intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp

  1. SỞ GDĐT TỈNH ĐỒNG THÁP ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN Năm học 2023 - 2024 MÔN: HOÁ HỌC- KHỐI LỚP 12 Ngày kiểm tra: 17/4/2024 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ THI CHÍNH THƯC (Gồm có 5 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Cho biết: C = 12; H =1; O =16 ; N =14; Cl = 35,5; Br = 80; Li =7; Na =23; K= 39; Rb=85; Cs = 133; Be = 9; Mg = 24; Ca = 40; Sr = 88; Ba =137; Ag = 108; Al =27; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Cr = 52. Câu 1: Cho các phát biểu sau: (1) Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH. (2) Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr. (3) Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. (4) Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2- thành CrO42-. (5) CrO3 là một oxit axit. (6) Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành muối Cr3+. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 6. C. 2. D. 5. Câu 2: Hematit nâu là một loại quặng sắt quan trọng dùng để luyện gang, thép. Thành phần chính của quặng hematit nâu là A. FeCO3. B. Fe3O4. C. Fe2O3.nH2O. D. Fe2O3. 3+ Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe ? A. [Ar]3d3. B. [Ar]3d6. C. [Ar]3d5. D. [Ar]3d4. Câu 4: Hơp chất X là chất rắn màu trắng, kết tủa ở dạng keo. Công thức của X là A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. Al(NO3)3. D. NaAlO2. Câu 5: Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg , Pb2+, Fe3+,. Để xử lí sơ 2+ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây? A. NaCl. B. KOH. C. HCl. D. Ca(OH)2. Câu 6: Cho từng chất: Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 7: Khi sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy hiện tượng là A. chỉ tạo dung dịch không màu. B. xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan. C. tạo thành kết tủa trắng. D. xuất hiện kết tủa sau đó tan tạo dung dịch keo trắng. Câu 8: Tính chất vật lý nào sau đây của Sắt khác với các đơn chất kim loại khác. A. Tính dẻo, dễ rèn. B. Dẫn điện và nhiệt tốt. C. Là kim loại nặng D. Có tính nhiễm từ. Câu 9: Chất X là một khí rất độc, có trong thành phần của khí than. Chất X là A. N2. B. CO2. C. CO. D. HCl. Câu 10: Cho K dư vào dung dịch chứa FeCl3 hiện tượng xảy ra là A. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn. B. Có khí bay lên. Trang 1/4
  2. C. Có khí bay lên và có kết nâu đỏ xuất hiện. D. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan một phần. Câu 11: Hợp chất nào sau đây có màu đỏ thẫm? A. Cr2O3. B. Cr(OH)3. C. CrO3. D. K2CrO4. Câu 12: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là A. Fe(NO3)2, FeCl3. B. Fe(OH)2, FeO. C. FeO, Fe2O3. D. Fe2O3, Fe2(SO4)3. Câu 13: Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Ca, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 14: Khi cắt miếng Na kim loại để ở ngoài không khí, bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi, đó là do Na đã bị oxi hóa bởi những chất nào trong không khí? A. CO2. B. O2 và H2O. C. O2. D. H2O. Câu 15: Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch CrCl3 sẽ có hiện tượng: A. xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó tan dần. B. xuất hiện kết tủa lục xám sau đó tan dần. C. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan. D. xuất hiện kết tủa lục xám không tan. Câu 16: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là A. heroin, seduxen, erythromixin B. ampixilin, erythromixin, cafein. C. cocain, seduxen, cafein. D. penixilin, paradol, cocain. Y +NaOH( du ) Z Br / NaOH T X, Y, Z, T là + HCl + Cl Câu 17: Cho dãy biến đổi sau Cr X 2 2 A. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4. B. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2Cr2O7. C. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4. D. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7. Câu 18: Cho từ từ dung dịch chứa chất X tới dư vào dung dịch Al(NO 3)3, thu được kết tủa trắng keo. Chất X là A. NH3. B. HCl. C. NaOH. D. Ba(OH)2. Câu 19: Trước khi thi đấu các môn thể thao, các vận động viên thường xoa một ít chất X dưới dạng bột màu trắng làm tăng ma sát và hút ẩm. X là A. CaOCl2 B. MgCO3 C. Tinh bột D. CaO Câu 20: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch natri aluminat đến dư thì: A. Tạo kết tủa Al(OH)3, sau đó kết tủa bị hòa tan lại. B. Không có phản ứng xảy ra. C. Tạo kết tủa Al(OH)3, phần dung dịch chứa NaHCO3. D. Tạo kết tủa Al(OH)3, phần dung dịch chứa Na2CO3. Câu 21: Phân biệt các dung dịch sau : (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, Na2CO3 bằng phương pháp hoá học với hoá chất duy nhất là A. H2SO4 B. Ba(OH)2 C. NaOH. D. HCl Câu 22: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Cr2O3, Al(OH)3, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 23: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm (catot) xảy ra: A. Sự khử phân tử nước. B. Sự oxi hoá phân tử nước C. Sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+. Câu 24: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là: A. +3, +4, +6. B. +1, +2, +4, +6. C. +2, +3, +6. D. +2; +4, +6. Câu 25: Chất nào sau đây còn được gọi là vôi tôi? A. Ca(OH)2. B. Ca(HCO3)2. C. CaO. D. CaCO3. Câu 26: Thí nghiệm nào sau đây khi hoàn thành tạo ra muối Fe(III)? A. Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl. Trang 2/4
  3. B. Fe tác dụng với lượng dư dung dịch Cu(NO3)2. C. Fe (dư) tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. D. Fe (dư) tác dụng với dung dịch AgNO3. Câu 27: Máu người và hầu hết các động vật có màu đỏ, đó là do hemoglobin trong máu có chứa nguyên tố X. Nguyên tố X là A. P. B. S. C. Fe. D. Cu. Câu 28: Nhận xét nào sau đây đúng? A. CaSO4.2H2O dùng để bó bột khi gãy xương. B. Cho Al nguyên chất vào dung dịch HCl thì có ăn mòn điện hoá. C. Khi đun nóng thì làm mềm nước cứng vĩnh cửu. D. CaCO3 tan trong H2O có CO2. Câu 29: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO. (b) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư. (d) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:1) vào H2O dư. (e) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn bột crom trong oxi dư thu được 3,8 gam một oxit duy nhất. Khối lượng crom bị đốt cháy là A. 2,60 gam B. 1,74 gam C. 3,12 gam D. 1,19 gam Câu 31: Thêm 0,3 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,15 mol CrCl 2, rồi nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được có khối lượng là: A. 20,6 gam B. 7,60 gam C. 11,40 gam D. 10,30 gam Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2O là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của V là A. 0,84. B. 0,672. C. 0,56. D. 2,24. Câu 33: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng nóng dư thu được 6,72 lít khí NO duy nhất (đktc) và 72,6 gam muối Fe(NO 3)3. Số mol HNO3 đã phản ứng là: A. 1,6 B. 0,6 C. 1,4 D. 1,2 Câu 34: Cho các phát biểu sau: (a) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ba(AlO2)2, thu được kết tủa trắng keo. (b) Để hàn gắn đường ray bị nứt, gãy người ta dùng hỗn hợp tecmit. − (c) Nước có chứa nhiều cation Ca2+ (hoặc Mg2+) và HCO 3 gọi là nước có tính cứng tạm thời. (d) Hợp kim Na-K có nhiệt độ nóng chảy thấp, thường được dùng trong các thiết bị báo cháy. (e) Kim loại K khử được ion Cu 2+ trong dung dịch thành Cu. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 35: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: o X t X1 + CO2 ; X1 + H2 O → X2 ; X2 + Y → X + Y1 + H2O ; X2 + 2Y → X + Y2 + 2H2O Hai muối X, Y tương ứng là A. CaCO3, NaHCO3. B. BaCO3, Na2CO3. C. CaCO3, NaHSO4. D. MgCO3, NaHCO3. Câu 36: Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 8,0 gam bột Fe 2O3 nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Trang 3/4
  4. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 5,0. B. 15,0. C. 7,2. D. 10,0. Câu 37: Thuốc thử duy nhất dùng để phân biệt 4 dung dịch BaCl 2, H2SO4, HCl, NaCl bị mất nhãn là: A. dung dịch Ba(OH)2 B. quỳ tím C. dung dịch AgNO3 D. dung dịch NaCl Câu 38: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng? A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO3)3. B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. C. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. D. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch AlCl3. Câu 39: Cho phản ứng K2Cr2O7 + HCl fi KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O . Số phân tử HCl bị oxi hóa là A. 14 B. 6 C. 8 D. 3 Câu 40: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Ba và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H 2 (đktc). Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Giá trị của V là A. 0,896. B. 0,224. C. 0,448. D. 0,112. ------ HẾT ------ Trang 4/4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0