intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn:HOA HỌC- Lớp: 10 Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề) - Thời điểm kiểm tra: Cuối kì 2, kết thúc chủ đề “Nguyên tố nhóm VIIA” - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 21 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 9 câu), mỗi câu 0,33 điểm; - Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Tổng số câu Tổng Mức độ nhận thức % điểm Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung/đơn Nhận biết TT Chủ đề vị kiến thức TN TL TN TL TL TN TL TL TN TN (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) 1 Phản ứng oxi hoá Phản ứng oxi 3 3 6 20% – khử hoá – khử 2 NĂNG LƯỢNG Sự biến thiên HOÁ HỌC enthalpy 2 1 1 3 1 20% trong các phản ứng hoá học
  2. 3 Tốc độ phản ứng 1. Phương hoá học trình tốc độ phản ứng và 1 1 2 6,7% hằng số tốc độ của phản ứng 2. Các yếu tố ảnh hưởng tới 1 1 1 1 13,3% tốc độ phản ứng 4 Nguyên tố nhóm 1. Tính chất VIIA vật lí và hoá học các đơn 3 2 1/2 5 1/2 21,7%% chất nhóm VIIA 2. Hydrogen halide và một số phản ứng 2 2 1/2 4 1/2 18,3% của ion halide (halogenua) Tổng 12 0 9 0 0 2 0 1 21 3 100% Tỉ lệ % 40% 0 30% 0 0 20% 0 10% 70% 30% 100% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 70% 30% 100%
  3. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn:HOÁ HỌC- Lớp: 10 Thời gian:45 phút (không kể thời gian phát đề) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị Vận Vận TT Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu dụng Chủ đề kiến thức dụng cao (TNKQ) (TNKQ) (TL) (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 Phản ứng Nhận biết oxi hoá – khử - Nêu được khái niệm số oxi hoá của nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất. 3 - Nêu được khái niệm về phản ứng oxi hoá – khử,chất khử, chất oxy hóa, quá trình khử, quá trình oxy hóa. Phản ứng oxi - Nêu được ý nghĩa của phản ứng oxi hoá – khử. hoá – khử Thông hiểu - Xác định được số oxi hoá của nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất, xác định được chất khử, chất oxy hóa, quá trình khử, quá trình oxy hóa, nhận diện phản ứng oxy hóa khử. - Cân bằng được phản ứng oxi hoá – khử bằng 3 phương pháp thăng bằng electron đối với phản ứng
  4. đơn giản, quen thuộc. – Cho ví dụ một số phản ứng oxi hoá – khử quan trọng gắn liền với cuộc sống. Vận dụng - Cân bằng được phản ứng oxi hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Vận dụng cao - Mô tả được một số phản ứng oxi hoá – khử quan trọng gắn liền với cuộc sống. 2 Nhận biết: - Nêu được khái niệm về phản ứng tỏa nhiệt ,thu nhiệt, 2 cho ví dụ về phản ứng tỏa nhiệt ,thu nhiệt , - Nêu được khái niệm biến thiên enthalpy, nhiệt tạo thành . Viết kí hiệu. - Nêu được ý nghĩa của dấu và giá trị  r H 298 . o Năng lượng Sự biến thiên hoá học enthalpy * Trình bày được khái niệm điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar trong các phản và thường chọn nhiệt độ 25oC hay 298 K); ứng hoá học Thông hiểu: - Xác định biến thiên enthalpy của 1 phản ứng dựa vào phương trình nhiệt hóa học. 1 -Hiểu được sự biến đổi năng lượng của phản ứng tỏa nhiệt ,thu nhiệt.
  5. Vận dụng: - Tính được của một phản ứng dựa vào bảng số liệu năng lượng liên kết cho sẵn, vận dụng công thức: E (cđ ) E b ( sp )  r H0 =  Eb (cđ ) −  Eb (sp ) và b 298 , là tổng năng lượng liên kết trong phân tử chất đầu và sản phẩm phản ứng. - Tính được của một phản ứng dựa vào bảng số liệu nhiệt tạo thành cho sẵn, vận dụng công thức:  r H0 =   f H0 (sp ) −   f H0 (cđ ) 298 298 298 Vận dụng cao: -Giải được bài toán liên quan vấn đề năng lượng và liên hệ thực tiễn. 1 3 1. Phương trình Nhận biết 1 tốc độ phản ứng và - Trình bày được khái niệm tốc độ phản ứng hoá học.
