intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu, HCM

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu, HCM’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu, HCM

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2023 – 2024 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 12 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU Ngày kiểm tra: 22/04/2024 Thời gian: 50 phút MÃ ĐỀ: 125 (Không tính thời gian phát đề) (Đề thi có 04 trang) Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; Li=7; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Rb=85,5; Sr=88; Ag=108; Ba=137. Câu 1: Khi nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là A. K, NO2, O2. B. KNO2, O2. C. K2O, NO2, O2. D. K2O, NO2. Câu 2: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b+c+d+e) bằng A. 9. B. 6. C. 8. D. 7. Câu 3: Tính khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 104 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm, giả sử hiệu suất phản ứng là 90%. A. 78 gam. B. 54 gam. C. 27 gam. D. 60 gam. Câu 4: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Na+, K+. B. Ca2+, Mg2+. C. Al3+, Fe3+. D. Cu2+, Fe3+. Câu 5: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe. Cho 20 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 6,72 lít khí (đktc) thoát ra. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X là A. 42,0%. B. 50,0%. C. 56,0%. D. 84,0%. Câu 6: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A. HNO3 đặc, nóng. B. HNO3 loãng. C. HCl. D. CaCl2. Câu 7: Cho m gam bột sắt nguyên chất tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H 2SO4 loãng nồng độ 1 M. Nếu cho 2m gam bột sắt nói trên, tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư thì thu được 12,8 gam một chất rắn. Giá trị V là A. 300. B. 200. C. 100. D. 400. Câu 8: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì màu của dung dịch chuyển từ A. màu da cam sang màu vàng. B. không màu sang màu vàng. C. màu vàng sang màu da cam. D. không màu sang màu da cam. Câu 9: Cấu hình electron của ion Cr (Z=24) là A. [Ar] 3d54s1. B. [Ar] 3d44s1. C. [Ar] 3d7. D. [Ar] 3d6. Câu 10: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. Fe(OH)2. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO. Câu 11: Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ? A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Cu. Câu 12: Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá? A. Fe2(SO4)3. B. Fe(NO3)2. C. Fe. D. Fe(OH)2. Câu 13: Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48 lít H2 (đktc), dung dịch thu Trang 1/4 – Mã đề 125
  2. được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là a gam. Giá trị của a là A. 55,60. B. 30,40. C. 11,2. D. 34,0. Câu 14: Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy. (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư, thu được kết tủa. (c) Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt. (d) Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội. (e) Cho dung dịch NaOH vào cốc thủy tinh (không đậy nắp) có sẵn dung dịch FeCl2, để ngoài không khí cho tới khi phản ứng kết thúc, thì thu được kết tủa Fe(OH)2 màu trắng xanh. Số phát biểu sai là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 15: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. FeCl2 và FeCl3. B. HCl và FeSO4. C. Al2(SO4)3 và Zn(NO3)2. D. CuCl2 và AgNO3. Câu 16: Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do A. các đôi electron dùng chung giữa 2 nguyên tử. B. lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âm. C. sự tham gia của các electron tự do giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể. D. sự nhường cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử này cho nguyên tử kia để tạo thành liên kết giữa hai nguyên tử. Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. (b) Cho kim loại Al vào dung dịch KOH dư. (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (d) Cho NH4Cl vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng. (e) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm vừa thu được kết tủa vừa thu được chất khí là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 18: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước (dư). (b) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 1) vào dung dịch HCl (dư). (c) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào nước (dư). (d) Cho hỗn hợp Ba(HCO3)2 và NaHSO4 vào nước (dư). Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Trang 2/4 – Mã đề 125
  3. Câu 19: Các dung dịch MgCl2, AlCl3, NaCl đều không màu. Để phân biệt 3 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây? A. Ba(OH)2. B. KCl. C. HNO3. D. NaNO3. Câu 20: Loại quặng thường dùng để sản xuất gang là A. hematit nâu. B. xiđerit. C. hematit đỏ. D. manhetit. Câu 21: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Fe2(SO4)3. B. Fe2O3. C. Fe(NO3)3. D. FeCl2. Câu 22: Cho 10,8 gam hỗn hợp các kim loại Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 30,0. B. 48,0. C. 40,8. D. 60,0. Câu 23: Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí: SO2, NO2, H2S. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại các khí đó? A. H2SO4. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. NaOH. Câu 24: Nung 9,0 gam Fe(OH)2 trong không khí, ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là A. 8. B. 14. C. 16. D. 12. Câu 25: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với ZnO nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng. C. Al tác dụng với dung dịch NaOH. D. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. Câu 26: Cho các chất: Cr, FeCO3, Na, NaNO3, Fe(OH)3, CaSO4, Cu, CuO. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là A. 7. B. 8. C. 6. D. 5. Câu 27: Hòa tan hết m gam bột nhôm trong dung dịch HCl dư, thu được 6 gam khí H2. Giá trị m là A. 27. B. 54. C. 81. D. 40,5. Câu 28: Cho các phát biểu sau: (a) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ. (b) Để tách kim loại Ag ra khỏi hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Ag, ta cho X tác dụng với lượng dư dung dịch FeCl3. (c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3, thu được kim loại Ag. (d) Cho dung dịch HCl vào cốc đựng nước có tính cứng tạm thời, sinh ra khí CO2. (e) Để kết tủa hoàn toàn cation Al3+ có trong dung dịch hỗn hợp gồm AlCl3 và NaCl, ta cho dung dịch này tác dụng với lượng dư dung dịch NH3. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 29: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí màu nâu đỏ Trang 3/4 – Mã đề 125
  4. (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 6,72. C. 2,24. D. 3,36. Câu 30: Trong các hợp chất, số oxi hoá thường gặp của crom là: A. +1, +2, +4, +6. B. +2, +4, +6. C. +3, +4, +6. D. +2, +3, +6. Câu 31: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá? A. Cu. B. Ag. C. Al. D. Fe. Câu 32: Cho khí CO dư đi qua ống chứa 0,1 mol ZnO và 0,1 mol CaO nung nóng, đến phản ứng hoàn toàn, thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là A. 6,50. B. 10,50. C. 12,10. D. 13,70. Câu 33: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra sự ăn mòn điện hóa học? A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4 và H2SO4. B. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4. C. Cho hợp kim Al-Cu vào dung dịch HCl. D. Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 và H2SO4. Câu 34: Công thức chung của oxit kim loại kiềm thổ là A. R2O3. B. RO. C. RO2. D. R2O. Câu 35: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa màu nâu đỏ khi dung dịch FeCl 3 tác dụng với dung dịch A. CaCl2. B. NaNO3. C. HNO3 loãng. D. KOH. Câu 36: Cho m gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước, thu được dung dịch chứa 42,75 gam chất tan và 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đó là A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg. Câu 37: Kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A. Cr. B. Na. C. Ca. D. Fe. Câu 38: Hoà tan m gam kali vào nước thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần 200ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị m đã dùng là A. 7,80. B. 15,60. C. 3,90. D. 22,4. Câu 39: Cho 136 gam hỗn hợp X gồm: Mg, Fe, FeCl2, Zn tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl2 (đktc). Biết các chất trong hỗn hợp X có số mol bằng nhau, tìm giá trị của V A. 44,80. B. 39,20. C. 22,4. D. 33,6. Câu 40: Hợp chất sắt (III) sunfat có công thức là A. Fe2(SO4)3. B. Fe(OH)3. C. FeSO4. D. Fe2O3. ----HẾT---- Học sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh:……………………………………………… Số báo danh:……………………… Trang 4/4 – Mã đề 125
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2023 – 2024 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 12 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU Ngày kiểm tra: 22/04/2024 Thời gian: 50 phút MÃ ĐỀ: 126 (Không tính thời gian phát đề) (Đề thi có 04 trang) Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; Li=7; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Rb=85,5; Sr=88; Ag=108; Ba=137. Câu 1: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Cu2+, Fe3+. B. Na+, K+. C. Al3+, Fe3+. D. Ca2+, Mg2+. Câu 2: Hòa tan hết m gam bột nhôm trong dung dịch HCl dư, thu được 6 gam khí H2. Giá trị m là A. 54. B. 40,5. C. 81. D. 27. Câu 3: Hoà tan m gam kali vào nước thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần 200ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị m đã dùng là A. 22,4. B. 15,60. C. 7,80. D. 3,90. Câu 4: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b+c+d+e) bằng A. 8. B. 6. C. 9. D. 7. Câu 5: Cho m gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước, thu được dung dịch chứa 42,75 gam chất tan và 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đó là A. Sr. B. Ba. C. Mg. D. Ca. Câu 6: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A. HNO3 loãng. B. HCl. C. CaCl2. D. HNO3 đặc, nóng. Câu 7: Kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A. Ca. B. Fe. C. Na. D. Cr. Câu 8: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì màu của dung dịch chuyển từ A. màu da cam sang màu vàng. B. không màu sang màu vàng. C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam. Câu 9: Cấu hình electron của ion Cr (Z=24) là A. [Ar] 3d54s1. B. [Ar] 3d6. C. [Ar] 3d44s1. D. [Ar] 3d7. Câu 10: Nung 9,0 gam Fe(OH)2 trong không khí, ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là A. 16. B. 12. C. 8. D. 14. Câu 11: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Fe(NO3)3. B. FeCl2. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2O3. Câu 12: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe. Cho 20 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 6,72 lít khí (đktc) thoát ra. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X là A. 42,0%. B. 84,0%. C. 50,0%. D. 56,0%. Trang 1/4 – Mã đề 126
  6. Câu 13: Công thức chung của oxit kim loại kiềm thổ là A. R2O3. B. RO2. C. RO. D. R2O. Câu 14: Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí: SO2, NO2, H2S. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại các khí đó? A. Ca(OH)2. B. HCl. C. H2SO4. D. NaOH. Câu 15: Khi nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là A. K2O, NO2, O2. B. K2O, NO2. C. KNO2, O2. D. K, NO2, O2. Câu 16: Cho m gam bột sắt nguyên chất tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H 2SO4 loãng nồng độ 1 M. Nếu cho 2m gam bột sắt nói trên, tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư thì thu được 12,8 gam một chất rắn. Giá trị V là A. 100. B. 200. C. 400. D. 300. Câu 17: Các dung dịch MgCl2, AlCl3, NaCl đều không màu. Để phân biệt 3 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây? A. NaNO3. B. KCl. C. Ba(OH)2. D. HNO3. Câu 18: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra sự ăn mòn điện hóa học? A. Cho hợp kim Al-Cu vào dung dịch HCl. B. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4. C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 và H2SO4. D. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4 và H2SO4. Câu 19: Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do A. sự nhường cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử này cho nguyên tử kia để tạo thành liên kết giữa hai nguyên tử. B. các đôi electron dùng chung giữa 2 nguyên tử. C. sự tham gia của các electron tự do giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể. D. lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âm. Câu 20: Hợp chất sắt (III) sunfat có công thức là A. FeSO4. B. Fe(OH)3. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2O3. Câu 21: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. (b) Cho kim loại Al vào dung dịch KOH dư. (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (d) Cho NH4Cl vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng. (e) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm vừa thu được kết tủa vừa thu được chất khí là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 22: Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48 lít H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là a gam. Giá trị của a là A. 55,60. B. 30,40. C. 11,2. D. 34,0. Trang 2/4 – Mã đề 126
