intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU KIỂM TRA CUỐI HK2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN HÓA HỌC LỚP 10C Thời gian làm bài : 45 phút; (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp: 10C1 Mã đề 001 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố (amu): H = 1; He = 4; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; I = 127; Ba = 137. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ ancol (rượu)? A. áp suất. B. Nhiệt độ. C. Nồng độ. D. Chất xúc tác. Câu 2: Phản ứng tỏa nhiệt là gì? A. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. B. Là phản ứng phóng năng lượng dạng nhiệt. C. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dạng nhiệt. D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. Câu 3: Khi cho cùng một lượng aluminum (nhôm) vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng nhôm ở dạng nào sau đây? A. Dạng bột mịn, khuấy đều. B. Dạng nhôm dây. C. Dạng viên nhỏ. D. Dạng tấm mỏng. Câu 4: Tính tẩy màu của nước chlorine là do: A. HCl có tính khử mạnh. B. HCl là acid mạnh. C. HClO có tính oxi hóa mạnh. D. Cl2 có tính oxi hóa mạnh. Câu 5: Cho phản ứng hóa học sau: Zn (s) + H2SO4 (aq) ZnSO4 (aq) + H2 (g) Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. Nhiêt độ của dung dịch sulfuric acid. B. Thể tích dung dịch sulfuric acid. C. Diện tích bề mặt Zn. D. Nồng độ dung dịch sulfuric acid. Câu 6: Nguyên tử của các nguyên tố halogen đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng A. ns2np6. B. ns2np4. C. ns2np5. D. ns2. Câu 7: Cho 2 phương trình nhiệt hóa học sau: C (s) + H2O (g) to CO (g) + H2 (g) ΔrH02988= + 131,25 kJ (1) CuSO4 (aq) + Zn (s) to ZnSO4 (aq) + Cu (s) ΔrH0298= −231,04 kJ (2) Trang 1/4 - Mã đề 001
  2. Khẳng định đúng là : A. Phản ứng (1) là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng (2) là phản ứng thu nhiệt; B. Phản ứng (1) và phản ứng (2) là phản ứng thu nhiệt; C. Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt, phản ứng (2) là phản ứng tỏa nhiệt; D. Phản ứng (1) và phản ứng (2) là phản ứng tỏa nhiệt. Câu 8: Cho phản ứng có dạng: aA (g) + bB (g) ? mM (g) + nN (g) Công thức tính biến thiên enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết Eb là A. ΔrH0298= a×Eb(A)+b×Eb(B)−m×Eb(M)−n×Eb(N) B. ΔrH0298= Eb(A)+Eb(B)−Eb(M)−Eb(N) C. ΔrH0298= Eb(M)+Eb(N)−Eb(A)−Eb(B) D. ΔrH0298= m×Eb(M)+n×Eb(N)−a×Eb(A)−b×Eb(B) Câu 9: Ở điều kiện thường, đơn chất fluorine có màu: A. Lục nhạt. B. Nâu đỏ. C. Tím đen. D. Vàng lục. Câu 10: Tốc độ phản ứng là: A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. Câu 11: Cho phương trình hoá học của phản ứng: C2H4 (g) + H₂O (l) → C2H5OH (I) Biết nhiệt tạo thành chuẩn của các chất trên cho ở bảng sau đây : ∆f H 0 298 ∆f H 0 298 ∆f H 0 298 Chất Chất Chất (kJ/mol) (kJ/mol) (kJ/mol) C2H4(g) +52,47 H2O(l) –285,84 C2H5OH(l) –277,63 Biến thiên enthalpy của phản ứng theo nhiệt tạo thành chuẩn của các chất trên là : A. ∆ r H 298 = − 22,13 kJ B. ∆ r H298 = − 44,26 kJ C. ∆ r H 298 = + 22,13 kJ D. ∆ r H298 = + 44,26 kJ 0 0 0 0 Câu 12: Cho phản ứng: Na (s) + 1/2Cl2 (g) ?NaCl (s) có ΔfH0298 (NaCl, s) = − 411,1 kJ/mol. Nếu chỉ thu được 0,5 mol NaCl (s) ở điều kiện chuẩn thì lượng nhiệt tỏa ra là A. 411,1 kJ; B. 25,55 kJ; C. 250,55 kJ; D. 205,55 kJ. Câu 13: Phản ứng giữa đơn chất halogen nào sau đây với hydrogen diễn ra mãnh liệt, nổ ngay cả trong bóng tối hoặc ở nhiệt độ thấp? A. Cl2. B. F2. C. Br2. D. I2. Trang 2/4 - Mã đề 001
  3. Câu 14: Khi tiến hành điều chế và thu khí Cl 2 vào bình, để ngăn khí Cl 2 thoát ra ngoài gây độc, cần đậy miệng bình thu khí Cl2 bằng bông có tẩm dung dịch nào dưới đây? A. HCl. B. KCl. C. NaOH. D. NaCl. Câu 15: Biểu đồ nào sau đây không biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ chất tham gia với thời gian? A. B. C. D. Câu 16: Enthalpy tạo thành của một chất (ΔfH) là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành A. 1 gam chất đó từ các đơn chất bền nhất; B. 1 mol chất đó từ các hợp chất bền nhất. C. 1 lít chất đó từ các đơn chất dạng bền nhất; D. 1 mol chất đó từ các đơn chất bền nhất; Câu 17: Đâu là mô tả đúng về đơn chất halogen Br2? A. Oxi hóa được nước. B. Chất lỏng, màu nâu đỏ. C. Dùng để sản xuất nước Javel. D. Thăng hoa khi đun nóng. Câu 18: Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H 2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau. Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất? A. 3 thí nghiệm như nhau B. Thí nghiệm 3 C. Thí nghiệm 2 D. Thí nghiệm1 Câu 19: Cho phản ứng: X Y Tại thời điểm t1 nồng độ của chất X bằng C 1, tại thời điểm t2 (với t2 > t1) nồng độ của chất X bằng C2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên được tính theo biểu thức nào sau đây ? C1 − C2 C1 − C2 C1 − C2 C2 − C1 A. v = . B. v = . C. v = − . D. v = . t1 − t 2 t 2 − t1 t 2 − t1 t 2 − t1 Câu 20: Cho phản ứng X + Y Z. Nồng độ ban đầu của chất X là 0,1 mol/l, của chất Y là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của Y giảm 20% so với nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản Trang 3/4 - Mã đề 001
  4. ứng là A. 0,16 mol/l.phút. B. 0,106 mol/l.phút. C. 1,6 mol/l.phút. D. 0,016 mol/l.phút. Câu 21: Cho phương trình nhiệt hóa học sau: 2H2 (g) + O2 (g) ? 2H2O (g) ΔrH0298= − 483,64 kJ So sánh đúng là: A. ∑ΔfH0298(cđ) = ΔfH0298 (sp) B. ∑ΔfH0298(cđ) >∑ΔfH0298 (sp) C. ∑ΔfH0298 (cđ)≤ ΔfH0298 (sp) D. ∑ΔfH0298 (cđ) < ΔfH0298 (sp) II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra a. Cl2+ NaBr → b. CaCO3 + 2HCl → Câu 2 (1 điểm): Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn: Liên kết C–H C–C C=C Eb (kJ/mol) 418 346 612 Tính biến thiên enthalpy của phản ứng CH3− CH2− CH3 (g) → CH4(g) + CH2 = CH2 (g) Câu 3 (1 điểm): Cho 6 gam bột magnesium (Mg) vào cốc đựng dung dịch HCl lấy dư. a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tính khối lượng muối và thể tích khí hydrogen (đkc) được tạo ra. ------ HẾT ------ Ghi chú: 1) Học sinh không được dùng bảng tuần hoàn! 2) Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm! Trang 4/4 - Mã đề 001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2