  6. Tốc độ hằng số tốc độ - Nêu được ý nghĩa hằng số tốc độ phản ứng. phản ứng của phản ứng hoá học Thông hiểu - Trình bày được cách tính tốc độ trung bình của phản 1 ứng. Vận dụng - Viết được biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số tốc độ phản ứng và nồng độ (còn gọi là định luật tác dụng khối lượng (M. Guldberg và P. Waage, 1864) chỉ đúng cho phản ứng đơn giản nên không tùy ý áp dụng cho mọi phản ứng). 2. Các yếu tố Nhận biết ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 1 - Nêu được ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van’t Hoff (γ). Thông hiểu - Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng như: nồng độ, nhiệt độ, áp suất. - Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng như: diện tích bề mặt, chất xúc tác. 1 Vận dụng
  7. - Thực hiện được một số thí nghiệm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng (nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác). Vận dụng cao - Vận dụng được kiến thức tốc độ phản ứng hoá học vào việc giải thích một số vấn đề trong cuộc sống và sản xuất. 4 Nguyên tố 1. Tính chất vật Nhận biết: nhóm VIIA lí và hoá học các đơn chất nhóm - Phát biểu được trạng thái tự nhiên của các nguyên tố VIIA halogen. - Mô tả được trạng thái, màu sắc của các đơn chất halogen. - Mô tả được nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen. 3 -Nêu được tính chất hóa học các đơn chất halogen - Trình bày được xu hướng dùng chung electron (với phi kim) để tạo hợp chất cộng hoá trị dựa theo cấu hình electron. -Trình bày được xu hướng nhận thêm 1 electron (từ kim loại) để tạo hợp chất ion dựa theo cấu hình electron. Thông hiểu 2
  8. - Giải thích được sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen dựa vào tương tác van der Waals. - Giải thích được xu hướng phản ứng của các đơn chất halogen với hydrogen theo khả năng hoạt động của halogen và năng lượng liên kết H–X (điều kiện phản ứng, hiện tượng phản ứng và hỗn hợp chất có trong bình phản ứng). - Giải thích khả năng phản ứng của đơn chất halogen thông qua phản ứng với hydrogen, kim loại, muối halide - Hiểu được các ứng dụng của halogen gắn với thực tiển. Vận dụng - Viết được các phương trình thể hiện tính chất các đơn chất halogen - Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm chứng minh được xu hướng giảm dần tính oxi hoá của các halogen thông qua một số phản ứng: Thay thế halogen trong dung dịch muối bởi một halogen khác; Halogen tác dụng với hydrogen và với nước.
  9. - Thực hiện được (hoặc quan sát video) một số thí nghiệm chứng minh tính oxi hoá mạnh của các halogen và so sánh tính oxi hoá giữa chúng (thí nghiệm tính tẩy màu của khí chlorine ẩm; thí nghiệm nước chlorine, nước bromine 1/2 tương tác với các dung dịch sodium chloride, sodium bromide, sodium iodide). 2. Hydrogen Nhận biết halide và một số phản ứng của - Nêu được ứng dụng của một số hydrogen halide (HCl, 2 ion halide HBr). (halogenua) - Nêu được ứng dụng của một số hydrogen halide (HF, HI). - Nhận biết ion halide trong dung dịch -Trình bày được xu hướng biến đổi tính acid của dãy hydrohalic acid. Thông hiểu - Trình bày được tính khử của các ion halide (Cl–, Br–, I– 2 ) thông qua phản ứng với chất oxi hoá là sulfuric acid đặc. - Nhận xét (từ bảng dữ liệu về nhiệt độ sôi) và giải thích được xu hướng biến đổi nhiệt độ sôi của các hydrogen halide từ HCl tới HI dựa vào tương tác van der Waals. Giải thích được sự bất thường về nhiệt độ sôi của HF so với các HX khác. Vận dụng 1/2
  10. - Viết được phương trình và nêu hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch halide tác dụng H2SO4 đặc - Tính được lượng chất tạo thành dựa vào phản ứng đã học và dữ kiện đề cho. - Thực hiện được thí nghiệm phân biệt các ion F–, Cl–, Br–, I– bằng cách cho dung dịch silver nitrate vào dung dịch muối của chúng. Tổng số câu 12 9 2 1 Tỉ lệ % các mức độ nhận thức 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ % chung 70% 30%
  11. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn:HOÁ HỌC.- Lớp:10 Thời gian:45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ GỐC 301 ( đề có3 trang) I.TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm ) Câu 1: Đơn chất halogen tồn tại ở thể khí, màu vàng lục là A. chlorine. B. Iodine. C. bromine. D. fluorine. Câu 2: Cho các phương trình nhiệt hoá học sau: (1) C2H4(g) + H2(g) → C2H6(g)  r H 298 = −137,0kJ 0 (2) Fe2O3(s) + 2Al(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s)  r H 298 = −851,5kJ. 0 Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt. B. Cả hai phản ứng đều thu nhiệt. C. Phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt. D. Cả hai phản ứng đều toả nhiệt. Câu 3: Chọn phát biểu không đúng? A. Tính acid của các hydrohalic acid giảm dần từ HF đến HI. B. Ion F- và Cl- không bị oxi hóa bởi dung dịch H2SO4 đặc. C. Các hydrogen halide tan tốt trong nước tạo dung dịch acid. D. dung dịch HBr hoặc dung dịch HI tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc có thể đều tạo ra khí SO2. Câu 4: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận A. neutron. B. proton. C. electron. D. cation. Câu 5: Halogen nào được dùng trong sản xuất nhựa Teflon? A. Chlorine. B. Bromine. C. Fluorine. D. Iodine. Câu 6: Dung dịch acid nào sau đây dùng để khác chữ trên bề mặt thủy tinh? A. HCl B. HF C. H2SO4 D. HI Câu 7: HF có nhiệt độ sôi cao bất thường so với HCl, HBr, HI là do A. HF có liên kết hydrogen liên phân tử. B. fluorine có tính oxi hoá yếu nhất. C. HF có khối lượng phân tử lớn nhất. D. HF có năng lượng liên kết nhỏ nhất. Câu 8: Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là A. Tính acid. B. Tính base. C. Tính oxi hóa. D. Tính khử. Câu 9: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng. B. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. C. Thời gian xảy ra phản ứng. D. Chất xúc tác. Câu 10: Số oxi hóa của S trong hợp chất CaSO3 là A. +4. B. – 2. C. +2. D. – 4. Câu 11: Tốc độ phản ứng là độ biến thiên A. nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thể tích. B. thể tích của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. C. nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. D. số mol của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thể tích.
  12. Câu 12: Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45oC: N2O5 ⎯⎯ N2O4 + ½ O2 → Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là A. 6, 80.10-4mol/(l.s). B. 6, 80.10-3mol/(l.s). C. 2, 72.10-3 mol/(l.s). D. 1, 36.10-3 mol/(l.s). Câu 13: Quá trình nào sau đây không xảy ra phản ứng oxy hóa- khử: A. Quang hợp ở thực vật B. Đốt nhiên liệu C. Hòa tan muối ăn vào nước. D. Luyện kim Câu 14: Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hoá - khử? A. 2NaOH + 2NO 2 ⎯⎯ NaNO 2 + NaNO3 + H 2 O. → o B. 2Fe(OH)3 ⎯⎯ Fe2O3 + 3H 2O. t → C. 4Fe(OH)2 + O2 ⎯⎯ 2Fe2O3 + 4H2O → o t o D. 2KMnO4 ⎯⎯ K 2 MnO4 + MnO2 + O2 . t → Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong tự nhiên không tồn tại đơn chất halogen. B. Tính oxi hoá của đơn chất halogen giảm dần từ F2 đến I2. C. Khí chlorine ẩm và nước chlorine đều có tính tẩy màu. D. Fluorine có tính oxi hoá mạnh hơn chlorine, oxi hoá Cl- trong dung dịch NaCl thành Cl2. t o Câu 16: Cho phản ứng hoá học: Cr + O2 ⎯⎯ Cr2O3. Trong phản ứng trên xảy ra: → A. Sự oxi hoá Cr và sự oxi hoá O2. B. Sự oxi hoá Cr và sự khử O2. C. Sự khử Cr và sự oxi hoá O2. D. Sự khử Cr và sự khử O2. Câu 17: Dung dịch dùng để nhận biết các ion halide là A. NaOH. B. AgNO3. C. NaCl. D. HCl Câu 18: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: 3Fe(s) + 4H2O(l) → Fe3O4(s) + 4H2(g);  r H0 = +26,32 kJ 298 Giá trị  r H0 của phản ứng: Fe3O4(s) + 4H2(g) ⎯⎯ 3Fe(s) + 4H2O(l) là 298 → A. +13,16 kJ. B. -10,28 kJ. C. +19,74 kJ. D. -26,32 kJ. Câu 19: Trong pứ oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chất A. nhận electron. B. nhận proton. C. nhường proton. D. nhường electron Câu 20: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt? A. Phản ứng hoà tan sodium vào nước B. Phản ứng nhiệt phân muối KNO3. C. Phản ứng trung hòa giữa chloric acid và sodiumhydroxide D. Phản ứng oxi hoá glucose trong cơ thể. Câu 21: Halogen tồn tại ở thể lỏng ở điều kiện thường là A. fluorine. B. bromine. C. Iodine. D. chlorine.
  13. II.TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 1. (1 điểm) Anh (chị) hãy cho biết yếu tố chính ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong từng trường hợp sau: a. Duy trì thổi không khí vào bếp để than cháy đều hơn. b. Thức ăn được tiêu hóa trong dạ dày nhờ acid và enzyme. c. Cho aluminium(Al) dạng bột vào dung dịch HCl thì thấy lượng khí thoát ra nhanh hơn so với cho dạng lá. d. Thịt cá bảo quản trong ngăn đông sẽ tươi và để lâu hơn so với ngăn mát. Câu 2. (1 điểm) a.Viết phương trình hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 → Cl2→ Br2→ I2 b.Nêu hiện tượng ,viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho H2SO4 đặc vào postassium bromide(KBr) Câu 3. (1 điểm) Glucose là một loại monosaccarit với công thức phân tử C6H12O6 được tạo ra bởi thực vật và hầu hết các loại tảo trong quá trình quang hợp từ nước và CO2, sử dụng năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Dung dịch glucose 5% (D = 1,1 g/mL) là dung dịch đường tiêm tĩnh mạch, là loại thuốc thiết yếu, quan trọng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và hệ thống y tế cơ bản. Phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa glucose như sau: C6H12O6(s) + 6O2(g) ⎯⎯ 6CO2(g) + 6H2O(l) → Tính năng lượng tối đa khi một người bệnh được truyền 1 chai 500 mL dung dịch glucose 5%. Biết enthalpy tạo thành chuẩn của C6H12O6(s), CO2(g), H2O(l) lần lượt là: -1272,8 kJ/mol; -393,5 kJ/mol; -285,8 kJ/mol. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn:HOÁ HỌC.- Lớp:10 Thời gian:45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ GỐC 302 ( đề có3 trang) I. TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm ) Câu 1: Đơn chất halogen tồn tại ở thể khí, lục nhạt là A. chlorine. B. Iodine. C. bromine. D. fluorine. Câu 2: Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng: N2(g) + O2(g) → 2NO(g), r H298 = +179,20 kJ 0 Phản ứng trên là phản ứng A. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường. B. không có sự thay đổi năng lượng. C. thu nhiệt. D. toả nhiệt Câu 3: Chọn phát biểu không đúng? A. Các hydrogen halide tan tốt trong nước tạo dung dịch acid. B. Ion F- và Cl- không bị oxi hóa bởi dung dịch H2SO4 đặc. C. Tính acid của các hydrohalic acid tăng dần từ HF đến HI. D. Các hydrogen halide làm quỳ tím hoá đỏ. Câu 4: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận A. neutron. B. proton. C. electron. D. cation. Câu 5: Halogen nào được dùng trong sản xuất nhựa PVC? A. Chlorine. B. Bromine. C. Fluorine. D. Iodine.
  14. Câu 6: Dung dịch acid nào sau đây dùng để khác chữ trên bề mặt thủy tinh? A. HCl B. HF C. H2SO4 D. HI Câu 7: HF có nhiệt độ sôi cao bất thường so với HCl, HBr, HI là do A. HF có liên kết hydrogen liên phân tử. B. fluorine có tính oxi hoá yếu nhất. C. HF có khối lượng phân tử lớn nhất. D. HF có năng lượng liên kết nhỏ nhất. Câu 8: Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là A. Tính acid. B. Tính oxi hóa. C. Tính base. D. Tính khử. Câu 9: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. Thời gian xảy ra phản ứng. B. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. C. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng. D. Chất xúc tác. Câu 10: Số oxi hóa của S trong hợp chất CaSO4 là A. +6. B. – 2. C. +2. D. – 4. Câu 11: Tốc độ phản ứng là độ biến thiên A. nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thể tích. B. thể tích của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. C. nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. D. số mol của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thể tích. Câu 12: Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45oC: N2O5 ⎯⎯ N2O4 + ½ O2 → Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là A. 6, 80.10-4mol/(l.s). B. 6, 80.10-3mol/(l.s). -3 C. 1, 36.10 mol/(l.s). D. 2, 72.10-3 mol/(l.s). Câu 13: Qúa trình nào sau đây không xảy ra phản ứng oxy hóa - khử: A. Quang hợp ở thực vật B. Đốt nhiên liệu C. Hòa tan vôi sống vào nước. D. Luyện kim Câu 14: Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hoá - khử? A. 2NaOH + 2NO 2 ⎯⎯ NaNO 2 + NaNO3 + H 2 O. → o B. 2Al(OH)3 ⎯⎯ Al2O3 + 3H 2O. t → C. 4Fe(OH)2 + O2 ⎯⎯ 2Fe2O3 + 4H2O → o t o D. 2KMnO4 ⎯⎯ K 2 MnO4 + MnO2 + O2 . t → Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Fluorine có tính oxi hoá mạnh hơn chlorine, oxi hoá Cl- trong dung dịch NaCl thành Cl2. B. Tính oxi hoá của đơn chất halogen giảm dần từ F2 đến I2. C. Khí chlorine ẩm và nước chlorine đều có tính tẩy màu. D. Trong tự nhiên không tồn tại đơn chất halogen. Câu 16: Cho phản ứng hoá học:Cu +Cl2 → CuCl2 Trong phản ứng trên xảy ra: A. Sự oxi hoá Cu và sự oxi hoá Cl2. B. Sự oxi hoá Cu và sự khử Cl2. C. Sự khử Cuvà sự oxi hoá Cl2. D. Sự khử Cu và sự khử Cl2. Câu 17: Dung dịch dùng để nhận biết các ion halide là A. NaOH. B. AgNO3. C. NaCl. D. HCl Câu 18: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: 3Fe(s) + 4H2O(l) → Fe3O4(s) + 4H2(g);  r H0 = +26,32 kJ 298
  15. Giá trị  r H0 của phản ứng: Fe3O4(s) + 4H2(g) ⎯⎯ 3Fe(s) + 4H2O(l) là 298 → A. +13,16 kJ. B. -10,28 kJ. C. +19,74 kJ. D. -26,32 kJ. Câu 19: Trong pứ oxi hóa – khử, chất khử là chất A. nhận electron. B. nhận proton. C. nhường proton. D. nhường electron Câu 20: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt? A. Phản ứng hoà tan sodium vào nước B. Phản ứng nhiệt phân muối KClO3. C. Phản ứng trung hòa giữa chloric acid và sodiumhydroxide D. Phản ứng oxi hoá glucose trong cơ thể. Câu 21: Ở điều kiện thường, halogen tồn tại ở thể rắn, có màu đen tím là A. fluorine. B. bromine. C. Iodine. D. chlorine. II.TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. (1 điểm) Anh (chị) hãy cho biết yếu tố chính ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong từng trường hợp sau: a. Thức ăn được tiêu hóa trong dạ dày nhờ acid và enzyme. b. Than củi đang cháy, dùng quạt thổi thêm không khí vào, sự cháy diễn ra mạnh hơn. c. Thịt cá bảo quản trong ngăn đông sẽ tươi và để lâu hơn so với ngăn mát. d. Cho iron(Fe) dạng bột vào dung dịch HCl thì thấy lượng khí thoát ra nhanh hơn so với cho dạng hạt. Câu 2. (1 điểm) a.Viết phương trình hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 → Cl2→ Br2→ NaBr b.Nêu hiện tượng ,viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho H2SO4đặcvào postassium bromide(KBr) Câu 3. (1 điểm) Glucose là một loại monosaccarit với công thức phân tử C6H12O6 được tạo ra bởi thực vật và hầu hết các loại tảo trong quá trình quang hợp từ nước và CO2, sử dụng năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Dung dịch glucose 5% (D = 1,1 g/mL) là dung dịch đường tiêm tĩnh mạch, là loại thuốc thiết yếu, quan trọng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và hệ thống y tế cơ bản. Phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa glucose như sau: C6H12O6(s) + 6O2(g) ⎯⎯ 6CO2(g) + 6H2O(l) → Tính năng lượng tối đa khi một người bệnh được truyền 1 chai 500 mL dung dịch glucose 5%. Biết enthalpy tạo thành chuẩn của C6H12O6(s), CO2(g), H2O(l) lần lượt là: -1272,8 kJ/mol; -393,5 kJ/mol; -285,8 kJ/mol. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
  16. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA NĂM HỌC 2023-2024 Môn:HOÁ HỌC- Lớp:10 Thời gian:45 phút (không kể thời gian phát đề) A. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu/Mã đề 301 302 (21 câu) 1 A D 2 D C 3 A D 4 C C 5 C A 6 B B 7 A A 8 C B 9 C A 10 A A 11 C C 12 D C 13 C C 14 B B 15 D A 16 B B 17 B B 18 D D 19 A D 20 B B 21 B C
  17. B. TỰ LUẬN(3 ĐIỂM) ĐỀ 301,303,305,307 Câu Đáp án Điểm Câu 1(1điểm) Nêu đúng yếu tố chính ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong từng trường hợp đạt 0,25 điểm(4 yếu tố đúng đạt 1,0 điểm) a) yếu tố nồng độ. 0,25 1 b) yếu tố chất xúc tác. 0,25 c) yếu tố bề mặt tiếp xúc. 0,25 d) yếu tố nhiệt độ. 0,25 Câu 2(1điểm) a.Viết đúng mỗi phương trình đạt 0,25 điểm. ( đúng 3 phương trình đạt 0,75 điểm) 2KMnO4+16HCl đặc→2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2O 0,25 Cl2+2NaBr→2NaCl+Br2 0,25 0,25 Br2+2NaI→2NaBr+I2 b. Nêu đúng hiện tượng và viết đúng phương trình phản ứng xảy ra khi cho H2SO4 đặc vào postassium bromide(KBr) đạt 0,25 điểm 2 Hiện tượng: sản phẩm có màu vàng đậm 2KBr+2H2SO4 đặc→K2SO4+SO2+Br2+2H2O 0,25 Câu 3(1điểm) + m glucose=27,5 gam 0,25 + nglucose = 11/72 mol 0,25  r H o = -2803,0KJ 298 0,25 3 + Năng lượng tối đa khi một người bệnh được truyền 1 chai 500ml dung dịch glucose 5%(D =1,1 g/mL) là 11/72.2803,0 = 428,23 kJ 0,25 ĐỀ 302,304,306.308 Câu Đáp án Điểm
  18. Câu 1(1điểm) Nêu đúng yếu tố chính ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong từng trường hợp đạt 0,25 điểm(4 yếu tố đúng đạt 1,0 điểm) 1 a) yếu tố chất xúc tác . 0,25 b) yếu tố nồng độ. 0,25 c) yếu tố nhiệt độ . 0,25 d) yếu tố bề mặt tiếp xúc 0,25 Câu 2(1điểm) a.Viết đúng mỗi phương trình đạt 0,25 điểm. ( đúng 3 phương trình đạt 0,75 điểm) 2KMnO4+16HCl đặc→2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2O 0,25 Cl2+2NaBr→2NaCl+Br2 0,25 0,25 Br2+2Na→2NaBr 2 b. Nêu đúng hiện tượng và viết đúng phương trình phản ứng xảy ra khi cho H2SO4 đặc vào postassium bromide(KBr) đạt 0,25 điểm Hiện tượng: sản phẩm có màu vàng đậm 0,25 2KBr+2H2SO4 đặc→K2SO4+SO2+Br2+2H2O Câu 3(1điểm) + m glucose=27,5 gam 0,25 + nglucose = 11/72 mol 0,25 r H o 298 = -2803,0KJ 0,25 3 + Năng lượng tối đa khi một người bệnh được truyền 1 chai 500ml dung dịch glucose 5%(D =1,1 g/mL) là 11/72.2803,0 = 428,23 kJ 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0