intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Kon Tum’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Kon Tum

  1. TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 TỔ:HÓA NĂM HỌC: 2023 - 2024 Môn: Hoá Lớp: 10A1,2,3,4,5 (Đề kiểm tra có 04 trang) Ngày kiểm tra: Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ, tên học sinh: ……………….…..……… Số báo danh: ………………………...…….. Lớp:................................................................ ĐỀ KIỂM TRA PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt? A. Phản ứng nhiệt phân KNO3. B. Phản ứng tạo gỉ kim loại. C. Phản ứng oxi hóa glucose trong cơ thể. D. Phản ứng đốt cháy cồn. Câu 2. Khi tăng nồng độ chất tham gia, thì A. có thể tăng hoặc giảm tốc độ phản ứng. B. tốc độ phản ứng giảm. C. không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. D. tốc độ phản ứng tăng. Câu 3. Dẫn khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng để thực hiện phản ứng hóa học: CuO + H2 Cu + H2O. Trong phản ứng trên, chất đóng vai trò chất khử là A. Cu. B. H2O. C. H2. D. CuO. Câu 4. Nhiệt tạo thành chuẩn của một chất là nhiệt lượng tạo thành 1 mol chất đó từ chất nào ở điều kiện chuẩn? A. những hợp chất bền vững nhất. B. những đơn chất bền vững nhất. C. những dạng tồn tại bền nhất trong tự nhiên. D. những oxide có hóa trị cao nhất. Câu 5. Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ của phản ứng rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu? A. Áp suất. B. Chất xúc tác. C. Nhiệt độ. D. Nồng độ. Câu 6. Phương trình nhiệt hóa học: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) = -91,80 kJ Lượng nhiệt tỏa ra khi dùng 2 mol H2(g) để tạo thành NH3(g) là A. -61,20 kJ. B. -45,90 kJ. C. -91,80 kJ. D. -30,60 kJ. Câu 7. Làm muối là nghề phổ biến tại nhiều vùng ven biển Việt Nam. Một hộ gia đình tiến hành làm muối trên ruộng chứa 60 000 L nước biển. Giả thiết 1 L nước biển có chứa 30 gam NaCl và hiệu suất quá trình làm muối thành phẩm đạt 75%. Khối lượng muối hộ gia đình thu được là: A. 1350 kg. B. 2000 kg. C. 1800 kg. D. 1200 kg. Câu 8. Dung dịch X làm quỳ tím hoá đỏ. Khi cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3 cho kết tủa màu trắng. Chất X là: A. HBr. B. HCl. C. NaCl. D. HI. 1
  2. Câu 9. Trong y học, halogen nào sau đây được hoà tan trong cồn để dùng làm thuốc sát trùng ngoài da? A. Chlorine. B. fluorine. C. Bromine. D. Iodine. Câu 10. Thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng giữa kẽm (zinc) với dung dịch hydrochloric acid của hai nhóm học sinh được mô tả bằng hình sau: Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do A. nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn. B. áp suất tiến hành thí nghiệm nhóm thứ hai cao hơn nhóm thứ nhất. C. diện tích bề mặt kẽm bột lớn hơn kẽm miếng. D. nồng độ kẽm bột lớn hơn. Câu 11. Dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được các ion F -, Cl-, Br-, I- trong dung dịch muối? A. AgNO3. B. NaOH. C. HCl. D. KNO3. Câu 12. Cho phản ứng X2 + 2NaBr(aq) → 2NaX(aq) + Br2. X có thể là chất nào sau đây? A. Cl2. B. F2. C. O2. D. I2. Câu 13. Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là A. Tính khử. B. Tính oxi hóa C. Tính base. D. Tính acid Câu 14. Tiến hành hoà tan m gam bột Zn trong dung dịch HCl dư ở 3 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: nếu thực hiện ở 300C thì thời gian kết thúc là 48 phút. Thí nghiệm 2: nếu thực hiện ở 700C thì thời gian kết thúc là 3 phút. Thí nghiệm 3: nếu thực hiện ở 500C thì thời gian kết thúc là x phút. Giá trị x là: A. 8 B. 10 C. 12 D. 16 Câu 15. Quy ước về dấu của nhiệt phản ứng () nào sau đây là đúng? A. Phản ứng thu nhiệt có = 0. B. Phản ứng tỏa nhiệt có < 0. C. Phản ứng tỏa nhiệt có > 0. D. Phản ứng thu nhiệt có < 0. Câu 16. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, halogen thuộc nhóm A. VIIA. B. IIA. C. IA. D. VIIIA. Câu 17. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận A. cation. B. electron. C. neutron. D. proton. Câu 18. Cho phản ứng hóa học sau: Zn(s) + H2SO4(aq) ZnSO4(aq) + H2(g) Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. Nhiệt độ của dung dịch sulfuric acid. B. Thể tích dung dịch sulfuric acid. C. Diện tích bề mặt zinc. D. Nồng độ dung dịch sulfuric acid. 2
  3. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.(Đ – S) Câu 1. Thực hiện các phản ứng hoá học sau: (1) S + O2 SO2 (2) Hg + S HgS (3) H2 + S H2S (4) S + 3F2 SF6. a. Trong 4 phản ứng trên có 3 phản ứng sulfur đóng vai trò là chất oxi hoá. b. Trong phản ứng (1) và (4), sulfur đóng vai trò chất khử. c. Trong phản ứng (4), chất oxi hoá là fluorine, chất khử là sulfur. d. Trong phản ứng (3), nguyên tử sulfur nhường 2 electron, là chất khử. Câu 2: Cho hai phản ứng hóa học sau: (1) H2(g) + Cl2(g)2HCl(g) = - 186,4kJ (2) 2Na(s) + Cl2(g)2NaCl(s) = - 822,2kJ a. Sản phẩm của phản ứng (1) chứa liên kết cộng hóa trị phân cực. b. Sản phẩm của phản ứng (2) chứa liên kết cộng hóa trị phân cực. c. Phản ứng (2) dễ xảy ra hơn so với phản ứng (1). d. Cả hai phản ứng đều là phản ứng thu nhiệt. Câu 3. Đồ thị biểu diễn đường cong động học của phản ứng giữa SO 2 và O2 tạo thành SO3.Được thực hiện trong bình kín có phường trình nhiệt hóa học: 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) = -197,8 kJ Có các phát biểu sau về đồ thị và phương trình nhiệt hóa học trên a. Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa-khử. b. Đường cong số (3) biểu diển biến thiên nồng độ của SO2. c. Nhiệt thu vào khi đốt 2 mol khí SO2 trong khí O2 dư ở điều kiện chuẩn là 197,8 kJ. d. Nồng độ đầu của SO2 và O2 đều bằng nhau. Câu 4: Đơn chất halogen và các hợp chất halogen có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất Cho các phát biểu sau về halogen và các hợp chất halogen a. Muối iodized dùng để phòng bệnh bướu cổ, thiểu năng trí tuệ. b. Nước Javel dùng để tẩy màu và khử trùng nước hồ bơi. c. Không sử dụng chai, lọ thuỷ tinh để đựng dung dịch axit HF. d. Muối ăn là nguyên liệu sản xuất Sodium hydroxide, chloride và nước Javel. 3
  4. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1: Một nhà máy xử lý nước muốn làm sạch 1 lít nước thì lượng Cl 2 cần dùng là 7,5 mg. Trong 30 ngày, nhà máy cần dùng 10,5 kg Cl 2 để xử lý nước. Thể tích nước được xử lý trong 1 ngày bằng bao nhiêu m3 ? Biết rằng trong quá trình xử lý nước lượng khí Cl 2 có thất thoát ra ngoài 5%.(Kết quả làm tròn đến hàng phần mười) Câu 2. Cho các chất sau: Ag, Fe, ZnO, CaCO3, NaOH, KNO3 .Có bao nhiêu chất phản ứng được với dung dịch HCl ở điều kiện thích hợp? Câu 3: Dữ liệu thí nghiệm của phản ứng: SO2Cl2(g) SO2(g) + Cl2(g) được trình bày ở bảng sau: Nồng độ (M) SO2Cl2 SO2 Cl2 Thời gian (phút) 0 1,00 0 0 1,0 a 0,13 0,13 2,0 0,78 b c Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo SO2Cl2 trong thời gian 1 phút từ 0 đến 1 bằng bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười) ----HẾT--- 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2