromine. Câu 7. Dung dịch HF có khả năng ăn mòn thủy tinh là do xảy ra phản ứng hóa học nào sau đây? A. 2F2 + 2H2O 4HF + O2. B. H2 + F2 2HF. C. SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O. D. NaOH + HF NaF + H2O. Câu 8. Halogen tồn tại thể lỏng ở điều kiện thường là A. bromine. B. fluorine. C. iodine. D. chlorine. Câu 9. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:2H2(g) + O2(g) 2H2O(l) = –571,68 kJ Phản ứng trên là phản ứng A. tỏa nhiệt. C. không có sự thay đổi năng lượng. B. thu nhiệt. D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. Câu 10. Ứng dụng nào sau đây không phải của Cl2? A. Sản xuất nhựa PVC. B. Xử lí nước bể bơi. C. Sát trùng vết thương trong y tế. D. Sản xuất bột tẩy trắng. Câu 11. Nhận định nào dưới đây đúng? A. Khi nhiệt độ giảm thì tốc độ phản ứng tăng. B. Sự thay đổi nhiệt độ không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. C. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng. D. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng giảm. 3
- Câu 12. Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì nhận định nào dưới đây đúng? A. Khi áp suất tăng thì tốc độ phản ứng giảm. B. Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. C. Khi áp suất tăng thì tốc độ phản ứng tăng. D. Khi áp suất giảm thì tốc độ phản ứng tăng. Câu 13. Halogen phản ứng mãnh liệt với hydrogen ngay cả trong bóng tối là A. I2. B. Br2. C. F2. D. Cl2. Câu 14. Cách nào sau đây sẽ làm củ khoai tây chín nhanh nhất? A. Hấp trên nồi hơi. B. Luộc trong nước sôi. C. Hấp cách thủy trong nồi cơm. D. Nướng ở 180 ℃. Câu 15. Trong phản ứng dưới đây, vai trò của NO2 là gì? 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O A. không bị oxi hóa, không bị khử. B. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. C. chỉ bị khử. D. chỉ bị oxi hoá. Câu 16. Phương án nào dưới đây mô tả đầy đủ nhất các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất. B. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, khối lượng chất rắn. C. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, diện tích bề mặt chất rắn. D. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác. Câu 17. Cho phản ứng: 2Na + Cl2 2NaCl. Trong phản ứng này, nguyên tử sodium (Na) A. bị khử. B. không bị oxi hoá, không bị khử. C. bị oxi hoá. D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. 0 Câu 18. Nung KNO3 lên 550 C xảy ra phản ứng: 2KNO3(s) 2KNO2(s) + O2(g) ∆H Phản ứng nhiệt phân KNO3 là A. tỏa nhiệt, có ∆H < 0. B. thu nhiệt, có ∆H < 0. C. thu nhiệt, ∆H > 0. D. tỏa nhiệt, ∆H > 0. Câu 19. Calcium chloride dùng trong điện phân để sản xuất calcium kim loại và điều chế các hợp kim của calcium. Với tính chất hút ẩm lớn, calcium chloride được dùng làm tác nhân sấy khí và chất lỏng. Do nhiệt độ đông đặc thấp nên dung dịch calcium(II) chloride được dùng làm chất tải lạnh trong các hệ thống lạnh,… Ngoài ra, calcium chloride còn được làm chất keo tụ trong hóa dược và dược phẩm hay trong công việc khoan dầu khí. Trong phản ứng tạo thành calcium(II) chloride từ đơn chất: Ca + Cl2 CaCl2. Kết luận nào sau đây đúng? A. Mỗi nguyên tử Cl nhận 2e. B. Mỗi nguyên tử Ca nhận 2e. C. Mỗi nguyên tử Ca nhường 2e. D. Mỗi phân tử Cl2 nhường 2e. Câu 20. Ở nhiệt độ cao và có xúc tác, phản ứng giữa hydrogen với halogen nào sau đây xảy ra thuận nghịch? A. F2. B. Br2. C. Cl2. D. I2. Câu 21 (2đ). Xét các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình luyện gang từ quặng hematite đỏ: a/ Fe2O3 + CO FeO + CO2; b/ ZnO + C Zn + CO Lập phương trình hóa học của các phản ứng đó theo phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử. Câu 22 (1đ). Xét phản ứng phân hủy khí N2O5 xảy ra như sau: 2N2O5(g) 4NO2(g) + O2(g) a) Viết biểu thức tính tốc độ phản ứng theo sự biến thiên nồng độ của chất tham gia và sản phẩm theo thời gian. b) A1 Sau khoảng thời gian t (s), tốc độ tạo thành O 2 là 9,0.10–6 (M/s), tính tốc độ của các chất còn lại trong phản ứng. Câu 23 (1đ). Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxygen thu được hỗn hợp Y gồm các oxide có khối lượng 3,33 gam. Tính thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y. ( Cho biết nguyên tử khối của: H: 1, O: 16, Mg: 24, Cu: 64, Al: 27) ----HẾT--- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA HỌC KỲ 4
- TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG II – NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN HOÁ HỌC - ĐỀ CHÍNH THỨC KHỐI LỚP 10 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 20 câu TN, 3 câu TL) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Câu 1. Trong hợp chất SO3, số oxi hóa của sulfur (S) là A. +2. B. +5. C. +6. D. +3. Câu 2. Thuốc tím chứa ion permanganate () có tính oxi hóa mạnh, được sử dụng để sát trùng, diệt khuẩn trong y học, đời sống và nuôi trồng thủy sản. Số oxi hóa của manganse trong ion permanganate là A. +7. B. +2. C. +6. D. +3. Câu 3. Nhận định nào dưới đây đúng? A. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng. B. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. C. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm. D. Nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng. Câu 4. Tốc độ của một phản ứng hóa học A. tăng khi nhiệt độ phản ứng tăng. B. chỉ phụ thuộc vào nồng độ các chất tham gia phản ứng. C. càng nhanh khi giá trị năng lượng hoạt hóa càng lớn. D. không phụ thuộc vào diện tích bề mặt. Câu 5. Phương trình hóa học nào viết sai? A. NaBr + AgNO3 AgBr + NaNO3. B. Br2 + Cu CuBr2. C. 2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O. D. Cl2 + Fe FeCl2. Câu 6. Nguyên tố halogen được dùng trong sản xuất nhựa PVC là A. chlorine. B. phosphorus. C. carbon. D. bromine. Câu 7. Muối nào có nhiều nhất trong nước biển với nồng độ khoản 3%? A. NaCl. B. MgCl2. C. KCl. D. NaF. Câu 8. Dung dịch HF có khả năng ăn mòn thủy tinh là do xảy ra phản ứng hóa học nào sau đây? A. NaOH + HF NaF + H2O. B. 2F2 + 2H2O 4HF + O2. C. SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O. D. H2 + F2 2HF. Câu 9. Dẫn khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng để thực hiện phản ứng hóa học sau: CuO + H2 Cu + H2O. Trong phản ứng trên, chất đóng vai trò chất khử là A. H2O. B. H2. C. Cu. D. CuO. Câu 10. Cho các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào chứng minh Cl2 có tính oxi hoá mạnh hơn Br2? A. Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2. B. Br2 + 2NaOH NaBr + NaBrO + H2O. C. Br2 + 2NaCl 2NaBr + Cl2. D. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O. Câu 11. Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ của phản ứng rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu? A. Áp suất. B. Nhiệt độ. C. Nồng độ. D. Chất xúc tác. 5
- Câu 12. Cho một lượng xác định chất phản ứng vào bình để cho phản ứng hóa học xảy ra, tốc độ phản ứng sẽ A. tuân theo định luật tác dụng khối lượng. B. tăng dần cho đến khi kết thúc. C. không đổi cho đến khi kết thúc. D. chậm dần cho đến khi kết thúc. Câu 13. Nước chlorine có tính tẩy màu là do A. HClO có tính oxi hóa mạnh. B. HCl có tính acid mạnh. C. Cl2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. D. Cl2 có tính oxi hóa mạnh. Câu 14. Hai chất nào sau đây được cho vào muối ăn để bổ sung nguyên tố iodine? A. KI, KIO3. B. I2, HI. C. HI, HIO3. D. I2, AlI3. Câu 15. Dung dịch nào sau đây có thể phân biết hai dung dịch NaF và NaCl? A. HCl. B. HF. C. Br2 D. AgNO3. Câu 16. Cho phản ứng hóa học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau: 2NO2(g) (đỏ nâu) N2O4(g) (không màu) Biết NO2 và N2O4 có tương ứng là 33,18 kJ/mol và 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tỏ phản ứng A. tỏa nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4. B. thu nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4. C. tỏa nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2. D. thu nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2. Câu 17. Xét phản ứng điều chế H2 trong phòng thí nghiệm: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2. Chất đóng vai trò chất khử trong phản ứng là A. ZnCl2. B. Zn. C. HCl. D. H2. Câu 18. Xác cuả một số loài động vật được bảo quản nguyên vẹn ở Bắc cực và Nam cực hàng ngàn năm. Yếu tố nào đã ảnh hưởng đến tốc độ của quá trình trên? A. nhiệt độ. B. nồng độ. C. áp suất. D. bề mặt tiếp xúc. Câu 19. Phản ứng nào sau đây là phản ứng tỏa nhiệt? A. Phản ứng phân hủy khí NH3. B. Phản ứng hòa tan NH4Cl trong nước. C. Phản ứng oxi hóa glucose trong cơ thể. D. Phản ứng nhiệt phân muối KNO3. Câu 20. Khi đun nóng, chất thăng hoa chuyển từ thể rắn sang thể hơi màu tím là A. Cl2. B. Br2. C. F2. D. I2. Câu 21 (2đ). Xét các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình luyện zinc (Zn) từ quặng Blend: a/ ZnS + O2 ZnO + SO2; b/ FeO + CO Fe + CO2 Lập phương trình hóa học của các phản ứng đó theo phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử. Câu 22 (1đ). . Hai phương trình hóa học của phản ứng xảy ra với cùng một lượng Cl2 như sau: Mg(s) + Cl2(g) MgCl2(s) (1) 2Na(s) + Cl2(g) 2NaCl(s) (2) Sau 1 phút, khối lượng MgCl2 được tạo ra 2 gam. a) Tính tốc độ trung bình (mol/s) của phản ứng (1). b A1) Nếu tốc độ trung bình xảy ra trong phản ứng (2) tương đương (1), thì khối lượng sản phẩm NaCl thu được là bao nhiêu? Câu 23 (1đ). Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 7,62 gam FeCl 2 và m gam FeCl3. Tính m. ( Cho biết nguyên tử khối của: Na = 23, Fe = 56, Cl = 35,5) ----HẾT--- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA HỌC KỲ TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG II – NĂM HỌC 2022 - 6
- ĐỀ CHÍNH THỨC 2023 (Đề có 2 trang) MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 20 câu TN, 3 câu TL) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Câu 1. Phương trình hóa học nào viết sai? A. Br2 + Cu CuBr2. B. NaBr + AgNO3 AgBr + NaNO3. C. Cl2 + Fe FeCl2. D. 2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O. Câu 2. Cho các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào chứng minh Cl2 có tính oxi hoá mạnh hơn Br2? A. Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2. B. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O. C. Br2 + 2NaOH NaBr + NaBrO + H2O. D. Br2 + 2NaCl 2NaBr + Cl2. 0 Câu 3. Nung KNO3 lên 550 C xảy ra phản ứng: 2KNO3(s) 2KNO2(s) + O2(g) ∆H Phản ứng nhiệt phân KNO3 là A. thu nhiệt, ∆H > 0. B. tỏa nhiệt, có ∆H < 0. C. thu nhiệt, có ∆H < 0. D. tỏa nhiệt, ∆H > 0. Câu 4. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:2H2(g) + O2(g) 2H2O(l) = –571,68 kJ Phản ứng trên là phản ứng A. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. B. thu nhiệt. C. không có sự thay đổi năng lượng. C. tỏa nhiệt. Câu 5. Trong tự nhiên, nguyên tố chlorine tồn tại phổ biến nhất ở dạng hợp chất nào sau đây? A. MgCl2. B. NaCl. C. HCl. D. KCl. Câu 6. Nhận định nào dưới đây đúng? A. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng. B. Khi nhiệt độ giảm thì tốc độ phản ứng tăng. C. Sự thay đổi nhiệt độ không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. D. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng giảm. Câu 7. Cách nào sau đây sẽ làm củ khoai tây chín nhanh nhất? A. Nướng ở 180 ?. B. Hấp cách thủy trong nồi cơm. C. Luộc trong nước sôi. D. Hấp trên nồi hơi. Câu 8. Nguyên tố halogen dùng làm gia vị, cần thiết cho tuyến giáp và phòng ngừa khuyết tật trí tuệ là A. chlorine. B. iodine. C. bromine. D. fluorine. Câu 9. Halogen phản ứng mãnh liệt với hydrogen ngay cả trong bóng tối là A. Cl2. B. Br2. C. F2. D. I2. Câu 10. Dung dịch HF có khả năng ăn mòn thủy tinh là do xảy ra phản ứng hóa học nào sau đây? A. SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O. B. NaOH + HF NaF + H2O. C. 2F2 + 2H2O 4HF + O2. D. H2 + F2 2HF. Câu 11. Trong phản ứng dưới đây, vai trò của NO2 là gì? 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O A. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. B. chỉ bị oxi hoá. C. chỉ bị khử. D. không bị oxi hóa, không bị khử. Câu 12. Halogen tồn tại thể lỏng ở điều kiện thường là A. bromine. B. iodine. C. chlorine. D. fluorine. Câu 13. Ứng dụng nào sau đây không phải của Cl2? A. Sản xuất bột tẩy trắng. B. Xử lí nước bể bơi. 7
