intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Quảng Nam” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG MÔN HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 302 I.TRẮC NGHIỆM( 7 ĐIỂM) Câu 1: Chọn phát biểu không đúng? A. Cho dung dịch H2SO4 đặc vào các muối sau: KF( rắn) hoặc KCl (rắn) thì xảy ra phản ứng oxy hóa khử B. Các hydrogen halide tan tốt trong nước tạo dung dịch acid. C. Liên kết hóa học trong các phân tử hydrogen halide là liên kết công hóa trị phân cực. D. Độ dài liên kết trong phân tử hydrogen halide tăng dần từ HF đến HI Câu 2: Dung dịch nào sau đây có tính acid yếu nhất? A. Hydrofluoric acid. B. Hydroiodic acid C. Hydrochloric acid D. Hydrobromic acid Câu 3: HF có nhiệt độ sôi cao bất thường so với HCl, HBr, HI là do A. HF có năng lượng liên kết nhỏ nhất. B. Giữa các phân tử HF có liên kết hydrogen liên phân tử. C. fluorine có tính oxi hoá mạnh nhất so với halogen khác D. HF có khối lượng phân tử lớn nhất. Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử halogen có dạng ns2np5 B. Nguyên tố halogen thuộc nhóm VII A trong bảng tuần hoàn C. Khả năng phản ứng của đơn chất halogen với hydrogen tăng dần từ fluorine đến iodine. D. Chlorine vừa thể hiện tính oxy hóa vừa thể hiện tính khử khi tác dụng với dung dịch kiềm Câu 5: Cho phản ứng hoá học: 2Al + 3Cl2  2AlCl3 Trong phản ứng trên xảy ra: A. Sự khử Al và sự khử Cl2. B. Sự khử Al và sự oxi hoá Cl2. C. Sự oxi hoá Al và sự khử Cl2. D. Sự oxi hoá Al và sự oxi hoá Cl2. Câu 6: Phân tử halogen gồm có : A. 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị phân cực B. Chỉ có 1 nguyên tử đứng riêng lẻ. C. 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng 2 cặp electron chung. D. 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị không phân cực Câu 7: Hoàn thành phát biểu về tốc độ phản ứng sau: "Tốc độ phản ứng của phản ứng hoá học là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên ...(1)... của ...(2)... trong một đơn vị ...(3)..." A. (1) nồng độ, (2) một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng, (3) thể tích. B. (1) nồng độ, (2) một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng, (3) thời gian. C. (1) thời gian, (2) các chất phản ứng, (3) thể tích. D. (1) thời gian, (2) một chất sản phẩm, (3) nồng độ. Câu 8: Hydrochloric acid không tác dụng với chất nào sau đây? A. Ag B. Na2CO3 C. KOH D. KMnO4 Câu 9: Để phân biệt hai dung dịch NaI và KCl cần dùng thuốc thử là A. dung dịch AgNO3. B. Quỳ tím. C. dung dịch HNO3. D. dung dịch Ca(OH)2. Câu 10: Cho phản ứng hoá học: 2KClO3(s)  2KCl(s) + 3O2(g). Yếu tố nào sau đây o xt MnO , t 2 Trang 1/3 - Mã đề 302
  2. không ảnh hưởng tới tốc độ của phản ứng trên? A. Kích thước tinh thể KClO3. B. Nhiệt độ. C. Nồng độ O2 D. Chất xúc tác. Câu 11: Trong phòng thí nghiệm, một khí hydrogen halide (HX) được điều chế theo phản ứng sau: NaX(khan) + H2SO4 đặc  HX + NaHSO4( hoặc Na2SO4). Vậy Khí HX có thể là : A. HNO3 B. HI C. HBr D. HCl Câu 12: Đơn chất halogen tồn tại ở thể lỏng , màu nâu đỏ là A. Iodine. B. fluorine. C. chlorine. D. bromine. Câu 13: Số oxi hóa của Cr trong hợp chất Na2CrO4 là A. +6. B. +2. C. +7. D. +3. Câu 14: Qúa trình nào sau đây là quá trình tỏa nhiệt? A. Nhiệt phân muối KClO3. B. Nung đá vôi để sản xuất vôi sống C. Hoà tan vitamin C vào nước D. Hòa tan vôi sống vào nước Câu 15: Dung dịch acid nào sau đây dùng để khác chữ trên bề mặt thủy tinh? A. HF B. H2SO4 C. HI D. HCl Câu 16: Cho giản đồ sau: Phát biểu đúng là A. Phản ứng trên xảy ra thuận lợi. B. Phản ứng cần cung cấp nhiệt liên tục. C. Nhiệt lượng thu vào của phản ứng là 1450 kJ. D. Phản ứng trên có sự tăng năng lượng của hệ Câu 17: Khi tác dụng với các kim loại, các nguyên tử halogen thể hiện xu hướng nào sau đây? A. Góp chung 1 electron. B. Nhận 1 electron. C. Nhường 1 electron. D. Nhường 7 electron. Câu 18: Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là A. Tính khử. B. Tính acid. C. Tính oxi hóa. D. Tính base. Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong tự nhiên halogen chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. B. Khí chlorine ẩm và nước chlorine đều không có tính tẩy màu. C. Fluorine có tính oxi hoá mạnh hơn chlorine, nhưng fluorine không oxi hoá được Cl- trong dung dịch NaCl thành Cl2. D. Tính oxi hoá của đơn chất halogen tăng dần từ F2 đến I2. Câu 20: Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng: N2 (g) + O2 (g) → 2NO (g)  r H298 = + 179,20 Kj. 0 Phản ứng trên là phản ứng A. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường xung quanh. B. tỏa nhiệt. C. không có sự thay đổi năng lượng. D. thu nhiệt. Câu 21: Quá trình nào sau đây là quá trình oxy hóa? 5 2 2 3 A. Cl0+ 1e  Cl-1 B. 0 N + 3e → N . C. S + 2 e S -2 D. Fe → Fe + 1e Câu 22: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là Trang 2/3 - Mã đề 302
  3. A. F2 và H2. B. H2S và O2. C. Cl2 và H2. D. Cl2 và O2. Câu 23: Xét phương trình hóa học: A + 2B→ C + D. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất B là 0,011 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất B là 0,010 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất B trong khoảng thời gian trên là A. 2,5.10−5 mol/(l.s). B. 1,0.10−4 mol/(l.s). C. 7,5.10−4 mol/(l.s). D. 5,0.10−4 mol/(l.s). Câu 24: Ứng dụng nào sau đây là của iodine? A. Sản xuất Cryolite và Teflon. B. Làm chất sát trùng vết thương. C. Chế tạo chất tráng lên phim ảnh. D. Làm sạch và khử trùng nước sinh hoạt. Câu 25: Trong đời sống cũng như trong tự nhiên, phản ứng oxi hóa – khử có vai trò rất quan trọng. Trong các quá trình dưới đây, quá trình nào không là phản ứng oxi hóa – khử? A. Quang hợp ở thực vật. B. Đốt cháy nhiên liệu.C. Sản xuất gang,thép. D. Thuỷ triều. Câu 26: Trong pứ oxi hóa – khử, chất bị khử là chất A. nhận electron. B. nhường proton. C. nhận proton. D. nhường electron Câu 27: Hệ số cân bằng của O2 trong phane ứng sau : H2S+O2 S +H2O là: A. 5 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 28: Nhiệt độ sôi các hydrogen halic tăng dần từ HCl đến HI là do: A. Khối lượng phân tử giảm và lực tương tác Waals giữa các phân tử tăng. B. Khối lượng phân tử giảm và lực tương tác Waals giữa các phân tử giảm. C. Khối lượng phân tử tăng và lực tương tác Waals giữa các phân tử tăng. D. Khối lượng phân tử tăng và lực tương tác Waals giữa các phân tử giảm. II.TỰ LUẬN(3 ĐIỂM) Câu 1. (1 điểm) Em hãy cho biết yếu tố chính ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong từng trường hợp sau: a. Nghiền nhỏ đá vôi trước khi đưa vào lò nung để tăng rút ngắn thời gian nung vôi. b. Trong quá trình làm sữa chua, lúc đầu người ta phải pha sữa trong nước ấm và thêm men để ủ chua, sau đó làm lạnh . c.Thịt cá bảo quản trong ngăn đông của tủ lạnh sẽ tươi và để lâu hơn so với để ở ngăn mát. d. Nấu thực phẩm trong nồi áp suất sẽ nhanh chín hơn nấu ở áp suất thường Câu 2. (1 điểm) 2.1.Viết phương trình phản ứng sau: a. Zn + Br2 b. NaOH + Cl2 2.2. Dùng chlorine (Cl2) để khử trùng nước sinh hoạt là một phương pháp rẻ tiền và dễ sử dụng. Tuy nhiên cần phải đảm bảo hàm lượng chlorine trong nước không vượt quá mức độ cho phép để tránh gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Cách đơn giản để kiểm tra hàm lượng chlorine trong nước có dư hay không là sử dụng dung dịch potassium iodide (KI) và hồ tinh bột.Giải thích cách kiểm tra trên bằng hiện tượng quan sát được và phương trình phản ứng hóa học. Câu 3: (1 điểm) Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propane(C3H8) và butane (C4H10) với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí “ga” của hộ gia đình Y là 12.000 kJ/ngày và hiệu suất sử dụng nhiệt là 64,54%. Tính số ngày hộ gia đình Y sử dụng hết bình ga trên.(KLM C=12,H=1) ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 302
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2