  7. Câu 23: Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá? A. Fe. B. Fe2(SO4)3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(OH)2. Câu 24: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với CuO nung nóng. B. Al tác dụng với dung dịch NaOH. C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. D. Al tác dụng với ZnO nung nóng. Câu 25: Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ? A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Al. Câu 26: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước (dư). (b) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 1) vào dung dịch HCl (dư). (c) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào nước (dư). (d) Cho hỗn hợp Ba(HCO3)2 và NaHSO4 vào nước (dư). Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 27: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí màu nâu đỏ (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 6,72. C. 2,24. D. 3,36. Câu 28: Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy. (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư, thu được kết tủa. (c) Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt. (d) Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội. (e) Cho dung dịch NaOH vào cốc thủy tinh (không đậy nắp) có sẵn dung dịch FeCl2, để ngoài không khí cho tới khi phản ứng kết thúc, thì thu được kết tủa Fe(OH)2 màu trắng xanh. Số phát biểu sai là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 29: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá? A. Al. B. Ag. C. Fe. D. Cu. Câu 30: Tính khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 104 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm, giả sử hiệu suất phản ứng là 90%. A. 27 gam. B. 54 gam. C. 78 gam. D. 60 gam. Câu 31: Trong các hợp chất, số oxi hoá thường gặp của crom là: A. +1, +2, +4, +6. B. +2, +4, +6. C. +2, +3, +6. D. +3, +4, +6. Câu 32: Cho các phát biểu sau: (a) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ. Trang 3/4 – Mã đề 126
  8. (b) Để tách kim loại Ag ra khỏi hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Ag, ta cho X tác dụng với lượng dư dung dịch FeCl3. (c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3, thu được kim loại Ag. (d) Cho dung dịch HCl vào cốc đựng nước có tính cứng tạm thời, sinh ra khí CO2. (e) Để kết tủa hoàn toàn cation Al3+ có trong dung dịch hỗn hợp gồm AlCl3 và NaCl, ta cho dung dịch này tác dụng với lượng dư dung dịch NH3. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 33: Loại quặng thường dùng để sản xuất gang là A. hematit đỏ. B. manhetit. C. hematit nâu. D. xiđerit. Câu 34: Cho khí CO dư đi qua ống chứa 0,1 mol ZnO và 0,1 mol CaO nung nóng, đến phản ứng hoàn toàn, thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là A. 6,50. B. 12,10. C. 13,70. D. 10,50. Câu 35: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa màu nâu đỏ khi dung dịch FeCl 3 tác dụng với dung dịch A. NaNO3. B. HNO3 loãng. C. KOH. D. CaCl2. Câu 36: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. Fe2O3. B. Fe(OH)2. C. Fe3O4. D. FeO. Câu 37: Cho 10,8 gam hỗn hợp các kim loại Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 30,0. B. 40,8. C. 48,0. D. 60,0. Câu 38: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. Al2(SO4)3 và Zn(NO3)2. B. FeCl2 và FeCl3. C. HCl và FeSO4. D. CuCl2 và AgNO3. Câu 39: Cho các chất: Cr, FeCO3, Na, NaNO3, Fe(OH)3, CaSO4, Cu, CuO. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 40: Cho 136 gam hỗn hợp X gồm: Mg, Fe, FeCl2, Zn tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl2 (đktc). Biết các chất trong hỗn hợp X có số mol bằng nhau, tìm giá trị của V A. 22,4. B. 44,80. C. 39,20. D. 33,6. ----HẾT---- Học sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh:……………………………………………… Số báo danh:……………………… Trang 4/4 – Mã đề 126
  9. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2023 – 2024 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 12 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU Ngày kiểm tra: 22/04/2024 Thời gian: 50 phút MÃ ĐỀ: 127 (Không tính thời gian phát đề) (Đề thi có 04 trang) Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; Li=7; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Rb=85,5; Sr=88; Ag=108; Ba=137. Câu 1: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. FeCl2 và FeCl3. B. CuCl2 và AgNO3. C. HCl và FeSO4. D. Al2(SO4)3 và Zn(NO3)2. Câu 2: Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48 lít H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là a gam. Giá trị của a là A. 55,60. B. 30,40. C. 34,0. D. 11,2. Câu 3: Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá? A. Fe(NO3)2. B. Fe(OH)2. C. Fe. D. Fe2(SO4)3. Câu 4: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá? A. Ag. B. Al. C. Cu. D. Fe. Câu 5: Cho m gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước, thu được dung dịch chứa 42,75 gam chất tan và 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đó là A. Ba. B. Mg. C. Sr. D. Ca. Câu 6: Nung 9,0 gam Fe(OH)2 trong không khí, ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là A. 16. B. 14. C. 8. D. 12. Câu 7: Loại quặng thường dùng để sản xuất gang là A. hematit đỏ. B. hematit nâu. C. xiđerit. D. manhetit. Câu 8: Khi nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là A. KNO2, O2. B. K2O, NO2, O2. C. K2O, NO2. D. K, NO2, O2. Câu 9: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b+c+d+e) bằng A. 6. B. 9. C. 8. D. 7. Câu 10: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí màu nâu đỏ (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 6,72. Câu 11: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa màu nâu đỏ khi dung dịch FeCl 3 tác dụng với dung dịch A. CaCl2. B. KOH. C. NaNO3. D. HNO3 loãng. Câu 12: Tính khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 104 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng Trang 1/4 – Mã đề 127
  10. nhiệt nhôm, giả sử hiệu suất phản ứng là 90%. A. 60 gam. B. 78 gam. C. 54 gam. D. 27 gam. Câu 13: Công thức chung của oxit kim loại kiềm thổ là A. R2O. B. RO2. C. RO. D. R2O3. Câu 14: Cho khí CO dư đi qua ống chứa 0,1 mol ZnO và 0,1 mol CaO nung nóng, đến phản ứng hoàn toàn, thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là A. 12,10. B. 6,50. C. 10,50. D. 13,70. Câu 15: Cấu hình electron của ion Cr (Z=24) là A. [Ar] 3d44s1. B. [Ar] 3d6. C. [Ar] 3d7. D. [Ar] 3d54s1. Câu 16: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước (dư). (b) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 1) vào dung dịch HCl (dư). (c) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào nước (dư). (d) Cho hỗn hợp Ba(HCO3)2 và NaHSO4 vào nước (dư). Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn? A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 17: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe. Cho 20 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 6,72 lít khí (đktc) thoát ra. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X là A. 56,0%. B. 50,0%. C. 84,0%. D. 42,0%. Câu 18: Hòa tan hết m gam bột nhôm trong dung dịch HCl dư, thu được 6 gam khí H2. Giá trị m là A. 40,5. B. 27. C. 81. D. 54. Câu 19: Hoà tan m gam kali vào nước thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần 200ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị m đã dùng là A. 3,90. B. 7,80. C. 22,4. D. 15,60. Câu 20: Hợp chất sắt (III) sunfat có công thức là A. FeSO4. B. Fe(OH)3. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2O3. Câu 21: Cho 136 gam hỗn hợp X gồm: Mg, Fe, FeCl2, Zn tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl2 (đktc). Biết các chất trong hỗn hợp X có số mol bằng nhau, tìm giá trị của V A. 33,6. B. 44,80. C. 39,20. D. 22,4. Câu 22: Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ? A. Cu. B. Al. C. Fe. D. Mg. Câu 23: Trong các hợp chất, số oxi hoá thường gặp của crom là: A. +3, +4, +6. B. +1, +2, +4, +6. C. +2, +3, +6. D. +2, +4, +6. Câu 24: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A. HCl. B. HNO3 đặc, nóng. C. HNO3 loãng. D. CaCl2. Câu 25: Cho 10,8 gam hỗn hợp các kim loại Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng Trang 2/4 – Mã đề 127
  11. nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 30,0. B. 48,0. C. 60,0. D. 40,8. Câu 26: Các dung dịch MgCl2, AlCl3, NaCl đều không màu. Để phân biệt 3 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây? A. KCl. B. NaNO3. C. HNO3. D. Ba(OH)2. Câu 27: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. (b) Cho kim loại Al vào dung dịch KOH dư. (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (d) Cho NH4Cl vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng. (e) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm vừa thu được kết tủa vừa thu được chất khí là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 28: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. Fe3O4. B. Fe(OH)2. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 29: Cho m gam bột sắt nguyên chất tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H 2SO4 loãng nồng độ 1 M. Nếu cho 2m gam bột sắt nói trên, tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư thì thu được 12,8 gam một chất rắn. Giá trị V là A. 400. B. 100. C. 300. D. 200. Câu 30: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Na+, K+. B. Al3+, Fe3+. C. Cu2+, Fe3+. D. Ca2+, Mg2+. Câu 31: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra sự ăn mòn điện hóa học? A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4. B. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4 và H2SO4. C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 và H2SO4. D. Cho hợp kim Al-Cu vào dung dịch HCl. Câu 32: Cho các chất: Cr, FeCO3, Na, NaNO3, Fe(OH)3, CaSO4, Cu, CuO. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là A. 7. B. 8. C. 6. D. 5. Câu 33: Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do A. lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âm. B. các đôi electron dùng chung giữa 2 nguyên tử. C. sự nhường cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử này cho nguyên tử kia để tạo thành liên kết giữa hai nguyên tử. D. sự tham gia của các electron tự do giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể. Trang 3/4 – Mã đề 127
  12. Câu 34: Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy. (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư, thu được kết tủa. (c) Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt. (d) Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội. (e) Cho dung dịch NaOH vào cốc thủy tinh (không đậy nắp) có sẵn dung dịch FeCl2, để ngoài không khí cho tới khi phản ứng kết thúc, thì thu được kết tủa Fe(OH)2 màu trắng xanh. Số phát biểu sai là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 35: Cho các phát biểu sau: (a) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ. (b) Để tách kim loại Ag ra khỏi hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Ag, ta cho X tác dụng với lượng dư dung dịch FeCl3. (c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3, thu được kim loại Ag. (d) Cho dung dịch HCl vào cốc đựng nước có tính cứng tạm thời, sinh ra khí CO2. (e) Để kết tủa hoàn toàn cation Al3+ có trong dung dịch hỗn hợp gồm AlCl3 và NaCl, ta cho dung dịch này tác dụng với lượng dư dung dịch NH3. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 36: Kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A. Fe. B. Na. C. Cr. D. Ca. Câu 37: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì màu của dung dịch chuyển từ A. màu vàng sang màu da cam. B. không màu sang màu da cam. C. màu da cam sang màu vàng. D. không màu sang màu vàng. Câu 38: Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí: SO2, NO2, H2S. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại các khí đó? A. Ca(OH)2. B. NaOH. C. HCl. D. H2SO4. Câu 39: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng. C. Al tác dụng với dung dịch NaOH. D. Al tác dụng với ZnO nung nóng. Câu 40: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Fe2(SO4)3. B. FeCl2. C. Fe(NO3)3. D. Fe2O3. ----HẾT---- Học sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh:……………………………………………… Số báo danh:……………………… Trang 4/4 – Mã đề 127
  13. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2023 – 2024 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 12 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU Ngày kiểm tra: 22/04/2024 Thời gian: 50 phút MÃ ĐỀ: 128 (Không tính thời gian phát đề) (Đề thi có 04 trang) Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; Li=7; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Rb=85,5; Sr=88; Ag=108; Ba=137. Câu 1: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. HCl và FeSO4. B. Al2(SO4)3 và Zn(NO3)2. C. FeCl2 và FeCl3. D. CuCl2 và AgNO3. Câu 2: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe. Cho 20 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 6,72 lít khí (đktc) thoát ra. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X là A. 84,0%. B. 42,0%. C. 56,0%. D. 50,0%. Câu 3: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A. HNO3 loãng. B. CaCl2. C. HCl. D. HNO3 đặc, nóng. Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. (b) Cho kim loại Al vào dung dịch KOH dư. (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (d) Cho NH4Cl vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng. (e) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm vừa thu được kết tủa vừa thu được chất khí là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 5: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. FeO. B. Fe(OH)2. C. Fe3O4. D. Fe2O3. Câu 6: Loại quặng thường dùng để sản xuất gang là A. manhetit. B. hematit nâu. C. hematit đỏ. D. xiđerit. Câu 7: Cho 136 gam hỗn hợp X gồm: Mg, Fe, FeCl2, Zn tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl2 (đktc). Biết các chất trong hỗn hợp X có số mol bằng nhau, tìm giá trị của V A. 44,80. B. 33,6. C. 39,20. D. 22,4. Câu 8: Cho các chất: Cr, FeCO3, Na, NaNO3, Fe(OH)3, CaSO4, Cu, CuO. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là A. 5. B. 8. C. 7. D. 6. Câu 9: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì màu của dung dịch chuyển từ A. không màu sang màu vàng. B. không màu sang màu da cam. C. màu vàng sang màu da cam. D. màu da cam sang màu vàng. Câu 10: Tính khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 104 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng Trang 1/4 – Mã đề 128
  14. nhiệt nhôm, giả sử hiệu suất phản ứng là 90%. A. 78 gam. B. 27 gam. C. 54 gam. D. 60 gam. Câu 11: Công thức chung của oxit kim loại kiềm thổ là A. R2O3. B. R2O. C. RO2. D. RO. Câu 12: Khi nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là A. K2O, NO2, O2. B. KNO2, O2. C. K, NO2, O2. D. K2O, NO2. Câu 13: Cho m gam bột sắt nguyên chất tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H 2SO4 loãng nồng độ 1 M. Nếu cho 2m gam bột sắt nói trên, tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư thì thu được 12,8 gam một chất rắn. Giá trị V là A. 300. B. 100. C. 200. D. 400. Câu 14: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với ZnO nung nóng. B. Al tác dụng với dung dịch NaOH. C. Al tác dụng với CuO nung nóng. D. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. Câu 15: Hòa tan hết m gam bột nhôm trong dung dịch HCl dư, thu được 6 gam khí H2. Giá trị m là A. 81. B. 54. C. 27. D. 40,5. Câu 16: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra sự ăn mòn điện hóa học? A. Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4. C. Cho hợp kim Al-Cu vào dung dịch HCl. D. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4 và H2SO4. Câu 17: Cho các phát biểu sau: (a) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ. (b) Để tách kim loại Ag ra khỏi hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Ag, ta cho X tác dụng với lượng dư dung dịch FeCl3. (c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3, thu được kim loại Ag. (d) Cho dung dịch HCl vào cốc đựng nước có tính cứng tạm thời, sinh ra khí CO2. (e) Để kết tủa hoàn toàn cation Al3+ có trong dung dịch hỗn hợp gồm AlCl3 và NaCl, ta cho dung dịch này tác dụng với lượng dư dung dịch NH3. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 18: Hoà tan m gam kali vào nước thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần 200ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị m đã dùng là A. 22,4. B. 3,90. C. 7,80. D. 15,60. Câu 19: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa màu nâu đỏ khi dung dịch FeCl 3 tác dụng với dung dịch A. CaCl2. B. KOH. C. NaNO3. D. HNO3 loãng. Câu 20: Nung 9,0 gam Fe(OH)2 trong không khí, ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu Trang 2/4 – Mã đề 128
  15. được m gam một oxit. Giá trị của m là A. 12. B. 16. C. 14. D. 8. Câu 21: Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48 lít H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là a gam. Giá trị của a là A. 34,0. B. 30,40. C. 55,60. D. 11,2. Câu 22: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá? A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Ag. Câu 23: Cho khí CO dư đi qua ống chứa 0,1 mol ZnO và 0,1 mol CaO nung nóng, đến phản ứng hoàn toàn, thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là A. 6,50. B. 13,70. C. 12,10. D. 10,50. Câu 24: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Cu2+, Fe3+. B. Ca2+, Mg2+. C. Al3+, Fe3+. D. Na+, K+. Câu 25: Trong các hợp chất, số oxi hoá thường gặp của crom là: A. +2, +3, +6. B. +1, +2, +4, +6. C. +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 26: Hợp chất sắt (III) sunfat có công thức là A. Fe2(SO4)3. B. Fe(OH)3. C. Fe2O3. D. FeSO4. Câu 27: Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ? A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Al. Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước (dư). (b) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 1) vào dung dịch HCl (dư). (c) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào nước (dư). (d) Cho hỗn hợp Ba(HCO3)2 và NaHSO4 vào nước (dư). Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 29: Các dung dịch MgCl2, AlCl3, NaCl đều không màu. Để phân biệt 3 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây? A. Ba(OH)2. B. KCl. C. HNO3. D. NaNO3. Câu 30: Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do A. sự nhường cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử này cho nguyên tử kia để tạo thành liên kết giữa hai nguyên tử. B. sự tham gia của các electron tự do giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể. C. các đôi electron dùng chung giữa 2 nguyên tử. D. lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âm. Câu 31: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. FeCl2. B. Fe(NO3)3. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2O3. Trang 3/4 – Mã đề 128
  16. Câu 32: Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy. (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư, thu được kết tủa. (c) Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt. (d) Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội. (e) Cho dung dịch NaOH vào cốc thủy tinh (không đậy nắp) có sẵn dung dịch FeCl2, để ngoài không khí cho tới khi phản ứng kết thúc, thì thu được kết tủa Fe(OH)2 màu trắng xanh. Số phát biểu sai là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 33: Cho m gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước, thu được dung dịch chứa 42,75 gam chất tan và 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đó là A. Sr. B. Ca. C. Mg. D. Ba. Câu 34: Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí: SO2, NO2, H2S. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại các khí đó? A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. Ca(OH)2. Câu 35: Kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A. Na. B. Fe. C. Ca. D. Cr. Câu 36: Cấu hình electron của ion Cr (Z=24) là A. [Ar] 3d44s1. B. [Ar] 3d6. C. [Ar] 3d7. D. [Ar] 3d54s1. Câu 37: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b+c+d+e) bằng A. 7. B. 9. C. 8. D. 6. Câu 38: Cho 10,8 gam hỗn hợp các kim loại Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 30,0. B. 40,8. C. 60,0. D. 48,0. Câu 39: Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá? A. Fe. B. Fe(OH)2. C. Fe(NO3)2. D. Fe2(SO4)3. Câu 40: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí màu nâu đỏ (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 3,36. C. 2,24. D. 4,48. ----HẾT---- Học sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh:……………………………………………… Số báo danh:……………………… Trang 4/4 – Mã đề 128
  17. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC: 2023 – 2024 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 12 Mã đề thi Câu hỏi 125 126 127 128 1 B D B D 2 A A A A 3 D B D B 4 B C B B 5 D B A D 6 D C C C 7 C D A A 8 A A A A 9 A A B D 10 B C D D 11 B B B D 12 A B A B 13 A C C B 14 C A A B 15 D C D B 16 C A A A 17 A C C A 18 B C D D 19 A C D B 20 C C C D 21 D D B C 22 A A C C 23 B B C C 24 A B D B 25 C B A A 26 D D D A 27 B B D C 28 C A D D 29 B A B A 30 D D D B 31 C C C A 32 C C D D 33 D A D D 34 B B B D 35 D C B D 36 A A C D 37 A A C B 38 B D A A 39 A D C D 40 A B B A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2