- C. Sản xuất nhựa PVC. D. Sát trùng vết thương trong y tế. Câu 14. Cho phản ứng: 2Na + Cl2 2NaCl. Trong phản ứng này, nguyên tử sodium (Na) A. bị oxi hoá. B. bị khử. C. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. D. không bị oxi hoá, không bị khử. Câu 15. Khi đốt than, sự cháy diễn ra nhanh và mạnh khi các viên than được tạo các lỗ rỗng như hình minh họa dưới đây. Yếu tố đã ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng đó là A. áp suất. B. diện tích bề mặt tiếp xúc. C. nhiệt độ. D. nồng độ. Câu 16. Calcium chloride dùng trong điện phân để sản xuất calcium kim loại và điều chế các hợp kim của calcium. Với tính chất hút ẩm lớn, calcium chloride được dùng làm tác nhân sấy khí và chất lỏng. Do nhiệt độ đông đặc thấp nên dung dịch calcium(II) chloride được dùng làm chất tải lạnh trong các hệ thống lạnh,… Ngoài ra, calcium chloride còn được làm chất keo tụ trong hóa dược và dược phẩm hay trong công việc khoan dầu khí. Trong phản ứng tạo thành calcium(II) chloride từ đơn chất: Ca + Cl2 CaCl2. Kết luận nào sau đây đúng? A. Mỗi nguyên tử Cl nhận 2e. B. Mỗi nguyên tử Ca nhận 2e. C. Mỗi nguyên tử Ca nhường 2e. D. Mỗi phân tử Cl2 nhường 2e. Câu 17. Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì nhận định nào dưới đây đúng? A. Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. B. Khi áp suất giảm thì tốc độ phản ứng tăng. C. Khi áp suất tăng thì tốc độ phản ứng giảm. D. Khi áp suất tăng thì tốc độ phản ứng tăng. Câu 18. Ở nhiệt độ cao và có xúc tác, phản ứng giữa hydrogen với halogen nào sau đây xảy ra thuận nghịch? A. Cl2. B. Br2. C. I2. D. F2. Câu 19. Số oxi hóa của nguyên tử S trong hợp chất SO2 là A. +4. B. –1. C. +6. D. +2. Câu 20. Phương án nào dưới đây mô tả đầy đủ nhất các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất. B. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, khối lượng chất rắn. C. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, diện tích bề mặt chất rắn. D. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác. Câu 21 (2đ). Xét các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình luyện gang từ quặng hematite đỏ: a/ Fe2O3 + CO FeO + CO2; b/ ZnO + C Zn + CO Lập phương trình hóa học của các phản ứng đó theo phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử. Câu 22 (1đ). Xét phản ứng phân hủy khí N2O5 xảy ra như sau: 2N2O5(g) 4NO2(g) + O2(g) a) Viết biểu thức tính tốc độ phản ứng theo sự biến thiên nồng độ của chất tham gia và sản phẩm theo thời gian. b A1) Sau khoảng thời gian t (s), tốc độ tạo thành O 2 là 9,0.10–6 (M/s), tính tốc độ của các chất còn lại trong phản ứng. Câu 23 (1đ). Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxygen thu được hỗn hợp Y gồm các oxide có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là bao nhiêu? ( Cho biết nguyên tử khối của: H: 1, O: 16, Mg: 24, Cu: 64, Al: 27) ----HẾT--- 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 301 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 510 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 331 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 693 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 92 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Số 2 Hoài Tân
6 p | 65 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 89 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 133 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn